Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT 2024
Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT
Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT giúp giáo viên dạy bộ môn điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học.
Hiện tại, việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đã được hiện với khối 10 và khối 11. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc mẫu phân phối chương trình Ngữ văn lớp 10, 11 của cả 3 bộ sách KNTT, CTST và Cánh Diều cùng với khung phân phối chương trình Ngữ văn 12 sách cũ theo hướng dẫn của BGDĐT. Mời các bạn cùng tham khảo.
Phân phối chương trình Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Phân phối chương trình Ngữ văn 11 Kết nối
PPCT Ngữ văn 11 Cánh Diều
Tiết thứ | TUẦN | Thứ tự loại tiết (TTL hoặc dành cho môn học có phân môn) | Bài học/Nội dung thực hiện | |
Học kì I | ||||
1 | 1 | Bài mở đầu | ||
Bài 1. Thơ và truyện thơ.(10 TIẾT) | ||||
2,3 | Đọc VB 1 Sóng (Xuân Quỳnh). | |||
4,5 | 2 | Đọc VB 2: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu) | ||
6 | Thực hành đọc hiểu: -Tôi yêu em (Pu-skin). -Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ – Vũ Quốc Trân). | |||
7 | 3 | Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc. | ||
8,9 | Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. | |||
10 | 4 | Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí. | ||
11 | Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 8-9 Rèn kĩ năng đọc hiểu - Tự đánh giá; Hôm qua tát nước đầu đình (Ca dao). - Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 1: Viết 1 | |||
Bài 2. Thơ văn Nguyễn Du (Số tiết: 10) | ||||
12 | Đọc VB 1: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp. | |||
13 | 5 | Đọc VB 1: Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp. | ||
14,15 | Đọc VB 2: Trao duyên | |||
16 | 6 | Đọc VB 3: Đọc Tiểu Thanh kí | ||
17 | Thực hành đọc hiểu Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). | |||
18 | Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối. | |||
19,20 | 7 | Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật. | ||
21 | Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật. - Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 2: Viết 1 | |||
17 | -Tự đánh giá: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). - Hướng dẫn tự học | |||
22,23 | 8 | Kiểm tra giữa kì I | ||
Bài 3. Truyện (10 tiết) | ||||
24 | Đọc VB 1: Chí Phèo (Nam Cao). | |||
25 | 9 | Đọc VB 1: Chí Phèo (Nam Cao). | ||
26,27 | Đọc VB 2: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). | |||
28 | 10 | Thực hành đọc hiểu VB 3: Tấm lòng người mẹ (Trích Những người khốn khổ – Huy-gô). | ||
29 | THTV: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. | |||
30 | Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học– Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà | |||
31 | 11 | Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học– Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà | ||
32 | Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. | |||
33 | – Tự đánh giá: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan). – Hướng dẫn tự học bài 3. - Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 3: Viết 1 | |||
Bài 4. Văn bản thông tin (Số tiết: 8 tiết) | ||||
34,35 | 12 | Đọc VB1: Phải coi luật pháp như khi trời để thở (Theo Lê Quang Dũng). | ||
36 | Đọc VB 2: Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (Hàm Châu). | |||
37 | 13 | Thực hành đọc hiểu Đọc VB 3: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình). | ||
38 | THTV: Lỗi về thành phần câu và cách sửa. | |||
39 | Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp. | |||
1/2(40) | 14 | Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp. | ||
1/2(40) 1/2(41) | Nói và nghe: Nghe bài thuyết minh tổng hợp. | |||
1/2(41) | – Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam (Theo Trần Thị Ngọc Lang). – Hướng dẫn tự học bài 4. | |||
Bài 5. Truyện ngắn (Số tiết: 9,5 tiết) | ||||
42 | Đọc VB1: - Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki). | |||
43 | 15 | Đọc VB1: - Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin – Go-rơ-ki). | ||
44,45 | Đọc VB 2: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải). | |||
46 | 16 | Thực hành đọc hiểu Đọc VB 3: Tầng hai (Phong Điệp). | ||
47 | THTV: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường. | |||
48 | Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện. | |||
49 | 17 | Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện. | ||
50 | Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện. | |||
1/2(51) | – Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy). – Hướng dẫn tự học bài 5. | |||
1/2(51) | Ôn tập kiểm tra cuối kì I | |||
52,53 | 18 | Kiểm tra cuối kì I | ||
54 | Trả bài kiểm tra cuối kì I | |||
Kỳ II | ||||
Bài 6: Thơ (Số tiết: 11 tiết) | ||||
55,56 | 19 | Đọc hiểu VB 1: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu). | ||
57 | Đọc VB 2: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều). | |||
58 | 20 | Đọc VB 2: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều). | ||
59 | Thực hành đọc hiểu: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử). Tình ca ban mai (Chế Lan Viên). | |||
60 | Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt. | |||
61,62 | 21 | Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ. – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp | ||
63 | Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ. – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp | |||
64 | 22 | Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ. | ||
65 | Tự đánh giá: Tràng giang (Huy Cận).; Hướng dẫn tự học - Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 1: Viết 1 | |||
Bài 7. Tuỳ bút, tản văn, truyện kí.(Số tiết: 10tiết) | ||||
66 | Đọc VB 1: -Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai- Vũ Bằng). | |||
67 | 23 | Đọc VB 1: -Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai- Vũ Bằng). | ||
68,69 | Đọc VB 2: Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên). | |||
70 | 24 | Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường). | ||
71 | Thực hành tiếng việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo. | |||
72 | Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. | |||
73 | 25 | Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. | ||
74 | Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. | |||
75 | Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng); Hướng dẫn tự học | |||
76 | 26 | Ôn tập kiểm tra giữa kì | ||
77 | Ôn tập kiểm tra giữa kì | |||
78,79 | 27 | Kiểm tra giữa kì | ||
Bài 8. BI KỊCH (Số tiết: 10 tiết) | ||||
80 | Đọc VB 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng). | |||
81 | Đọc VB 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng). | |||
82 | 28 | Trả bài KT giữa kì - Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 2: Viết 1 | ||
83,84 | Đọc VB 2: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Sếch-xpia). | |||
85 | 29 | Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ). | ||
86 | Thực hành tiếng Việt : Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Tiếp theo). | |||
87 | Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch. | |||
88 | 30 | Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch. | ||
89 | Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch. | |||
90 | Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi). ; Hướng dẫn tự học | |||
Bài 9. Văn bản nghị luận (Số tiết: 10 tiết) | ||||
91,92 | 31 | Đọc VB 1: Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh). | ||
93 | Đọc VB 2: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) | |||
94 | 32 | Đọc VB 2: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) | ||
95 | Thực hành đọc hiểu: Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh). - Hạn cuối kiểm tra thường xuyên lần 3: Viết 1 | |||
96 | Thực hành tiếng việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo).,… | |||
97,98 | 33 | Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. – Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà | ||
99 | Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống. | |||
100 | 34 | Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình). Hướng dẫn tự học | ||
101,102 | Ôn tập kiểm tra cuối kì II | |||
103,104 | 35 | Kiểm tra cuối kì II | ||
105 | Trả bài kiểm tra cuối kì II |
Phân phối chương trình Ngữ văn 10 KNTT
STT | Bài học (1) | Tiết
| Thời điểm | Thiết bị dạy học
| Địa điểm dạy học
| |
1 | Bài 1. Sức hấp dẫn của truyện kể (Số tiết: 11) | Đọc VB 1,2,3: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới | 1-2 | 1 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là truyện và sử thi: – Hệ thống VB đọc mở rộng về truyện (truyện thần thoại, truyện trung đại, truyện hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan nội dung VB truyện, sử thi. – Phiếu học tập. | Lớp học |
2 | Đọc VB 4: Tản Viên từ Phán sự lục | 3-4 | 1-2 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là truyện và sử thi: – Hệ thống VB đọc mở rộng về truyện (truyện thần thoại, truyện trung đại, truyện hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan nội dung VB truyện, sử thi. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
3 | Đọc VB 5: Chữ người tử tù | 5-7 | 2-3 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là truyện và sử thi: – Hệ thống VB đọc mở rộng về truyện (truyện thần thoại, truyện trung đại, truyện hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan nội dung VB truyện, sử thi. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
4 | Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt | 8 | 3 | Ti vi,Bảng, phiếu học tập | Lớp học | |
5 | Viết: Viết VB nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện (Chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật) – Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà | 9 | 3 | Ti vi, Bảng, bài làm cụ thể của hs | Lớp học | |
6 | Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm truyện | 10 | 4 | Ti vi, Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
7 | Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 9 | 11 | 4 | |||
8 | Bài 2. Vẻ đẹp của thơ ca (Số tiết: 11) | Đọc VB 1,2,3: Chùm thơ hai-cư | 12 | 4 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là thơ: – Hệ thống VB đọc mở rộng về thơ (thơ hai-cư, thơ Đường, thơ hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung văn bản thơ. – Phiếu học tập. | Lớp học |
9 | Đọc VB 4: Thu hứng | 13-14 | 5 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là thơ: – Hệ thống VB đọc mở rộng về thơ (thơ hai-cư, thơ Đường, thơ hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung văn bản thơ. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
10 | Đọc VB 5: Mùa xuân chín | 15-16 | 5-6 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là thơ: – Hệ thống VB đọc mở rộng về thơ (thơ hai-cư, thơ Đường, thơ hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung văn bản thơ. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
11 | Đọc VB 6: Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư | 17 | 6 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là thơ: – Hệ thống VB đọc mở rộng về thơ (thơ hai-cư, thơ Đường, thơ hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung văn bản thơ. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
12 | THTV: Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa | 18 | 6 | Ti vi,Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
13 | Viết: Viết VB nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm thơ – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp | 19-20 | 7 | Ti vi,Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
14 | Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ | 21 | 7 | Lớp học | ||
15 | Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện tại lớp ở tiết 20 | 22 | 8 | Bảng, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
16 | Bài 3. Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận (11 tiết) | Đọc VB 1: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia | 23-24 | 8 | Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản chính là nghị luận: – Hệ thống VB đọc mở rộng về VB nghị luận (nghị luận xã hội, nghị luận văn học). – Sơ đồ về mạch lập luận trong các VB nghị luận. – Phiếu học tập. | Lớp học |
17 | Đọc VB 2: Yêu và đồng cảm | 25-26 | 9 | Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản chính là nghị luận: – Hệ thống VB đọc mở rộng về VB nghị luận (nghị luận xã hội, nghị luận văn học). – Sơ đồ về mạch lập luận trong các VB nghị luận. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
18 | Đọc VB 3: Chữ bầu lên nhà thơ | 27-28 | 9-10 | Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản chính là nghị luận: – Hệ thống VB đọc mở rộng về VB nghị luận (nghị luận xã hội, nghị luận văn học). – Sơ đồ về mạch lập luận trong các VB nghị luận. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
19 | THTV: Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản | 29 | 10 | Ti vi,Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
20 | Viết: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm – Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà | 30 | 10 | – Hệ thống VB đọc mở rộng về VB nghị luận (nghị luận xã hội Ti vi,Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
21 | Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau | 31 | 11 | – Hệ thống VB đọc mở rộng về VB nghị luận (nghị luận xã hội Ti vi,Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
22 | Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 30 | 32 | 11 | Bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
23 | Kiểm tra giữa kì | 33-34 | 11-12 | Bài làm của học sinh | Lớp học | |
24 | Trả bài kiểm tra & Đọc mở rộng |
|
| Bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
25 | Bài 4. Sức sống của sử thi (9 tiết) | Đọc VB 1: Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác | 35-37 | 12-13 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là truyện và sử thi: – Hệ thống VB đọc mở rộng về truyện (truyện thần thoại, truyện trung đại, truyện hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan nội dung VB truyện, sử thi. – Phiếu học tập. | Lớp học |
26 | Đọc VB 2: Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời | 38-39 | 13 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là truyện và sử thi: – Hệ thống VB đọc mở rộng về truyện (truyện thần thoại, truyện trung đại, truyện hiện đại). – Tranh ảnh, video liên quan nội dung VB truyện, sử thi. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
27 | THTV: Sử dụng trích dẫn, cước chú và đánh dấu phần bị tỉnh lược trong VB | 40 | 14 | Ti vi,Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
28 | Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề – Hướng dẫn viết, HS thực hiện báo cáo nghiên cứu ở nhà | 41 | 14 | Ti vi,Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
29 | Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề | 42 | 14 | Ti vi,Bảng, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
30 | Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 40 | 43 | 15 | Ti vi,Bảng, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
31 | Bài 5. Tích trò sân khấu dân gian (7 tiết) | Đọc VB 1: Xuý Vân giả dại | 44-45 | 15 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là kịch bản văn học sân khấu dân gian: – Tranh, ảnh, video về các tích chèo, tuồng trong bài học. – Phiếu học tập. | Lớp học |
32 | Đọc VB 2: Huyện đường | 46 | 16 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là kịch bản văn học sân khấu dân gian: – Tranh, ảnh, video về các tích chèo, tuồng trong bài học. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
33 | Đọc VB 3: Hiện đại soi bóng tiền nhân | 47 | 16 | Thiết bị dạy học các bài với thể loại chính là kịch bản văn học sân khấu dân gian: – Tranh, ảnh, video về các tích chèo, tuồng trong bài học. – Phiếu học tập. | Lớp học | |
34 | Viết: Viết báo cáo nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam) – Hướng dẫn viết, HS thực hiện báo cáo nghiên cứu ở nhà | 48 | 16 | Ti vi,Bảng,bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
35 | Nói và nghe: Lắng nghe và phản hồi về kết quả thuyết trình một bài nghiên cứu | 49 | 17 | Ti vi,Bảng, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
36 | Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 47 | 50 | 17 | Ti vi,Bảng,bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
37 | Ôn tập | 51 | 17 | Ti vi,Bảng, phiếu học tập, bài làm cụ thể của học sinh | Lớp học | |
38 | Kiểm tra cuối kì | 52-53 | 18 | Bài làm của học sinh | Lớp học | |
39 | Trả bài kiểm tra cuối kì | 54 | 18 | Bài làm của học sinh | Lớp học |
Phân phối chương trình Ngữ văn 10 CTST
Xem trong file tải về.
Phân phối chương trình Ngữ văn 10 Cánh Diều
Xem trong file tải về.
Phân phối chương trình Ngữ văn THPT sách cũ
PPCT MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 - CƠ BẢN
Cả năm học: 37 tuần (105 tiết)
Học kì I: 19 tuần (54 tiết)
Học kì II: 18 tuần (51 tiết)
(Thực hiện theo sự thống nhất tại buổi họp tổ ngày 18/08/2014)
HỌC KÌ I | |
TIẾT | NỘI DUNG |
1, 2 | Tổng quan văn học Việt Nam |
3 | Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ |
4 | Khái quát văn học dân gian Việt Nam |
5 | Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp) |
6 | Văn Bản |
7,8 | Đặc trưng một số thể loại Văn học dân gian (Sử thi, truyền thuyết, Cổ tích, Ca dao); Ra đề bài viết số 1: Văn biểu cảm (HS làm ở nhà) |
9, 10 | Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm San) |
11 | Văn bản (tiếp) |
12, 13 | Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy |
14 | Giáo viên hướng dẫn cách lập dàn ý bài văn tự sự |
15, 16 | Uy-lit-xơ trở về (trích Ô-đi-xê) |
17 | Trả bài viết số 1 |
18 | Hướng dẫn đọc thêm: Ra-ma buộc tội |
19 | Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự |
20, 21 | Bài viết số 2: Bài văn tự sự (làm trên lớp) |
22, 23 | Tấm Cám |
24 | Tự học có hướng dẫn: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự |
25 | Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày |
26, 27 | Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa (chỉ dạy bài 1, 4, 6) |
28 | Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết |
29, 30 | Ca dao hài hước (bài 1, 2) |
31 | Tự học có hướng dẫn luyện tập viết đoạn văn tự sự |
32 | Ôn tập VH dân gian Việt Nam |
33 | Trả bài viết số 2; Ra đề bài viết số 3 (nghị luận xã hội) |
34, 35 | Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX |
36 | Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt |
37 | Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) |
38 | Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) |
39 | Tóm tắt văn bản tự sự |
40 | Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) |
41 | Đọc “Tiểu Thanh Kí” (Nguyễn Du) |
42 | Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp) |
43 | Đọc thêm: Vận nước (Đỗ Pháp Thuận); Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác); Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn) |
44 | Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch) |
45 | Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ |
46 | Trả bài viết số 3 |
47 | Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) |
48 | Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu); Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh); Khe chim kêu (Vương Duy) |
49, 50 | Bài viết số 4 (kiểm tra học kỳ) |
51 | Trình bày một vấn đề |
52 | Lập kế hoạch cá nhân |
53 | Thơ Hai-kư của Ba-sô (bài 1, 2, 3, 6) |
54 | Trả bài viết số 4 |
HỌC KÌ II | ||
TIẾT | NỘI DUNG | |
55 | Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh | |
56, 57 | Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) | |
58 | Đại cáo Bình Ngô (Phần 1: Tác giả - Nguyễn Trãi) | |
59, 60 | Đại Cáo Bình Ngô (Phần 2: Tác phẩm) | |
61 | Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh | |
62 | Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung) | |
63 | Đọc thêm: Tựa “Trích diễm thi tập”; Ra đề bài viết số 5: Văn thuyết minh (HS làm ở nhà) | |
64 | Khái quát lịch sử tiếng Việt | |
65 | Đọc thêm: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)| | |
66 | Phương pháp thuyết minh | |
67, 68 | Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) | |
69 | Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh | |
70 | Trả bài viết số 5 | |
71, 72 | Bài viết số 6 (nghị luận văn học) | |
73, 74 | Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt | |
75 | Tóm tắt văn bản thuyết minh | |
76, 77 | Hồi trống Cổ thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) | |
Từ 78->86 | Dạy chủ đề: Cảm hứng nhân đạo trong VHVN từ thế kỷ 17 đến nửa đầu thế kỷ 18 qua chùm văn bản trích “Chinh phụ ngâm” và “Truyện Kiều” | |
Cụ thể | 78 | Cơ sở lịch sử xã hội và văn hóa của VHVN từ thế kỷ 17 đến nửa đầu thế kỷ 18 |
79,80 | Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” và đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” | |
81 | Nguyễn Du và “Truyện Kiều” | |
82,83 | Trao duyên | |
84 | Nỗi thương mình; Thề nguyền | |
85 | Chí khí anh hùng | |
86 | Tự học có hướng dẫn về cảm hứng nhân đạo trong văn học | |
87 | Lập dàn ý bài văn nghị luận | |
88 | Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật | |
89 | Lập luận trong văn nghị luận | |
90 | Trả bài viết số 6 | |
91 | Văn bản văn học | |
92 | Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối | |
93 | Nội dung và các hình thức của văn bản văn học | |
94 | Các thao tác nghị luận | |
95, 96,97 | Tổng kết phần văn học | |
98 | Ôn tập phần Tiếng Việt | |
99 | Ôn tập phần làm văn | |
100 | Luyện tập viết đoạn văn nghị luận | |
101, 102 | Bài viết số 7 (kiểm tra học kì) | |
103 | Viết quảng cáo | |
104, 105 | Trả bài viết số 7; Hướng dẫn học tập trong hè |
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Vũ Thị Thái Lan
- Ngày:
Phân phối chương trình môn Ngữ văn bậc THPT (tệp PDF)
10/01/2018 10:57:51 CH
- kute namlunThích · Phản hồi · 0 · 16:57 05/05
Gợi ý cho bạn
-
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 Kết nối tri thức với cuộc sống (8 môn)
-
Bài phát biểu tất niên xóm 2024
-
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Quảng Nam 2023
-
Tập hợp tài liệu thi công chức, viên chức giáo viên mầm non 2024
-
Kế hoạch dạy học lớp 4 năm 2023-2024 theo Công văn 2345
-
Phiếu lấy ý kiến đánh giá sách giáo khoa lớp 3 môn Công nghệ năm học 2022-2023
-
7 mẫu kịch bản chương trình đại hội liên đội nhiệm kỳ 2024
-
Công thức tính thâm niên công tác 2024
-
Tài liệu ôn tập thi tuyển chức danh kế toán trường học
-
TOP 8 Kế hoạch tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường năm học 2024-2025
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Giáo dục - Đào tạo
Mẫu quyết định thành lập hội đồng trường
Bài thu hoạch Nghị quyết Trung ương 7 khoá 12 dành cho cán bộ chủ chốt
Tranh tuyên truyền tác hại của thuốc lá
Câu hỏi trắc nghiệm thi công chức viên chức môn tin học
Kế hoạch cá nhân bồi dưỡng thường xuyên của hiệu trưởng tiểu học
Kế hoạch sơ kết học kì 1 năm học 2020 - 2021
Thủ tục hành chính
Hôn nhân - Gia đình
Giáo dục - Đào tạo
Tín dụng - Ngân hàng
Biểu mẫu Giao thông vận tải
Khiếu nại - Tố cáo
Hợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý
Thuế - Kế toán - Kiểm toán
Đầu tư - Kinh doanh
Việc làm - Nhân sự
Biểu mẫu Xuất - Nhập khẩu
Xây dựng - Nhà đất
Văn hóa - Du lịch - Thể thao
Bộ đội - Quốc phòng - Thương binh
Bảo hiểm
Dịch vụ công trực tuyến
Mẫu CV xin việc
Biển báo giao thông
Biểu mẫu trực tuyến