PowerPoint dạy thêm Tiếng Việt 5 Bài 30: Nghệ thuật múa ba lê
Giáo án dạy thêm Bài Nghệ thuật múa ba lê lớp 5
Giáo án bài Nghệ thuật múa ba lê lớp 5 được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây là mẫu giáo án dạy thêm môn Tiếng Việt lớp 5 Bài 30 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mẫu giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 KNTT Bài 30 được biên soạn đẹp mắt bằng phần mềm PowerPoint và word sẽ là tài liệu tham khảo giảng dạy bổ ích cho các thầy cô giáo.
Bài giảng điện tử Tiếng Việt 5 Bài 30
Giáo án dạy buổi 2 Tiếng Việt 5 Bài 30
ÔN TẬP BÀI 30
Bài đọc: Nghệ thuật múa ba lê
Viết: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Nghệ thuật múa ba lê.
- Nắm được cấu tạo và tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về phần Viết).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.
- Định hướng được cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình.
3. Phẩm chất:
- Biết cách quan sát sự vật, hiện tượng trong cuộc sống, rèn luyện năng lực tưởng tượng, miêu tả và biết trân trọng những kí ức, kỉ niệm tươi đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 kết nối tri thức, VBT Tiếng Việt 5 kết nối tri thức.
- Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập số 1.
2. Đối với học sinh:
- Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập. b. Cách tiến hành - GV ổn định lớp học. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, xem video Tìm hiểu về điệu nhảy Tango và trả lời câu hỏi: Sau khi xem video này, em hãy giới thiệu điệu nhảy này? https://www.youtube.com/watch?v=XARf8EQmG6Y - GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có). - GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Tango là điệu nhảy dành cho hai người bắt nguồn từ điệu nhảy Tango dân gian của người nô lệ gốc Phi. Tango là một trong những điệu nhảy chính thức của các cuộc thi khiêu vũ quốc tế. Đặc điểm nổi bật nhất của tango là dựa trên các bước đi bộ. Khi cần tiến lên phía trước, vũ công sẽ di chuyển ngang. Khi cần lui về sau, vũ công sẽ di chuyển ngang xéo về phía trước. Điệu nhảy di chuyển nhanh hoặc chậm tùy theo nhịp điệu của âm nhạc vì vậy nó còn được gọi là “điệu nhảy của những khoảng dừng ngắn”. - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập: Chủ đề 4 – Ôn tập Bài 30: + Bài đọc: Nghệ thuật múa ba lê. + Viết: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Hoạt động 1: Luyện đọc – Nghệ thuật múa ba lê. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Nghệ thuật múa ba lê với giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi, truyền cảm; đọc phân biệt giọng nhân vật; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài nhằm giới thiệu điệu múa ba lê đã được mọi người đón nhận ra sao. b. Cách tiến hành - GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận. - GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc. - GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài. - GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài. - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Ôn tập phần viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được các bước tìm ý của đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình. b. Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi: Nêu các bước tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình. - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, bổ sung kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Nghệ thuật múa ba lê. b. Cách tiến hành - GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi. - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc. - GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập. - GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Đọc lại bài Nghệ thuật múa ba lê, hiểu ý nghĩa bài đọc. + Hoàn thiện các ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình. + Chuẩn bị bài ôn tập sau. | - HS trật tự. - HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án. - HS lắng nghe, bổ sung (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS đọc bài, các HS khác lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời. Các bước tìm ý đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình: 1. Chuẩn bị: - Em chọn giới thiệu nhân vật trong bộ phim hoạt hình nào? Bộ phim đó có một tập hay có nhiều tập? - Nhân vật trong phim em sẽ giới thiệu là ai? Vì sao em muốn giới thiệu nhân vật đó? 2. Tìm ý: - Mở đầu: Giới thiệu tên bộ phim hoạt hình và nhân vật để lại ấn tượng cho em - Triển khai: Nêu khái quát nội dung phim: Trình bày đặc điểm về ngoại hình, hoạt động, tính cách,… của nhân vật và nêu một vài chi tiết trong phim để minh họa. 3. Kết thúc: Nêu những suy nghĩ, đánh giá của em về nhân vật và về bộ phim. - HS chú ý lắng nghe. - HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút). - HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:
- HS lắng nghe, chữa bài. - HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả. a. Trò múa rối nước ở Việt Nam không có thời gian ra đời chính xác. Tương truyền, múa rối nước được hình thành từ thế kỉ XI – XII. b. Không gian biểu diễn của múa rối nước: - Múa rối nước trước kia được biểu diễn trên thủy đình, dựng trên mặt ao làng với lối kiến trúc mái chùa cong cùng mành tre, cờ phướn, võng lọng, cổng hàng mã,… - Ngày nay, thủy đình được dựng ngay trong các nhà hát và trong các khu du lịch sinh thái, sân khấu là hồ nhân tạo c. - Chế tác: những con rối được đẽo gọt từ gỗ sung, tạo hình ngộ nghĩnh - Điều khiển: người điều khiển sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối - HS lắng nghe, chữa bài. - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, thực hiện. |
Xem trọn bộ giáo án dạy thêm Bài 30 Tiếng Việt 5 KNTT trong file tải về.
Mời các bạn tham khảo thêm nhiều mẫu giáo án hay khác trên chuyên mục Giáo án lớp 5 của Hoatieu nhé.
- Chia sẻ:Bùi Văn Hòa
- Ngày:
Tham khảo thêm
PowerPoint dạy thêm Toán 5 Bài 29: Luyện tập chung
KHBD: Giáo án Lịch sử Địa lí 5 Cánh Diều năm 2024-2025
PowerPoint dạy thêm Tiếng Việt 5 Bài 28: Tập hát quan họ
PowerPoint Tiếng Việt lớp 5 Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
PowerPoint Tiếng Việt lớp 5 Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 8: Mồ Côi xử kiện
PowerPoint Khoa học 5 Bài 9: Sự lớn lên và phát triển của thực vật có hoa
PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Giáo án lớp 5
Giáo án Học thông qua chơi Tiểu học đủ 5 lớp
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 buổi 2 Kết nối tri thức (Đủ 35 tuần)
Giáo án Powerpoint Lịch sử Địa lí 5 Cánh Diều (Bài 1-11)
PowerPoint Toán 5 Bài 50: Em làm được những gì?
Giáo án Khoa học lớp 5 theo công văn 405
PowerPoint Tiếng Việt lớp 5 Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