Đề thi học kì 1 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tất cả các môn năm học 2023-2024

Tải về

Đề thi học kì 1 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tất cả các môn: Toán, Ngữ Văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lý, Hoạt động trải nghiệm, GDCD..., bao gồm đề thi có kèm theo cả ma trận và đáp án để học sinh ôn tập, rèn luyện kiến thức nhằm đạt kết quả tốt nhất cuối HK1. Đề được thiết kế phù hợp với năng lực của học sinh trung học cơ sở. Mời các em tham khảo nhầm ôn luyện đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra sắp tới.

Lưu ý: Còn rất nhiều đề thi cuối HK1 lớp 6 KNTT. Bạn đọc click vào môn học cụ thể để tải file và xem trọn bộ đề thi.

Đề thi học kì 1 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm học 2023-2024

I. Top 28 Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức

Mức độ

Lĩnh vực nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng số

I. Đọc hiểu văn bản và thực hành tiếng Việt Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Đoạn văn bản/văn bản trong hoặc ngoài sách giáo

khoa

- Đặc điểm văn bản - đoạn trích (phương thức biểu đạt/ngôi kể/ nhân vật)

- Từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ, cụm từ, phân biệt từ đồng âm, từ đa

nghĩa, dấu câu)

Văn bản (Nội dung của đoạn trích/đặc điểm nhân vật)

Bày tỏ ý kiến/ cảm nhận của cá nhân về vấn đề (từ đoạn trích).

- Số câu

- Số điểm

- Tỉ lệ

1

3.0

30 %

1

1.0

10%

1

1.0

10 %

3

5.0

50%

II. Làm văn

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm; Viết bài văn ghi lại

cảm xúc về

1 bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả; Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

gia đình

- Số câu

- Số điểm

- Tỉ lệ

1

5.0

50%

1

5.0

50%

Tổng số câu Số điểm

Tỉ lệ

1

3.0

30%

1

1.0

10%

1

1.0

10%

1

5.0

50%

4

10.0

100%

* Lưu ý:

  • Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của matrận.
  • Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ công tác kiểm tra.

2. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ......

TRƯỜNG THCS …………………......

ĐỀ SỐ 1

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2023 – 2024

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm)

Câu 1. Bài thơ Mây và sóng viết theo thể thơ

A. năm chữ

B. bảy chữ

C. tự do

D. lục bát

Câu 2. Hai bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng có những điểm gì khác nhau?

A. Mây và sóng có câu thơ kéo dài, không bị hạn chế về số tiếng trong mỗi câu thơ, trong khi Chuyện cổ tích về loài người mỗi câu thơ có 5 tiếng.

B. Mây và sóng có yếu tố miêu tả, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.

C. Mây và sóng có cả lời thoại của nhân vật, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.

D. Chuyện cổ tích về loài người có các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, còn Mây và sóng không có.

Câu 3. Những dấu hiệu nào cho thấy bài thơ Mây và sóng được viết từ điểm nhìn của một em bé?

A. Nội dung bài thơ là nói về tình cảm mẹ

B. Các từ ngữ xưng hô trong bài thơ (mẹ, con, tôi, bạn, em).

C. Các nhân vật mây và sóng được nhân hoá để trò chuyện với “con”.

D. Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ.

Câu 4. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài Mây và sóng?

A. Điệp ngữ

B. Điệp cấu trúc

C. Ẩn dụ

D. So sánh

E. Nhân hoá

F. Đảo ngữ

Câu 5. Trò chơi mà mây và sóng rủ em bé chơi có gì hấp dẫn? Chúng cho thấy đặc điểm gì của trẻ em?

Câu 6. Lời từ chối của em bé với mây và sóng có ý nghĩa gì?

Câu 7. Tại sao em bé khẳng định các trò chơi với mẹ là “trò chơi thú vị hơn”, “trò chơi hay hơn” so với những lời rủ rong chơi của mây và sóng?

Câu 8. Em bé đã chơi hai trò chơi tưởng tượng, trong đó em bé và mẹ đều “đóng những vai” khác nhau. Theo em, tại sao tác giả lại để “con là mây”, “con là sóng" còn “mẹ là trăng”, “mẹ là bến bờ"? Hãy ghi lại một số đặc điểm của máy, sóng, trắng, bờ bến để thấy rõ hơn sự tinh tế và tình cảm, cảm xúc được tác giả thể hiện trong bài thơ.

Câu 9. Hãy ghi lại các động từ, cụm động từ được dung để kể về mây, song, mẹ, con trong bài thơ và nhận xét về tác dụng của chúng.

Câu 10. Trong ca dao Việt Nam, có nhiều câu nói về tình cảm, công ơn của cha mẹ với con cái. Em hãy tìm và ghi lại ít nhất 3 câu ca dao trong số đó.

Phần II: LÀM VĂN (4 điểm)

Viết bài văn tả cảnh gói bánh trưng ngày tết.

II. Top 32 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

TT

Nội dung kiến

thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

TG (phút)

Số CH

TG (phút)

Số CH

TG (phút)

Số CH

TG (phút)

Số CH

TG (phút)

TN

TL

1

Chương I

1.1.Tập hợp- ước chung

1

3

1

0

3

15%

1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên

1

2

1

5

1

1

7

2

Chương II

2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố

2

4

2

0

4

30%

2.2. Ước chung- Bội chung

1

15

1

15

3

Chương III

3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên

1

3

4

25

4

28

35%

3.2.Phép chia hết, ước và bội của một số nguyên

1

20

1

20

4

Chương IV

4.1.Một số hình học phẳng ( Hình bình hành)

1

3

1

0

3

20%

4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác

1

10

1

10

Tổng

6

15 P

6

40P

1

15P

1

20P

6

8

90P

Tỉ lệ (%)

30%

40%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung (%)

70%

20%

10%

2. Bảng đặc tả môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chương I

1.1.Tập hợp- ước chung

Nhận biết: Cách viết một tập hợp, ước chung ( câu 1- TN)

1

1

1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Nhận biết: Hiểu cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số. (câu 2- TN)

Thông hiểu: cách chia hai lũy thừa cùng cơ số ( câu 1- TL ý b)

1

1

2

2

Chương II

2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố

Nhận biết:

- Nhận biết một tổng chia hết cho 5 khi các số hạng đều chia hết cho 5 (câu 3- TN)

- Nhận biết một số là số nguyên tố ( Câu 5-TN)

2

2

2.2. Ước chung- Bội chung

Vận dụng: Vận dụng cách tìm ƯC LN để giải toán ( câu 3-TL)

1

1

3

Chương III

3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên

Nhận biết: Tính chất của phé cộng số nguyên ( câu 6 –TN)

Thông hiểu: hiểu được Hiểu được các quy tắc, các tính chất của các phép tính để thực hiện các phép tính.(Câu 1- TL ý a,c; câu 2- TL ý a,b)

1

4

5

3.2.Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên

Vận dụng: Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên ( câu 5-TL)

1

1

4

Chương IV

4.1.Một số hình học phẳng

Nhận biết: Tính chất Hình bình hành.( câu 4- TN)

1

1

4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác

Hiểu: Công thức tính diện tích hình thang, cách đổi đơn vị ( câu 4- TL)

1

1

Tổng

6

6

1

1

14

3. Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:

Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng. Tập hợp các ƯC (24; 16) là: A = {1; 2; 4; 8}.

A.

B. {2; 4 }

C. 8

D.

Câu 2. Phép nhân 2.2.2.2.2.2 được viết thành

A. 2

B. 26

C. 62

D. 23

Câu 3. Không thực hiện phép tính, tổng nào sau đây chia hết cho 5

A. 15+ 2021

B. 2020 + 2022

C. 2020 + 2025 + 2030

D. 2020 + 2025 + 2029

Câu 4.Trong hình bình hành nhận xét nào sau đây là sai?

A. Các cạnh đối bằng nhau

B. Các góc đối bằng nhau

C. Hai đường chéo vuông góc

D. Các cạnh đối song song với nhau

Câu 5. Cho các số: 6; 13 ; 26; 35 trong đó số nguyên tố là:

A. 6

B. 13

C. 26

D. 35

Câu 6. Chọn câu đúng nhất: Phép cộng số nguyên có các tính chất:

A. Giao hoán và kết hợp

B. Giao hoán

C. Kết hợp

D. Một đáp án khác

II. Tự luận: (7,0 điểm)

Câu 1 : ( 1,5 điểm) Tính

a) 79 - (79 - 2021) b) 45: 43– 8 c) `17. (- 85) + 17. 85

Câu 2: ( 1,0 điểm) Tìm x, biết

a) x – 74 = 118 b) x = –20:10

Câu 3: (2,0 điểm)

Có 12 quả cam, 18 quả xoài và 28 quả bơ. Mẹ bảo Lan chia đều mỗi loại quả đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả cam, xoài và bơ.Hỏi lan có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà?

Câu 4: (1,5 điểm)

Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị bởi hình sau. Cần phải mua bao nhiêu mét vuông đá hoa để lát phần hiên nhà đó?

Câu 5: (1,0 điểm): Tìm số nguyên n biết rằng n – 4 chia hết cho n -1

III. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Nội dung

Các mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên

Biết các lĩnh vực chính

của khoa học tự nhiên và nguyên tắc an toàn khi thực hành.

Giải thích vì sao phải vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm

thực hành.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương II: Chất quanh ta

Biết một số chất ở quanh ta, sự chuyển thể của chất, tính chất hóa học của chất

Cho ví dụ về tính

chất của 3 thể của chất

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực và thực phẩm thông dụng

Biết một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu và lương thực thực phẩm

Cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và tiết

kiệm.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương IV: Hỗn hợp và tách chất ra khỏi hỗn hợp

Biết các loại hỗn hợp và phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Các bước thực hiện tách muối ra khỏi

hỗn hợp cát sạn

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương V: Tế bào

Giải thích vì sao tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống, phân biệt một số loại tế bào,

tính sự phân bào

Báo cáo cấu tạo

chung của tế bào

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Tổng Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

16 c

4 đ

40%

6 c

3 đ

30%

2 c

2 đ

20%

1 c

1 đ

10%

25 c

10 đ

100%

2. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2023-2024

MÔN: KHTN - LỚP 6

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên HS:……………………………………

SBD:................... Phòng thi:....................

Lớp:………

Điểm

Lời phê của giáo viên

Chữ ký GT

Bằng số

Bằng chữ

Giám thị 1

Giám thị 2

ĐỀ BÀI:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1....... nghiên cứu về thực vật, động vật, con người.

A. Sinh học.

B. Hoá học.

C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu 2....... nghiên cứu về chuyển động, lực và năng lượng.

A. Sinh học.

B. Hoá học.

C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu 3...... nghiên cứu về chất và về sự biến đổi của chúng.

A. Sinh học.

B. Hoá học.

C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu 4. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

A. Cấm thực hiện.

B. Bắt buộc thực hiện.

C. Cảnh bảo nguy hiểm.

D. Không bắt buộc thực hiện.

Câu 5. Trường hợp nào sau đây đều là chất?

A. Đường mía, muối ăn, con dao

B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm

C. Nhôm, muối ăn, đường mía

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn

Câu 6. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

A. Ngưng tụ.

B. Hoá hơi.

C. Sôi.

D. Bay hơi.

Câu 7. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?

A. Chất khí, không màu

B. Không mùi, không vị

C. Tan rất ít trong nước

D. Làm đục dung dịch nước vôi trong

Câu 8. Quá trình nào sau đây cần oxygen?

A. Hô hấp.

B. Quang hợp.

C. Hoà tan.

D. Nóng chảy.

Câu 9: Vật liệu nào dưới đây dẫn điện?

A. Kim loại

B. Nhựa

C. Gốm sứ

D. Cao su

Câu 10: Các cây thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây?

A. Quặng bauxite

B. Quặng đồng

C. Quặng chứa phosphorus

D. Quặng sắt

Câu 11: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm?

A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất

B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi

C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy.

D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp.

Câu 12: Nhóm thức ăn nào dưới đây là dạng lương thực?

A. Gạo, rau muống, khoai lang, thịt lợn

B. Khoai tây, lúa mì, quả bí ngô, cà rốt

C. Thịt bò, trứng gà, cá trôi, cải bắp

D. Gạo, khoai lang, lúa mì, ngô nếp.

Câu 13. Hỗn hợp là

A. Dây đồng.

B. Dây nhôm.

C. Nước biển.

D. Vòng bạc.

Câu 14. Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là

A. dung dịch.

B. chất tan.

C. nhũ tương.

D. huyền phù.

Câu 15. Để tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?

A. Cô cạn.

B. Chiết.

C. Chưng cất.

D. Lọc.

Câu 16. Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây có thể tách riêng dễ dàng từng chất bằng cách khuấy vào nước rồi lọc?

A. Muối ăn và cát.

B. Đường và bột mì.

C. Muối ăn và đường.

D. Cát và mạt sắt.

Câu 17. Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”

A. Vì tế bào rất nhỏ bé.

B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.

C. Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.

D. Vì tế bào rất vững chắc.

Câu 18. Loại tế bào nào sau đây phải dùng kính hiển vi điện tử mới quan sát được?

A. Tế bào da người.

B. Tế bào trứng cá.

C. Tế bào virut.

D. Tế bào tép bưởi.

Câu 19: Vì sao tế bào thường có hình dạng khác nhau?

A. Vì các sinh vật có hình dạng khác nhau.

B. Để tạo nên sự đa dạng cho tế bào.

C. Vì chúng thực hiện các chức năng khác

nhau.

D. Vì chúng có kích thước khác nhau.

Câu 20. Từ một tế bào ban đầu, sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra

A. 4 tế bào con.

B. 16 tế bào con.

C. 8 tế bào con.

D. 32 tế bào con

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1. (1 điểm ) Tại sao khi làm thí nghiệm xong cần phải: Lau dọn chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rữa sạch tay bằng xà phòng?

Câu 2: (1 điểm) Hãy đưa ra một ví dụ cho thấy:

A. Chất rắn không chảy được

B. Chất lỏng khó bị nén

C. Chất khí dễ bị nén

Câu 3: (1 điểm ) Em hãy trình bày cách sử dụng nhiên liệu trong sinh hoạt gia đình (đun nấu, nhiên liệu chạy xe) an toàn và tiết kiệm?

Câu 4: (1 điểm) Trình bày cách tách muối lẫn sạn không tan trong nước?

Câu 5: (1 điểm) Vẽ tế bào vảy hành: chú thích rõ màng tế bào, nhân và tế bào chất

3. Đáp án đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

C

B

A

C

C

D

A

A

D

B

D

C

D

D

A

B

C

C

D

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu

Nội dung cần đạt

Câu

1

- Lau chọn sạch sẽ chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh và tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm.

- Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để dễ tìm và tránh những tương tác không mong muốn trong phòng thí nghiệm.

- Rửa sạch tay bằng xà phòng để loại bỏ những hóa chất hoặc vi sinh vật gây hại có thể rơi rớt trên tay khi làm thí nghiệm.

0,5

0,25

0,25

2

Một số ví dụ

a) Để một vật rắn trên bàn: Vật rắn đó không chảy tràn trên bề mặt bàn và không tự di chuyển.

b) Khi đổ đầy chất lỏng vào bình: Rất khó để nén chất lỏng.

c) Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

0,25

0,25

0,5

3

- Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu: Củi, than, xăng, dầu, gas…

- Dùng đúng cách để an toàn

- Dùng vừa đủ để tiết kiệm và hiệu quả cao.

- Ví dụ: Khi dùng than củi hoặc gas nấu ăn chỉ để lửa ở mức phù hợp để an toàn với việc đun nấu, không để lửa quá to, quá lâu, cháy lan, cháy nổ gây nguy hiểm không cần thiết. Với những đoạn đường không quá xa nên đi bộ hoặc đi xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu và tăng cường vận động tốt cho sức khỏe. Hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân nên sử dụng phương

tiên giao thông công cộng.

0,25

0,25

0,25

0,25

4

Để thu được muối sạch từ muối lẫn cát sạn ta làm như sau:

Bước 1: Cho muối lẫn cát sạn vào nước sạch

Bước 2: Khuấy hòa tan hết muối trong nước còn lại cát chìm dưới đáy

Bước 3: Rót nước muối sạch vào bình khác và đổ cát sạn ra ngoài.

Bước 4: Đun nước muối sạch cho bay hơi hết nước ta thu được hạt muối

sạch.

0,25

0,25

0,25

0,25

5

Vẽ đúng tế bào 0,5 điểm, có chú thích đúng 0,5 điểm

1

IV. Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 sách Kết nối tri thức

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM-HƯỚNG NGHIỆP
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- HƯƠNG NGHIỆP 6

THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

Em với nhà trường

Em với nhà trường

2

(0,5đ)

4

1

(2,0đ)

20

2

1

24

25

2

Khám phá bản thân

Khám phá bản thân

2

(0,5đ)

4

1

(1,0đ)

14

2

1

18

15

3

Trách nhiệm với bản thân

Trách nhiệm với bản thân

2,5

(1,5đ)

6

0,5

(1,0đ)

10

2

1

16

25

4

Rèn luyện bản thân

Rèn luyện bản thân

3

(0,75đ)

6

1

(2,0đ)

20

3

1

26

27,5

5

Em với gia đình

Em với gia đình

3

(0,75đ)

6

3

0

6

7,5

Tổng

12,5

26

1,5

30

1

20

1

14

12

4

90

100

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung

70

30

100

2. Bảng đặc tả kiểm tra môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 sách Kết nối tri thức

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Em với nhà trường

Em với nhà trường

*Nhận biết:

- Biết được điểm khác biệt giữa trường TH và trường THCS

- Biết được câu thể hiện em giúp đỡ các bạn ở trường THCS

* Thông hiểu: Hiểu được sự thay đổi tích cực của bản thân khi học ở tiểu học so với học ở trường THCS.

2

1

0

0

2

Khám phá bản thân

Khám phá bản thân

*Nhận biết:

- Biết được việc luôn tự tin trong học tập

- Biết được mỗi ngày cần ngủ bao nhiêu lâu để đảm bảo sức khỏe

*Vận dụng cao: Vận dụng được khả năng ứng xử giải quyết tình huống giả định của bản thân

2

0

0

1

3

Trách nhiệm với bản thân

Trách nhiệm với bản thân

*Nhận biết:

- Biết được cách sắp xếp góc học tập gọn gàng.

- Biết được cách kiềm chế bản thân khi gặp chuyện buồn

- Biết được 02 việc nên làm để có được góc học tập gọn gàng

* Thông hiểu: Hiểu được 02 tác dụng của việc sắp xếp góc học tập gọn gàng.

2,5

0,5

0

0

4

Rèn luyện bản thân

Rèn luyện bản thân

*Nhận biết:

- Biết được cách giao tiếp phù hợp

- Biết được cần làm gì để tập trung vào việc học

- Biết được cách ứng xử khi bị bạn nói xấu

*Vận dụng: Vận dụng giải quyết tình huống đơn giản để rèn luyện bản thân ứng xử với bác bảo vệ.

3

0

1

0

5

Em với gia đình

Em với gia đình

*Nhận biết:

- Biết được hành vi chi tiêu không hợp lí.

- Biết được cách ứng xử khi bị em trai lục tung sách vở

- Biết được việc nên làm khi đi học về dù rất mệt nhưng bố mẹ đi làm chưa về.

3

0

0

0

Tổng

12,5

1,5

1

1

3. Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 sách Kết nối tri thức

TRƯỜNG THCS.......

Năm học: 2023 - 2024

Môn: Hoạt động TN-HN - Lớp 6

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm

Lời phê

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1. Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì?

A. Trường THCS rộng và đẹp hơn.
B. Trường có nhiều phòng học hơn.
C. Trường có nhiều cô giáo hơn.
D. Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn.

Câu 2. Theo em đâu là cách để có thể sắp xếp góc học tập gọn gàng?

A. Xác định được những chỗ chưa gọn gàng ngăn nắp trong nơi ở của em.
B. Sắp xếp đồ dung cá nhân gọn gàng ngắn nắp.
C. Trang trí nơi sinh hoạt cá nhân cho phù hợp với khung cảnh gia đình.
D. Tất cả ý trên.

Câu 3. Đâu là biểu hiện của cách thức giao tiếp phù hợp?

A. Chê bai bạn, kể xấu người khác.
B. Có lời nói, thái độ, hành vi phù hợp để tạo sự hài long, hoặc tránh làm tổn thương người khác.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.

Câu 4. Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập?

A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng.
B. Nghe nhạc bằng tai nghe.
C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở.
D. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập.

Câu 5. Để luôn tự tin trong học tập thì chúng ta cần:

A. Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi về nhà chịu khó học bài.
B. Chép hết vào vở về nhà học thuộc.
C. Đến lớp mượn vở bài tập của các bạn chép đầy đủ.
D. Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bài bạn.

Câu 6. Đâu là hành vi chi tiêu không hợp lí?

A. Căn cứ vào số tiền mình có để lựa chọn những thứ ưu tiên em cần mua.
B. Khảo giá những loại đồ em cần mua vài chỗ khác nhau.
C. Chỉ mua những đồ thật sự cần thiết.
D. Miễn thích là tìm mọi cách mua bằng được.

Câu 7. Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt?

A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút
B. Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, không cần ngủ trưa.
C. Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng.
D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ.

Câu 8. Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:

A. Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.

Câu 9. Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?

A. Bật quạt nằm xem ti vi cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.

Câu 10. Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào?

A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn.
B. Xa lánh và không chơi với A nữa
C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn.
D. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức.

Câu 11. Khi em gặp chuyện buồn em cần:

A. Dấu kín trong lòng không cho ai biết.
B. Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè và những người thân yêu.
C. Chịu đựng một mình.
D. Rủ bạn đi đánh điện tử.

Câu 12. Gần đến kì thi, một số bạn tỏ ra rất lo lắng và căng thẳng. Vậy em sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn ấy?

A. Cho các bạn mượn sách để học.
B. Khuyên bạn nên đọc truyện cười để bớt căng thẳng.
C. Chia sẻ kinh nghiệm học tập của mình cho các bạn, khuyên các bạn phải có phương pháp học tập phù hợp để chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
D. Rủ các bạn đi chơi đá bóng cho bớt căng thẳng

Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 13 (1,0 điểm) Em hãy vận dụng khả năng ứng xử của bản thân giải quyết giả sử sau: Em bị 01 bạn trong lớp làm hỏng mất cái bút kỉ niệm của mẹ tặng nhân dịp sinh nhật mà em rất quý (đưa ra 02 cách giải quyết)?

Câu 14 (2,0 điểm) Em hãy tìm 02 việc làm để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học? Trình bày 02 tác dụng khi góc học tập luôn được gọn gàng, ngăn nắp?

Câu 15 (2,0 điểm) Em hãy nêu được ít nhất 04 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học?

Câu 16 (2,0 điểm) Tình huống: Nam đi học muộn nên cổng trường đã đóng. Đang lúng túng không biết làm thế nào thì Nam thấy bóng dáng bác bảo vệ. Nam vội gọi bác và nói: “Bác mở cửa nhanh đi, muộn cháu rồi”. Theo em cách giao tiếp như Nam là đúng hay sai? Nếu là Nam, em sẽ làm gì (đưa ra 03 lời khuyên)?

BÀI LÀM (Phần tự luận)

……………………………………….………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..…….

………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………….….….

……………………………………….………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..…….

………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………….….….

……………………………………….………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..…….

………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………….….….

……………………………………….………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..…….

…………………………………………………………………………………………………

……………………………………….………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..…….

………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………..…….

………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………….….….

……………………………………….………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..…….

………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………….….….

……………………………………….………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..…….

4. Đáp án đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 sách Kết nối tri thức

Phần I-TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Kết quả đúng

D

D

B

D

A

D

A

B

D

A

B

D

Phần II- TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

13

(1,0 điểm)

02 cách giải quyết:

- Em sẽ yêu cầu bạn xin lỗi và hứa từ nay cẩn thận hơn.

0,5

- Em sẽ bỏ qua lỗi cho bạn, dù cái bút kỉ niệm đó em rất quý

0,5

14

(2,0 điểm)

HS nêu được 4 việc nên làm để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học:

- Nâng cao việc quản lí sách vở học tập;

0,5

- Chỉ để những món đồ cần thiết trên bàn và góc học tập;

0,5

- Lên lịch dọn dẹp góc học tập định kỳ;

0,5

- Trang trí góc học tập phù hợp, tạo không gian thoải mái…

0,5

15

(2,0 điểm)

HS nêu được 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi là học sinh tiểu học:

- Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng;

0,5

- Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai;

0,5

- Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập;

0,5

- Những tay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô …

0,5

Câu 16

(2,0 điểm)

Cách giao tiếp của bạn Nam là sai.

0,5

Nếu em là Nam em sẽ:

- Nhẹ nhàng xin lỗi bác bảo vệ vì đã đi muộn làm ảnh hưởng đến bác và nhà trường;

0,5

- Nhận lỗi và hứa sẽ không bao giờ tái phạm nữa;

0,5

- Xin bác tạo điều kiện để vào trường học …

0,5

* Chú ý:

- Học sinh làm bài theo cách khác nhưng vẫn đúng, hợp lôgic và đảm bảo nội dung vẫn cho điểm tối đa.

- Hướng dẫn làm tròn điểm toàn bài: Điểm lẻ toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm. (Ví dụ: 7,25 điểm làm tròn thành 7,5...)

V. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 6 sách Kết nối tri thức

UBND HUYỆN …….

TRƯỜNG ……..

CD6 - CK1 – THCS ... - 2023

Thời gian làm bài: 45 phút

Họ tên người ra đề: …….

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - LỚP 6

Năm học 2023-2024

MÔN GDCD – Tiết …

I. MA TRẬN ĐỀ

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết – 3,6đ

Thông hiểu – 3,2đ

Vận dụng – 3,2đ

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Tôn trọng sự thật

Khái niệm tôn trọng sự thật; Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật; Ý nghĩa của tôn trọng sự thật

Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật; Giải thích được các hành vi là đúng hay sai, thể hiện hay không thể hiện tôn trọng sự thật.

- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. Đưa ra cách giải quyết phù hợp, đúng đắn.

4

1,6

1

3,0

2

0,8

2

0,8

0,5

1,5

0,5

1,5

2. Tự lập

Nêu được khái niệm tự lập; Liệt kê các biểu hiện của người có tính tự lập.

Hiểu được vì sao phải tự lập; Đánh giá khả năng tự lập của bản thân và người khác.

- Qua tình huống cụ thể, nêu được các cách giải quyết đúng thể hiện việc tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.

3

1,2

1

3,0

2

0,8

1

0,4

1

3,0

3. Tự nhận thức bản thân

Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân; Biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân

- Tự nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân,

3

1,2

2

0,8

1

0,4

Tổng

6

2,4

4

1,6

0,5

1,5

1,5

4,5

10

4,0

2

6,0

24%

16%

15%

45%

40%

60%

II. CẤU TRÚC PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 (3,0 điểm):

Giải thích được các hành vi là đúng hay sai, thể hiện hay không thể hiện tôn trọng sự thật. Nêu được các cách giải quyết đúng thể tôn trọng sự thật:

- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.

Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật.

Câu 2 (3,0 điểm ):

- Từ một tình huống cụ thể, nêu được các cách giải quyết đúng thể hiện việc tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;

- Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để phát hiện những vấn đề mới về tự lập

2. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 6 sách Kết nối tri thức

Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn đáp án đúng.

Câu 1 : Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 3: Tự lập là

A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống.

B. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

C. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình.

D. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi.

Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.

Câu 5: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.

B. tự nhận thức về bản thân.

C. có kĩ năng sống.

D. tự trọng.

Câu 6: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai.

B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác.

C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh.

D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân.

Câu 7: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật?

A. Không ai biết thì không nói sự thật.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.

C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.

D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe.

Câu 8: Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật?

A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi.

C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao.

D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất.

Câu 9: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?

A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.

B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.

C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.

D. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.

Câu 10: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về

A. tiềm năng riêng của mình.

B. bản chất riêng của mình.

C. mặt tốt của bản thân.

D. sở thích thói quen của bản thân.

Phần II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

a, Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. Em tán thành với ý kiến này không”.

Câu 2 (1,5 điểm): Khi em nhìn thấy bạn thân của mình nói xấu, bôi nhọ người mà mình ghé làm ảnh hưởng đến danh dự của bạn, em có nên đồng tình với hành động đó? Em sẽ làm gì trong trường hợp này để thể hiện tôn trọng sự thật?

Câu 3 (3 điểm). Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép.

a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng?

b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?

c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao?

3. Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 6 sách Kết nối tri thức

Phần I. Phần trắc nghiêm khách quan: ( 4 điểm )

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

D

A

B

B

D

C

C

B

B

- Mỗi ý trả lời đúng sẽ được: 0,4 điểm

II. Tự luận (6 điểm)

Phần II.Tự luận: (6 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

(3điểm)

a, Em tán thành với ý này. Vì

- Nói thật, sống trung thực giúp tâm hồn luôn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn.

- Khi ai đó thật thà mọi người sẽ luôn tin tưởng, gắn bó với người đó, không hề nghi ngờ hay phải đề phòng.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu 2

(3điểm)

- Không đồng tình với việc làm sai trái của bạn, không nói dối hoặc che giấu sự thật, yêu cầu bạn xin lỗi cho bạn đó và xin lỗi, hứa sửa sai vì hành động này.

- Nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm để lấy lại danh dự cho bạn.

1,5đ

1,5đ

Câu 3 (3,0 đ iểm ):

a) Theo em việc làm của Nam và Dũng là sai, vi phạm nội quy học sinh. Dũng đã cho Nam chép bài của mình, còn Nam không tự lập, tự làm bài mà lại đi chép bài của Dũng.

b) Nếu là Nam, em sẽ từ chối chép bài của Dũng và tự giác nghĩ cách làm. Sau giờ kiểm tra em có thể hỏi bạn cách giải để lần sau làm được bài. Như thế sẽ khiến cho em nhớ bài lâu hơn, rèn luyện tính tự lập.

c) Nếu là Dũng, em sẽ không cho bạn chép bài mà sau giờ kiểm tra em sẽ chỉ bạn cách làm. Vì như thế mới khiến bạn có thể tự lập. Em cũng động viên và giúp đỡ bạn trong việc học.

1,0

1,0

1,0

VI. Top 14 Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 Kết nối tri thức

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lý lớp 6 sách Kết nối

Cấp độ
Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Xã hội nguyên thủy

- Đời sống của người tinh khôn trên đất nước ta

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ %

1

0,25 đ

2,5%

1

0,25 đ

2,5%

Xã hội cổ đại

- Kinh tế chủ đạo của quốc gia cổ đại

- Đặc điểm bộ máy nhà nước cổ đại

- Nhà nước đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc.

- Nhà nước đế chế La Mã cổ đại gồm những tầng lớp

Trình bày các chính sách của nhà Tần khi thống nhất đất nước và vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà Tần

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ %

4

1,0 đ

10%

1

2,0 đ

20 %

5

3,0 đ

30%

ĐNÁ từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X

Nền kinh tế chính của các quốc gia sơ kì ở ĐNÁ

Hoạt động kinh tế ở các vương quốc phong kiến ĐNÁ từ thế kỉ VII đến TK X

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ %

1

0, 25 đ

2,5%

1

2,0 đ

20%

4

2,25 đ

22,5 %

Bản đồ. Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất

Tỉ lệ bản đồ

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2

0,5 đ

5%

2

0,5 đ

5%

Cấu tạo của vỏ Trái Đất

- Núi lửa

Đặc điểm của địa hình đồi

- Vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

1

0,25 điểm

2,5 %

1

0,25điểm

2,5 %

1

1,0 điểm

10 %

4

1,75 điểm

7,5%

Khí hậu và biến đổi khí hậu

- Khí hậu.

- Các khối khí của Trái Đất

Các biểu hiện cuả biến đổi khí hậu. Cách phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2

0,5 điểm

5%

1

2,0 điểm

20%

3

2,5 điểm

25 %

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

22,5 điểm

22,5%

7,50 điểm

7,5%

70,0 điểm

70%

100 điểm

100%

2. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức

Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Người tinh khôn có đời sống như thế nào?

A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt.

B. Sống theo bầy, săn bắn.

C. Sống thành thị tộc.

D. Sống riêng lẻ, hái lượm, săn bắt.

Câu 2: Kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại là

A. buôn bán nô lệ.

B. nông nghiệp trồng cây lâu năm.

C. thủ công nghiệp và buôn bán bằng đường biển.

D. nông nghiệp trồng lúa nước.

Câu 3: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì?

A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành.

B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại.

C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội.

D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ.

Câu 4: Nhà nước nào đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc?

A. Nhà Sở

B. Nhà Tần

C. Nhà Hạ

D. Thương- Chu

Câu 5: Nhà nước đế chế La Mã cổ đại gồm những tầng lớp nào?

A. Vua - Tăng lữ - Qúy tộc.

B. Viện nguyên lão - Hoàng Đế - Đại hội nhân dân

C. Quý tộc - Quan Lại - Địa chủ - Nông dân.

D. Hoàng Đế- Viện nguyên lão- Đại hội nhân dân.

Câu 6: Nền kinh tế chính của các quốc gia sơ kì ở ĐNÁ là gì

A. Thương mại biển

B. Nông nghiệp là chủ yếu với cây lúa nước và một số cây gia vị, hương liệu.

C. Nghề thủ công.

D. Cả A và B.

Câu 7: Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là:

A. 30km

B. 3km

C. 3000km

D. 300km

Câu 8: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?

A. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700 000

B. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700

C. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 70 000

D. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 7000

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?

A. Là dạng địa hình nhô cao.

B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.

C. Độ cao tương đối thường không quá 200m.

D. Thường tập trung thành vùng.

Câu 10: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa:

A. Miệng

B. Cửa núi

C. Mắc-ma

D. Dung nham

Câu 11: Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:

A. Dưới 500mm

B. Từ 1.000 đến 2.000 mm

C. Từ 500 đến 1.000 mm

D. Trên 2.000mm

Câu 12. Khí hậu là hiện tượng khí tượng

A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) : Trình bày các chính sách của nhà Tần khi thống nhất đất nước và vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà Tần?

Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến ĐNÁ từ TK VII đến TK X?

Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất ?

Câu 4: (2,0 điểm) Trình bày các biểu hiện của biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu ngày nay.?

3. Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lý lớp 6 KNTT

Câu

Nội dung

Điểm

Phần I: Trắc nghiệm

0,25 điểm/1 ý đúng

1- C

2- D

3- A

4- B

5- D

6- D

7 - D

8- A

9- D

10- B

11- C

12- B

Phần II: Tự luận

Câu 1 (2,0 đ)

- Nhà Tần đã áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước

- Sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà Tần

1,0 điểm

1,0 điểm

Câu 2 (2,0 đ)

- Các vương quốc nằm ở vùng lục địa (như Chăm-pa, Chân Lạp), ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan) lưu vực sông I-ra-oa-đi… lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế chính.

- Một số quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại biển, như: Sri Vi-giay-a; Ca-lin-ga; Ma-ta-ram (In-đô-nê-xi-a ngày nay).

- Quá trình giao lưu thương mại với nước ngoài đã thúc đẩy sự phát triển của các vương quốc trong khu vực. Vì vậy, trong các thế kỉ VII – X, ở các vương quốc cũng đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)… Những thương cảng này đã trở thành điểm kết nối kinh tế, văn hóa giữa các châu lục.

0,5 điểm

0,5 điểm

1,0 điểm

Câu 3

(1,0 đ)

- Vai trò của quá trình nội sinh: Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,..., tạo ra những dạng địa hình lớn (dãy núi, khối núi cao,…).

- Vai trò của quá trình ngoại sinh: Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 4

(2,0 điểm)

- Biểu hiện của biến đổi khí hậu:

  • Nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang tăng dần lên
  • Sự nóng lên của Trái Đất làm cho băng tan, nước biển dâng
  • Thiên tai xảy ra thường xuyên, đột ngột và bất thường….

- Một số giải pháp khác để ứng phó với biến đổi khí hậu:

  • Theo dõi bản tin thời tiết hằng ngày
  • Diễn tập phòng tránh thiên tai, sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm.
  • Tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra…

1,0 điểm

1,0 điểm

VII. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 6

THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận biết

Tổng

%

tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

Chương I. Nhà ở

Bài 1. Nhà ở đối với con người

3

2,25

1

1,5

4

3,75

10,0

Bài 2. Sử dụng năng lượng trong gia đình

1

0,75

1

1,5

2

2,25

5,0

Bài 3. Ngôi nhà thông minh

1

0,75

1

1,5

1

5

2

1

7,25

15,0

2

Chương II. Bảo quản và chế biến thực phẩm

Bài 4. Thực phẩm và dinh dưỡng

5

3,75

5

7,5

1

5

10

1

16,25

32,75

Bài 5. Bảo quản chế biến thực phẩm

6

4,5

4

6,0

1

5

10

1

15,5

37,25

Tổng

16

12

12

18

2

10

1

5

28

3

45

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

Tỉ lệ chung (%)

70

30

2. Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Công nghệ lớp 6

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 6

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng

cao

1

Chương I. Nhà ở

Bài 1. Nhà ở đối với con người

Nhận biết:

- Nêu được vai trò của nhà ở.

1

- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam.

1

- Kể được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt

Nam.

1

Thông hiểu:

- Phân biệt được một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.

1

Vận dụng:

- Xác định được kiểu kiến trúc ngôi nhà em đang ở.

Bài 2. Sử dụng năng lượng trong gia đình

Nhận biết:

- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

1

Thông hiểu:

- Giải thích được vì sao cần sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

1

Vận dụng:

- Đề xuất được những việc làm cụ thể để xây dựng thói quen sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

1

Vận dụng cao:

- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

Bài 3. Ngôi nhà thông minh

Nhận biết:

- Nêu được đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

1

Thông hiểu:

- Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

- Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

1

2

Chương II. Bảo quản chế biến thực phẩm

Bài 4. Thực phẩm và dinh dưỡng

Nhận biết:

- Nêu được một số nhóm thực phẩm chính.

3

- Nêu được giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực

phẩm chính.

2

- Trình bày được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm

- Trình bày được cách tính toán sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình.

- Trình bày được cách tính toán sơ bộ chi phí cho một bữa ăn gia đình.

Thông hiểu:

- Phân loại được thực phẩm theo các nhóm thực phẩm chính.

3

- Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm thực phẩm chính đối với sức khoẻ con người.

2

Vận dụng:

- Đề xuất được một số loại thực phẩm cần thiết có trong bữa ăn gia đình.

- Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn, uống khoa học.

Vận dụng cao:

- Tính toán được sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn

gia đình.

- Tính toán được sơ bộ chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình.

1

Bài 5. Bảo quản chế biến thực phẩm

Nhận biết:

- Trình bày được vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm.

1

- Trình bày được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm

1

- Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.

1

- Nêu được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến.

1

- Nêu được các bước chính chế biến món ăn đơn giản

theo phương pháp không sử dụng nhiệt.

1

- Nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến.

1

Thông hiểu:

- Mô tả được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.

1

- Trình bày được ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.

1

- Trình bày được một số ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến.

1

- Trình bày được yêu cầu kĩ thuật đối với món ăn không sử dụng nhiệt.

1

Vận dụng:

- Vận dụng được kiến thức về bảo quản thực phẩm vào thực tiễn gia đình.

- Lựa chọn được thực phẩm phù hợp để chế biến món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt.

1

- Chế biến được món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Tổng

16

12

2

1

3. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

PHÒNG GD & ĐT …..

TRƯỜNG THCS...............

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2023 - 2024

Môn công nghệ lớp 6

Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề

Họ và tên:……………………....……...................................................................Lớp 6…

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Đáp án nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nhà ở đối với con người?

  1. Là nơi trú ngụ của con người.
  2. Là nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người.
  3. Bảo vệ con người tránh khỏi ảnh hưởng xấu của tệ nạn xã hội.
  4. Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, môi trường.

Câu 2. Cấu tạo của nhà ở thường được chia thành bao nhiêu phần chính?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3. Kiến trúc nhà nào sau đây đặc trưng ở khu vực thành phố?

  1. Nhà biệt thự , nhà nổi, nhà sàn
  2. Nhà chung cư, nhà liền kề, nhà sàn.
  3. Nhà chung cư, nhà liền kề, nhà biệt thự.
  4. Nhà xây riêng lẻ một hay nhiều tầng , mái ngói hoặc bêtông, có sân vườn.

Câu 4. Quy trình xây dựng nhà ở gồm các bước là:

A. Hoàn thiện - Chuẩn bị - Thi công B. Thi công - Hoàn thiện - Chuẩn bị

C. Chuẩn bị - Thi công - Hoàn thiện D. Chuẩn bị - Hoàn thiện - Thi công

Câu 5. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động không tiết kiệm điện?

  1. Mở cửa sổ khi trời sáng.
  2. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng xong.
  3. Sử dụng pin năng lượng mặt trời trong gia đình.
  4. Tắt hết các thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng.

Câu 6. Chúng ta cần tiết kiệm năng lượng để:

  1. Bảo vệ thiên nhiên, môi trường, sức khỏe, giảm chi phí.
  2. Giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên.
  3. Bảo vệ sức khỏe, môi trường.
  4. Không cần tiết kiệm năng lượng.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây mô tả không đúng về ngôi nhà thông minh?

  1. Các thiết bị được điều khiển bởi hệ thống trung tâm điều khiển của ngôi nhà.
  2. Được thiết kế để tận dụng được năng lượng gió tự nhiện và ánh sáng mặt trời.
  3. Được thiết kế để sử dụng nhiều năng lượng điện và chất đốt.
  4. Được trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động theo ý muốn chủ nhà.

Câu 8. Ngôi nhà thông minh có bao nhiêu đặc điểm?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 9. Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?

A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột D. Nhóm giàu chất đạm

Câu 10. Thực phẩm được phân làm bao nhiêu nhóm?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 11. Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí?

  1. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
  2. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
  3. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
  4. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.

Câu 12. Vai trò của nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột là:

A. Tạo ra tế bào mới. B. Cung cấp năng lượng.

C. Tăng sức đề kháng. D. Bảo vệ cơ thể.

Câu 13. Vai trò của nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin là:

A. Tạo ra tế bào mới. B. Cung cấp năng lượng.

C. Tăng sức đề kháng. D. Bảo vệ cơ thể.

Câu 14. Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm?

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.

C. Thịt, trứng, sữa. D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

Câu 15. Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo?

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.

C. Thịt, trứng, sữa. D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

Câu 16. Các loại món ăn chính gồm:

  1. Món canh, món mặn.
  2. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc.
  3. Món canh, món xào hoặc luộc.
  4. Món mặn, món xào hoặc luộc.

Câu 17. Nếu ăn uống thiếu chất thì cơ thể sẽ:

  1. Suy dinh dưỡng
  2. Bị béo phì
  3. Vận động khó khăn.
  4. Dễ mắc các bệnh: tim mạch, huyết áp,…

Câu 18. Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau:

A. 1- 2 giờ B. 2-3 giờ C. 3-4 giờ D. 4-5 giờ.

Câu 19. Vai trò của việc bảo quản thực phẩm?

  1. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật.
  2. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.
  3. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại.
  4. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.

Câu 20. Vai trò của việc chế biến thực phẩm?

  1. Giúp thực phẩm chín mềm.
  2. Giúp thực phẩm dễ tiêu hóa.
  3. Tăng tính đa dạng của món ăn.
  4. Giúp thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hóa, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm.

Câu 21. Kể tên một số phương pháp bảo quản thực phẩm:

  1. Kho, nướng B. Chiên, xào
  2. Phơi khô, muối chua. D. Luộc, rang.

Câu 22. Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt?

A. Hấp B. Muối chua C. Nướng D. Kho

Câu 23. Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?

  1. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn.
  2. Sơ chế thực phẩm - biến món ăn - Trình bày món ăn.
  3. Lựa chọn thực phẩm - Sơ chế món ăn - Chế biến món ăn.
  4. Sơ chế thực phẩm - Lựa chọn thực phẩm - Chế biến món ăn.

Câu 24. Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt?

A. Chả giò. B. Sườn nướng. C. Gà rán. D. Canh chua.

Câu 25. Sấy khô là phương pháp để thực phẩm:

A. Ở trong nước. B. Bị mất nước. C. Ở trong tủ lạnh. D. Ở trong túi.

Câu 26. Phương pháp cấp đông thực phẩm có khuyết điểm là:

  1. Thực phẩm mềm, tươi ngon.
  2. Thực phẩm có màu sắc tươi mới.
  3. Tốn thời gian để rã đông thực phẩm.
  4. Thời gian bảo quản thực phẩm được lâu.

Câu 27. Phương pháp luộc có ưu điểm là:

  1. Dễ chế biến.
  2. Không tốn nhiều gia vị.
  3. Chế biến từ những thực phẩm thông dụng.
  4. Dễ chế biến, không tốn nhiều gia vị, chế biến từ những thực phẩm thông dụng.

Câu 28. Yêu cầu kĩ thuật của món trộn hỗn hợp là:

  1. Món ăn ráo nước, có độ giòn.
  2. Hương vị thơm ngon, màu sắc hấp dẫn.
  3. Vị vừa ăn.
  4. Món ăn ráo nước, có độ giòn, hương vị thơm ngon, màu sắc hấp dẫn, vừa ăn.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1. Em hãy nêu 4 việc làm cụ thể giúp tiết kiệm năng lượng được sử dụng trong gia đình.

Câu 2. Bạn An xây dựng bữa ăn trưa cho gia đình mình gồm 4 người ăn bạn ấy cần chuẩn bị số lượng các loại thực phẩm như sau:

Tên thực phẩm

Gạo

Cá lóc

Rau củ

Thịt heo

Số lượng (kg)

0,5

0,5

1

0,5

Giá tiền cho 1 kg (đồng)

15 000

60 000

30 000

130 000

Em hãy giúp bạn An tính xem chi phí để mua các loại thực phẩm cho bữa ăn đó là bao nhiêu tiền?

Câu 3. Để làm được một món gỏi trộn ngó sen em cần chuẩn bị những loại nguyên liệu nào?

4. Đáp án đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25 điểm

1.C

2.C

3.C

4.C

5.B

6.A

7.D

8.C

9.B

10.C

11.C

12.B

13.C

14.C

15.D

16.B

17.A

18.D

19.B

20.D

21.C

22.B

23.C

24.B

25.B

26.C

27.D

28.D

II. PHẦN TỰ LUẬN

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

Một số ví dụ tham khảo:

+ Bật máy lạnh ở nhiệt độ lớn hơn 200C và đóng kín cửa phòng.

+ Vào ban ngày mở cửa của các phòng trong nhà ở để tận dụng ánh sáng mặt trời hạn chế bật đèn.

+ Sử dụng máy nước nóng, đèn chiếu sáng năng lượng mặt trời thay cho dùng điện.

+ Khi sử dụng tủ lạnh không được mở cửa tủ lạnh quá lâu

Lưu ý: HS có thể nêu các biện pháp khác đúng vẫn chấm điểm tối đa

0,25đ/1 ý

2

+ Viết được phép tính:

0,5 x 15 000 + 0,5 x 60 000 + 1x 30 000 + 0,5 x 130 000

+ Tính ra kết quả: 132 500 đồng

0,5đ

0,5đ

3

HS nêu được 4 nguyên liệu chính sau:

+ Ngó sen

+ Thịt heo (hoặc Tôm, tai heo)

+ Hỗn hợp nước mắm để trộn

+ Đậu phộng, rau thơm, rau răm, bánh phồng.

0,25đ/1 ý

VIII. Đề thi học kì 1 môn Tin học 6 sách Kết nối tri thức

1. Đề thi học kì 1 môn Tin học 6

UBND HUYỆN…..

TRƯỜNG THCS…….

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: Tin 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: (0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.
B. Kết nối các máy tính trong một nước.
C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.
D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com
B. khoa123.gmail.com
C. khoa123.google.com
D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.
B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.
C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.
D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.
B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.
C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.
D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.
B. Thành từng văn bản rời rạc.
C. Thành siêu văn bản có liên kết.
D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.
B. Cặp dấu ngoặc nhọn.
C. Cặp dấu ngoặc kép.
D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.
B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.
C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.
D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ
B. Đăng kí với chính quyền địa phương.
C. Đăng kí với công an
D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.

2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Tin học 6

I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

A

A

D

C

C

B

A

II : TỰ LUẬN (6,0 điểm):

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1:

3,0 điểm

*Một số biện pháp:

+ Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.

+ Đặt mật khẩu mạnh. Bảo vệ mật khẩu.

+ Đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.

+ Tránh dùng mạng công cộng.

+ Không truy cập vào các liên kết lạ; không mở thư điện tử và tệp đính kèm từ người lạ; không kết bạn và nhắn tin cho người lạ.

+ Không chia sẻ thông tin cá nhân và những thông tin không được kiểm chứng trên Internet; không lan truyền tin giả làm tổn thương người khác.

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 3:

2,0 điểm

*Các bước tìm kiếm thông tin trên Internet:

1. Mở phần mềm trình duyệt web (google, cốc cốc…).

2. Gõ từ khóa liên quan đến nội dung cần tìm vào ô dành để nhập từ khóa.

3. Nhấn Enter để tìm kiếm.

0,5

1,0

0,5

Câu 3:

1,0 điểm

* Vì:

+ Internet là mạng toàn cầu nên thông tin được trao đổi và truyền tải đi khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng.

+ Internet góp phần thức đẩy mối quan hệ về văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội trên toàn cầu.

+ Tính dễ tiếp cận và tương tác cao nên được rất nhiều người sử dụng.

+ Thường xuyên ra mắt các sản phẩm mới, các phiên bản tốt hơn; chất lượng các dịch vụ ngày càng được nâng cao.

0,25

0,25

0,25

0,25

3. Ma trận đề thi học kì 1 môn Tin học 6

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 2: Mạng máy tính và Internet.

- Biết được Internet là gì?

- Biết cách để đăng kí truy cập trên Internet.

Giải thích được lí do vì sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và phát triển.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

2 câu

1.0 đ

10%

1 câu

1,0 đ

10%

2 câu

1.5 đ

15%

Chủ đề 3: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin.

- Biết cách tổ chức thông tin trên Internet.

- Biết khi gửi thư điện tử máy tính cần được cài mạng Internet.

- Biết cách thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin trên Internet.

Đưa ra được đâu là địa chỉ thư điện tử đúng nhất.

Vận dụng kiến thức đã học đưa ra đước các bước tìm kiếm thông tin trên Internet.

.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

3 câu

1.5 đ

15%

1 câu

0,5 điểm

5%

1 câu

2 đ

20%

5 câu

4.0 đ

40%

Chủ đề 4: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số.

Biết việc nên làm và không nên làm trên Internet.

Nắm được một số biện pháp bảo vệ an toàn thông tin trên Internet.

Đưa ra được 5 quy tắc cơ bản khi sử dụng Internet

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

1 câu

0.5 đ

5%

1 câu

3 đ

30%

1 câu

0, 5 đ

5%

5 câu

4.0 đ

40%

Tổng số câu:

6

1

3

1

11

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

30 điểm

30 %

3,0 điểm

30 %

3,0 điểm

30 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100%

IX. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức

1. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 Global Success

A. LISTENING

Listen to Dave talking about his plan for the next week and decide if the statements below are True (T) or False (F).

1. Dave doesn’t have any class at school next week.

2. Dave’s piano class starts at 7 pm.

3. His piano teacher comes from Australia.

4. Dave is going swimming with his friend.

5. Dave is going to Henry’s party with his brother.

B. PHONETICS

I. Choose the word that has underlined part pronounced differently from the others

1. A. posters B. chairs C. takes D. drives

2. A. cheap B. peaceful C. between D. interview

3. A. month B. post C. homework D. hope

II. What is the odd one out?

4. A. curly B. creative C. friendly D. confident

5. A. amazing B. interesting C. doing D. boring

C. USE OF ENGLISH

I. Choose the best answer to complete the following sentences

1. His two daughters are named___________ his favorite singers.

A. with
B. for
C. after
D. at

2. My neighborhood is very ________ because everything is near my house.

A. convenient
B. exciting
C. comfortable
D. inconvenient

3. - “Would you like to come to Mai’s birthday party with us?” - “_______________.”

A. Yes, I would
B. Yes, I’d love to
C. Yes, thanks
D. Thank you very much

4. My car is yours.

A. more fast and economical than
B. more fast and more economical than
C. faster and economical as
D. faster and more economical than

5. I __________ to the football match tonight. I am busy.

A. come
B. like coming
C. am not coming
D. am coming

6. Da Lat is very nice. There ________ a lot of things to see and lots of tourists too.

A. is
B. are
C. have
D. has

7. There ______ a big table and some chairs ______ the right _____ the bed.

A. is-on-in
B. are-on-of
C. are-in-on
D. is-to-of

8. My close friend is ready ____________ things with her classmates.

A. share
B. to share
C. shares
D. sharing

9. Tam is very pretty with her __________.

A. brown long hair
B. hair long brown
C. long brown hair
D. brown hair long

10. _________ your teacher often give you homework?

A. Is
B. Are
C. Do
D. Does

11. You____________ pick up flowers in the school garden.

A. must
B. mustn’t
C. can’t
D. should

II. Give the correct form of the verb in the blank

a. My brother likes (12. live) ____________ in the city because the city is more modern and convenient.

b. What do you usually do at break time, Duy and Phong?

- I play football but my friend Phong (13. not play) ________ football. He (14. read) _________ in the library.

c. It's cold! The students (15. wear) _______________ warm clothes.

D. READING

I. Read the email, choose the best answer A, B, c or D to the questions below.

1. The e-mail is about ……………………………………

A. An’s best friend at school
B. An’s grandma
C. An’s math teacher
D. An’s mom

2. …………………………………… is his grandma’s hobby.

A. Helping An do his homework
B. Watering flowers
C. Telling stories
D. Listen to music

3. An usually listens to his grandma’s stories in the …………………………

A. morning
B. afternoon
C. evening
D. at noon

4. An likes his grandma best because ……………………………………

A. she lives with his family.
B. she gets up early every morning
C. she always listens to him when he’s sad.
D. she is a Maths teacher.

II. Choose the word (A, B, C, or D) that best fits each of the blank spaces.

We live in the suburbs, very far (1)_________ the city and it’s just too quiet! There aren’t (2) shops, and there are certainly (3) clubs or theaters. (4) a lot of parks, good schools, and very (5) crime: nothing ever really happens here. I would really love (6) downtown.

(suburb (n): ngoại thành)

1. A. from B. for C. to D. of

2. A. much B. many C. more D. a lot of

3. A. not B. nothing C. none D. no

4. A. Has B. Having C. There is D. There are

5. A. little B. less C. many D. lots of

6. A. to live B. living C. to living D. a & b

E. WRITING

I. Rewrite the sentence, use the suggested words/phrases. Stay the meaning the same.

1. The weather is very awful.

What _____________________________________________________ !

2. Country life isn’t as interesting as city life.

City life is ___________________________________________________

3.Why don’t we go out for a drink now?

How _____________________________________________________?

II. Rearrange the words to make a meaningful sentence.

1. camping/ is/ next/ my/ class/ in/ weekend/Cuc Phuong forest/ going/.

______________________________________

2. friendly/ because/ don’t/ I/ Joana/ she/ like/ isn’t

_______________________________________

2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6

A. LISTENING

Listen to Dave talking about his plan for the next week and decide if the statements below are True (T) or False (F).

1. T 2. T 3. F 4. F 5. T

B. PHONETICS

Choose the word that has underlined part pronounced differently from the others

1. C 2. D 3. A

What is the odd one out?

4. A 5. C

C. LEXICO-GRAMMAR

I. Choose the best answer to complete the following sentences

1. C 2. A 3. B 4. D 5. C 6. B

7. D 8. B 9. C 10. D 11. B

II. Give the correct form of the verb in the blank

12. living 13. doesn’t (does not) play 14. reads 15. are wearing

D. READING

I. Read the email, choose the best answer A, B, c or D to the questions below.

1. B 2.B 3.C 4.C

II. Choose the word (A, B, C, or D) that best fits each of the blank spaces.

1. A 2. B 3. D 4. D 5. A 6. A

E. WRITING:

1. Rewrite the sentence, use the suggested words/phrases. Stay the meaning the same.

1. What awful weather!

2. City life is more interesting than country life.

3. How about going out for a drink now?

2. Rearrange the words to make a meaningful sentence.

1. My class is going camping in Cuc Phuong forest next weekend.

2. I don’t like Joana because she isn’t friendly.

3. Ma trận đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6


Kỹ năng

Dạng bài
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Tổng số câu

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
Trắc nghiệmTự luận
TN

TL

TN

TL

TN

TL

Pronunciation

(0.5pts)

Stress

Q1, 2

2

Writing (Use of English)

(2pts)

Vocabulary Preposition

Grammar

Q5, 8

Q3, 4

Q6, 7

6

Signs

Q11, 12

2

Speaking

(0.5pts)

Q9, 10

2

Reading (3pts)

Reading comprehension

Q17

Q13, 14

Q15, 16

Q18

6

Guided cloze

Q19, 21

Q20, 24

Q22

Q23

6

Writing (4pts)

Verb form/ verb tense

(1pt)

Q25

Q26

Q27

Q28

4

Rearrange the words

(0.6pt)

Q29

Q30

2

Make questions

(1.2pts)

Q31, 32

Q33

3

Sentence transformation

(1.2pts)

Q34, 35

Q36

3

Tổng

(10pts)

7

6

8

3

5

3

2

2

13 câu

36%

11 câu

31%

8 câu

22%

4 câu

11%

36

câu

Ngoài ra các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...

Mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu học tập, đề thi, đề kiểm tra mới nhất trên chuyên mục Lớp 6 góc Học tập của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
31 8.493
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm