Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử Địa lí (3 bộ sách mới)

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử Địa lí năm 2023-2024. Năm học 2024-2025, lớp 5 sẽ thay SGK theo chương trình Giáo dục phổ thông mới. Để giúp thầy cô sớm tiếp cận với bộ sách giáo khoa mới, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá hữu ích, đóng góp ý kiến hoàn thiện nội dung sách giáo khoa lớp 5 tốt nhất trước khi đưa vào giảng dạy, HoaTieu.vn xin chia sẻ Phiếu góp ý bản mẫu SGK lớp 5 môn Lịch sử Địa lý năm học 2023-2024. Mời thầy cô tải miễn phí Bản góp ý SGK lớp 5 môn Sử Địa tại bài viết.

Phiếu góp ý SGK môn Lịch sử, Địa lý lớp 5
Phiếu góp ý SGK môn Lịch sử, Địa lý lớp 5

1. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử Địa lí Kết nối  tri thức

Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Lịch sử Địa lí Kết nối tri thức mẫu 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO..............

TRƯỜNG TIỂU HỌC............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Bộ sách: Kết nối tri thức

Tổng chủ biên môn Lịch sử: Vũ Minh Giang, Nghiêm Đình Vỹ

Tổng chủ biên môn Địa lí: Đào Ngọc Hùng

Họ tên người đánh giá: ...................................

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….

Số điện thoại: …..

Email:

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc

Trang 38

Câu chuyện lịch sử: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán

Bổ sung lược đồ trận chiến thắng trên sông Bạch Đằng

Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, dân chủ lâu dài của dân tộc à HS kể lại trên đánh kết hợp lược đồ trận đánh để khắc sâu tài cầm binh đánh giặc của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng.

Bài 10: Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược

Cuối trang 47

- Hình 3. Các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng (tranh vẽ)

- Em có biết?

“…họp ở…”

- Dùng tranh vẽ có nguồn gốc cụ thể, tranh cần có bố cục mở, để thấy được Hội nghị diễn ra ở điện Diên Hồng

- Thay bằng từ “diễn ra”

- Thể hiện được hình ảnh vua – tôi trong Hội nghị có sự nghiêm nghị, hệ trọng của việc nước.

- Chú ý dùng từ phù hợp với thời kì lịch sử hơn.

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 12: Khởi nghĩa Lam Sơn và triều Hậu Lê

Cuối trang 52

Câu chuyện lịch sử: Lê Lai quên mình cứu chúa

Bổ sung hình ảnh Lê Lai và Lê Lợi

Tăng tính trực quan, hiểu được việc làm lấy thân mình cứu Lê Lợi của Lê Lai.

Bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 2945

Trang 64

Câu chuyện lịch sử: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

Bổ sung hình ảnh Bác Hồ tại Quãng trường Ba Đình.

Tăng tính trực quan, mang lại thái độ tự hào lịch sử nước nhà.

Bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Trang 66, 67, 68

Câu chuyện lịch sử

Bổ sung chân dung của anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn

Tăng tính trực quan, mang lại thái độ tự hào lịch sử nước nhà, biết ơn các anh hùng dân tộc.

Trang 68

Luyện tập

Bổ sung: Lập bảng hoặc trục thời gian về diễn biến chính chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

Đảm bảo mục tiêu bài học nhằm HS khắc sâu kiến thức, nắm diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

....................., ngày 15 tháng 10 năm 2023

Giáo viên góp ý

Phiếu góp ý môn Lịch sử Địa lí lớp 5 bộ Kết nối tri thức mẫu 2

Mẫu Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 5

(Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDTHMN ngày tháng 10 năm 2023 của Sở Giáo dục và Đào tạo)

Họ và tên giáo viên:

Đơn vị:

Huyện/TX/TP:

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Lịch sử & Địa lí
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

STT

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

1

Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam

Trang 11

Dòng 2

Dòng 6

Ở miền Bắc có hai mùa chính: mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.

- Lượng mưa lớn trung bình năm từ 1500 đến 2000mm.

Ở miền Bắc có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.Trong đó mùa hạ nóng, mùa đông lạnh.

- Lượng mưa lớn, mưa nhiều.

Phù hợp đặc điểm khí hậu Việt Nam.

