Báo cáo tổng kết công tác thực tập sư phạm năm học 2023-2024

Mẫu Báo cáo tổng kết công tác thực tập sư phạm chuẩn nhất 2024. Cuối mỗi đợt thực tập, Giảng viên Trưởng đoàn cần phải hoàn thành báo cáo về kết quả đợt thực tập sự phạm thông qua Hội đồng trường phổ thông và toàn thể sinh viên của đoàn. Mẫu Báo cáo công tác thực tập sư phạm trường mầm non, Tiểu học, THCS năm học 2023-2024 đầy đủ và đúng chuẩn dưới đây sẽ giúp giáo viên tham khảo và hoàn thiện mẫu báo cáo của mình. Mời thầy cô cùng tham khảo.

Báo cáo tổng kết công tác thực tập
Báo cáo tổng kết công tác thực tập của Giảng viên Trưởng đoàn

1. Hướng dẫn viết Báo cáo tổng kết công tác thực tập sư phạm đúng chuẩn

1.1. Mục đích

- Đánh giá được sự nỗ lực, cố gắng và những thành công của đoàn TTSP, đồng thời nêu bật được những hạn chế và nhược điểm cần phải rút kinh nghiệm.

- Rút ra những bài học cần thiết, đề xuất những biện pháp cụ thể để phát huy các ưu điểm và khắc phục những nhược điểm trong công tác đào tạo.

1.2. Yêu cầu

Giảng viên Trưởng đoàn viết sau khi tiếp nhận ý kiến từ phía sinh viên, trao đổi với Ban chỉ đạo thực tập trường phổ thông. Báo cáo được thông qua Hội đồng trường phổ thông và toàn thể sinh viên của đoàn.

2. Mẫu Báo cáo tổng kết công tác thực tập sư phạm năm học 2023-2024

2.1. Báo cáo tổng kết công tác thực tập sư phạm Mầm non

Báo cáo tổng kết công tác TTSP trường Mầm non
Báo cáo tổng kết công tác TTSP trường Mầm non

Nội dung mẫu Báo cáo tổng kết công tác thực tập sư phạm trường Mầm non:

UBND THÀNH PHỐ .............

TRƯỜNG ĐH ………...............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM

NĂM HỌC 20… - 20…

Đoàn TTSP năm thứ….................. tại trường mầm non .........................

Quận ........................

I. Thình chung

1. Đặc điểm của đoàn TTSP

Sinh viên

+ Tổng số: ...Nam: ...Nữ:

+ Hệ đào tạo: Ban đào tạo:

+ Đảng viên: Đoàn viên:

+ Số sinh viên bỏ dở thực tập (họ tên, lí do):

………………………………………………………………………………….……………………

2. Đặc điểm trường mầm non

2.1. Đặc điểm trường, lớp (về học sinh, giáo viên hướng dẫn, phương tiện kĩ thuật dạy học, cơ sở phục vụ thực hành, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác TTSP)

Địa chỉ trường: …………………………………………………………………………

Họ và tên thầy (cô) Hiệu trưởng: ……………………………………SĐT:…………………

Tổng số lớp của trường:

Lớp

Lớp Nhà trẻ

Lớp MGB

Lớp MGN

Lớp MGL

Số lớp

Số giáo viên hướng dẫn: ……………………..

Số phòng thực hành, phòng đàn, họa,…: ……………………………………

2.2. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu trong công tác tổ chức chỉ đạo TTSP ở trường MN.

II. Kiểm điểm việc thực hiện các nội dung chủ yếu của công tác TTSP

1. Công tác chuẩn bị

1.1. Xây dựng kế hoạch

1.2. Chuẩn bị các điều kiện cho công tác TTSP của sinh viên và công tác chỉ đạo (về điều kiện vật chất, phương tiện dạy học, điều kiện sinh hoạt, làm việc...)

Quá trình liên hệ công tác có thuận lợi, khó khăn gì?

2. Đánh giá các mặt hoạt động của đoàn TTSP

2.1. Việc chỉ đạo sinh viên TTSP của các giáo viên hướng dẫn ở trường mầm non.

2.2. Việc thực hiện nhiệm vụ của sinh viên tại trường mầm non.

2.3. Việc sử dụng thiết bị hiện đại hỗ trợ dạy học ở trường mầm non (sinh viên có được sử dụng các thiết bị hiện đại? mức độ? trình độ của sinh viên?...)

2.4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá (nội dung, hình thức, phương pháp đánh giá, tính khách quan và chính xác của việc cho điểm)

2.5. Những hoạt động ngoại khóa sinh viên được tham gia tại trường MN (kể tên cụ thể)

2.6. Kết quả của đoàn TTSP (đánh giá sơ bộ)

2. Ý kiến về các bảng biểu (Những bảng biểu nào cần thiết, thuận lợi cho quá trình thực tập của sinh viên và việc kiểm tra, quản lí đoàn thực tập? Các mẫu biểu cần thay đổi, giản lược hay bổ sung như thế nào?)

III. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TTSP

1. Khâu chuẩn bị:

2. Nội dung đào tạo: (tốt, chưa tốt về mặt nào?)

3. Phương thức đào tạo: (thời gian TTSP, nội dung, chế độ chính sách, địa bàn TTSP)

4. Ý kiến của Ban chỉ đạo: (về cơ cấu đoàn thực tập, các văn bản trong đợt thực tập, đánh giá kết quả TTSP của sinh viên và những vấn đề khác liên quan,...)

IV. DANH SÁCH KHEN SINH VIÊN CÓ THÀNH TÍCH TRONG ĐỢT THỰC TẬP

TT

Nội dung khen

Mã SV

Họ tên SV

Lớp

Khoa

1

Khen toàn diện

2

Khen về công tác giảng dạy

3

Khen về công tác chủ nhiệm

* Lưu ý: Danh sách này phải được thông qua toàn thể sinh viên của đoàn.

............., ngày tháng năm 20...

TRƯỞNG ĐOÀN TTSP

(Kí, ghi rõ họ tên)

Đối với TT1, 2: Nộp về phòng QLĐT&CTHSSV, photo cho các khoa sau khi kết thúc đợt TTSP.

Đối với TTTN: Nộp về phòng QLĐT&CTHSSV vào thứ 3 sau tuần kết thúc đợt TTSP.

2.2. Báo cáo tổng kết thực tập sư phạm Tiểu học, THCS

Báo cáo tổng kết thực tập sư phạm Tiểu học, THCS
Mẫu Báo cáo tổng kết công tác TTSP trường Tiểu học, THCS

Nội dung mẫu Báo cáo tổng kết công tác thực tập sư phạm trường Tiểu học, THCS:

UBND THÀNH PHỐ .............

TRƯỜNG ĐH ………...............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM

NĂM HỌC 20… - 20…

Đoàn TTSP năm thứ….................. tại trường THCS (TH) .........................

Quận ........................

I. Tình hình chung

1. Đặc điểm của đoàn TTSP

Sinh viên

+ Tổng số: ....Nam: ...Nữ:

+ Hệ đào tạo: Ban đào tạo:

+ Đảng viên: Đoàn viên:

+ Số sinh viên bỏ dở thực tập (họ tên, lí do):

………………………………………………………………………….………………………

2. Đặc điểm trường phổ thông

2.1. Đặc điểm trường, lớp (về học sinh, giáo viên hướng dẫn, phương tiện kĩ thuật dạy học, cơ sở phục vụ thực hành, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác TTSP,…)

Địa chỉ trường: …………………………………………………………………….……

Họ và tên thầy (cô) Hiệu trưởng: ……………………………. SĐT: ………………….

Tổng số lớp của trường:

Lớp

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Số lớp

Số giáo viên hướng dẫn: ……………………..

Số phòng thực hành, thí nghiệm, phòng máy: ……………………………………

2.3. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu trong công tác tổ chức chỉ đạo TTSP ở trường phổ thông?

II. Kiểm điểm việc thực hiện các nội dung chủ yếu của công tác TTSP

1. Công tác chuẩn bị

1.1. Xây dựng kế hoạch

1.2. Chuẩn bị các điều kiện cho công tác TTSP của sinh viên và công tác chỉ đạo (về điều kiện vật chất, phương tiện dạy học, điều kiện sinh hoạt, làm việc...)

Quá trình liên hệ công tác có thuận lợi, khó khăn gì?

2. Đánh giá các mặt hoạt động của đoàn TTSP

2.1. Việc chỉ đạo sinh viên TTSP của các giáo viên hướng dẫn ở trường phổ thông.

2.2. Việc thực hiện nhiệm vụ của sinh viên tại trường phổ thông.

2.3. Việc sử dụng thiết bị hiện đại hỗ trợ dạy học ở trường phổ thông (sinh viên có được sử dụng các thiết bị hiện đại? mức độ? trình độ của sinh viên?...)

2.4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá (nội dung, hình thức, phương pháp đánh giá, tính khách quan và chính xác của việc cho điểm)

2.5. Những hoạt động ngoại khóa sinh viên được tham gia tại trường phổ thông (kể tên cụ thể)

2.6. Kết quả của đoàn TTSP (đánh giá sơ bộ)

3. Ý kiến về các bảng biểu (Những bảng biểu nào cần thiết, thuận lợi cho quá trình thực tập của sinh viên và việc kiểm tra, quản lí đoàn thực tập? Các mẫu biểu cần thay đổi, giản lược hay bổ sung như thế nào?)

III. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC TTSP

1. Khâu chuẩn bị:

2. Nội dung đào tạo: (tốt, chưa tốt về mặt nào?)

3. Phương thức đào tạo: (thời gian TTSP, nội dung, chế độ chính sách, địa bàn TTSP)

4. Ý kiến của Ban chỉ đạo: (về cơ cấu đoàn thực tập, các văn bản trong đợt thực tập, đánh giá kết quả TTSP của sinh viên và những vấn đề khác liên quan,...)

IV. DANH SÁCH KHEN SINH VIÊN CÓ THÀNH TÍCH TRONG ĐỢT THỰC TẬP

TT

Nội dung khen

Mã SV

Họ tên SV

Lớp

Khoa

1

Khen toàn diện

2

Khen về công tác giảng dạy

3

Khen về công tác chủ nhiệm

* Lưu ý: Danh sách này phải được thông qua toàn thể sinh viên của đoàn.

............., ngày tháng năm 20...

TRƯỞNG ĐOÀN TTSP

(Kí, ghi rõ họ tên)

Đối với TT1, 2: Nộp về phòng QLĐT&CTHSSV, photo cho các khoa sau khi kết thúc đợt TTSP.

Đối với TTTN: Nộp về phòng QLĐT&CTHSSV vào thứ 3 sau tuần kết thúc đợt TTSP.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Giáo dục - Đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
4 628
0 Bình luận
Sắp xếp theo