Phù hợp với học sinh lớp 5

2

Bài 5: Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc

Trang 28

Câu hỏi 2 phần Luyện tập:

Kể một truyền thuyết khác liên quan đến nhà nước Văn Lang hoặc nhà nước Âu Lạc.

Chuyển yêu cầu này sang phần Ứng dụng

Phù hợp với yêu cầu câu hỏi là Mở rộng bài học.

3

Bài 6: Vương quốc Phù Nam

Trang 31

Phần Vận dụng: Vẽ và trang trí một hiện vật khảo cổ học của Vương quốc Phù Nam mà em ấn tượng.

Sưu tầm thêm một số hình ảnh hiện vật khảo cổ học của Vương quốc Phù Nam.

Phù hợp hơn với yêu cầu của hoạt động : Vận dụng.

4

Tổng quát chương trình

Nội dung Lịch sử nhiều và khá nặng

Giảm bớt một số nội dung

Phù hợp với học sinh lớp 5.

5

....................., ngày ... tháng ... năm 2023

Giáo viên góp ý

2. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử Địa lí Chân trời sáng tạo

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO..............

TRƯỜNG TIỂU HỌC............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Bộ sách: Chân trời sáng tạo

Tổng chủ biên môn Lịch sử:

Tổng chủ biên môn Địa lí:

Họ tên người đánh giá: ...................................

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….

Số điện thoại: …..

Email:

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam

Trang 11

Dòng 9

Khí hậu Việt Nam có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có hai mùa chính là mùa nóng và mùa lạnh.

Khí hậu Việt Nam có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.Trong đó mùa hạ nóng, mùa đông lạnh.

Phù hợp đặc điểm khí hậu Việt Nam.

Trang 11

4 dòng cuối

Đất phù sa tập trung chủ yếu ở đồng bằng chiếm khoảng diện tích đất tự nhiên, khá màu mỡ. Đất phe-ra-lít phân bố tập trung ở vùng đồi núi, chiếm khoảng diện tích đất tự nhiên có màu đỏ vàng đến nâu đỏ.

Nên viết theo tỉ số phần trăm thay vì phân số.

Đất phe-ra-lit có màu đỏ vàng hoặc nâu đỏ.

Vì ngoài 2 loại đất chính còn có các loại đất khác.

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Tổng quát chương trình

Nội dung Lịch sử nhiều và khá nặng

Giảm bớt một số nội dung

Phù hợp với học sinh lớp 5.

....................., ngày 15 tháng 10 năm 2023

Giáo viên góp ý

3. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử Địa lí Cánh Diều

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO..............

TRƯỜNG TIỂU HỌC............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Bộ sách: Cánh diều

Tổng chủ biên môn Lịch sử: Đỗ Thanh Bình

Tổng chủ biên môn Địa lí: Lê Thông

Họ tên người đánh giá: ...................................

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ….

Số điện thoại: …..

Email:

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 1: Vị trí đại lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam

Trang 6,

dòng 8↑

“Vùng biển thuộc Biển Đông.”

Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông.

Nhằm đảm bảo được mục tiêu bài học: Xác định được vị trí địa lí của Việt Nam trên bản đồ hoặc lược đồ.

Trang 6,

6 dòng cuối trang.

“Vị trí địa lí đã góp phần … nước biển dâng…”

- Tranh ảnh hiện tượng thiên nhiên.

- Bảng biểu về ngành kinh tế, giao thông vận tải hoặc

Giảm kênh chữ, tăng trực quan nhằm phát triển năng lực cho HS. HS quan sát tranh hoặc bảng biểu để trả lời câu hỏi: Trình bày được ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất.

Tên bài

Trang/ dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 5: Nước Văn Lang, Âu Lạc

Trang 26

Hình 2. Rìu đồng (văn hóa Đông Sơn)

Hình 4. Lưỡi cày đồng Cổ Loa

- Điều chỉnh màu sắc.

- Bổ sung sơ đồ thành Cổ Loa (tường thành)

- Về mặt trực quan, HS ấn tượng màu xanh, hiểu sai bản chất của di vật lịch sử (màu sắc có thể giống Hình 1)

....................., ngày 15 tháng 10 năm 2023

Giáo viên góp ý

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
13 8.470
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo