Phiếu lấy ý kiến lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 đối với từng thành viên môn Hoạt động trải nghiệm

Tải về

Phụ lục 1: Phiếu lấy ý kiến lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 đối với từng thành viên môn Hoạt động trải nghiệm năm học 2022-2023 là mẫu được giáo viên lập ra và gửi lên cơ quan có thẩm quyền về việc trưng cầu ý kiến dự thảo hướng dẫn chọn SGK lớp 3 năm học mới.

Nội dung trong mẫu nhận xét cần trình bày đầy đủ các thông tin như: Tên bộ sách, nhận xét về những ưu điểm, nhược điểm của các bộ SGK. Từ đó đưa ra ý kiến cá nhân để lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với trường mình.

Phiếu nhận xét các sách giáo khoa lớp 3 môn Hoạt động trải nghiệm

PHỤ LỤC I

(Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDTH

ngày tháng 3 năm 2021 của Sở GDĐT)

UBND THÀNH PHỐ ….

TRƯỜNG TH

.......................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU LẤY Ý KIẾN

LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA ĐỐI VỚI TỪNG THÀNH VIÊN CỦA HỘI ĐỒNG

(Sách giáo khoa môn/HĐGD: Môn Hoạt Động Trải Nghiệm, Lớp 3)

Họ và tên người tham gia: ……………..

Chức vụ: GIÁO VIÊN

I. Đánh giá theo các tiêu chí

Tiêu chí

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

(Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

Tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên). Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên)

BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

(Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

Tác giả: Phó Đức Hòa – Vũ Quang Tuyên (đồng Tổng chủ biên), Bùi Ngọc Diệp – Nguyễn Hữu Tâm (đồng Chủ biên)

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

(Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP.HCM)

Tác giả: Nguyễn Dục Quang

(Tổng Chủ biên). Phạm Quang Tiệp (Chủ biên)

Ghi chú

Phù hợp

Chưa phù hợp

Phù hợp

Chưa phù hợp

Phù hợp

Chưa phù hợp

Nhóm 1: Tình hình địa phương

Tiêu chí 1. Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư.

- Môn hoạt động trải nghiệm sách Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung bảo đảm tính cơ bản, khoa học. Nhiều nội dung gắn với thực tiễn, giúp HS rèn luyện thói quen sử dụng sản phẩm Hoạt động trải nghiệm an toàn, hiệu quả. Biết tự làm một số sản phẩm thủ công gắn liền với cuộc sống.

- Từng chủ đề môn học gắn với thực tiễn, giúp HS rèn luyện thói quen sử dụng sản phẩm Hoạt động trải nghiệm an toàn, hiệu quả. Biết tự làm một số sản phẩm thủ công gắn liền với cuộc sống.

- Nội dung bài dạy có tính kế thừa lịch sử, văn hóa địa phương. Sau mỗi phần lý thuyết có bài tập cho học sinh thực hành. Dễ triển khai với các địa phương.

- Các chủ đề, nội dụng đảm bảo tính mềm dẻo, có thể điều chỉnh với đối tượng học sinh. Nội dung phù hợp với trình độ của học sinh và năng lực của giáo viên.

Tiêu chí 2. Phù hợp với kế hoạch giáo dục của địa phương.

Các chủ đề của môn học phù hợp với kế hoạch giáo dục và đối tượng học sinh của địa phương

Nội dung và các chủ đề môn học phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường, giúp giáo viên dễ truyền thụ kiến thức đến học sinh

Phù hợp với kế hoạch nhà trường.

Nhóm 2: Truyền thống văn hóa, nếp sống

Tiêu chí 1. Khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị.

Bộ sách có tranh ảnh đẹp, sinh động, khách quan và phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học

Sách có nhiều tranh ảnh đẹp, sinh động, khách quan và phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. Mang tính đa chiều rất cao, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh của địa phương.

Có nhiều tranh ảnh đẹp, sinh động, khách quan và phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. Mang tính đa chiều rất cao

Tiêu chí 2. Sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng.

Nội dung các chủ đề sinh động và gần gũi với cuộc sống của học sinh tại địa phương.

Nội dung các chủ đề sinh động và gần gũi với cuộc sống của học sinh tại địa phương.. Nội dung dạy học giúp giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức đến học sinh cũng như học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên và nhanh nhất.

Kiến thức môn học sinh động và gần gũi với đa số học sinh của địa phương. Nội dung dạy học giúp giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức đến học sinh

Nhóm 3: Điều kiện dạy học

Tiêu chí 1. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học.

Các chủ đề thiết kế thuận tiện cho GV tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục đặc thù, sát thực, phù hợp với năng lực của HS. Chủ đề có nội dung kiến thức đảm bảo mục tiêu dạy học tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kế hoạch dạy và học.

Cấu trúc nội dung theo các chủ đề ( 2 chủ đề), mỗi chủ đề được biên soạn theo từng hoạt động giáo dục. Trong mỗi chủ đề có nhiều hoạt động tiếp nối. Cách thiết kế này sẽ thuận tiện cho GV tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục đặc thù, sát thực, phù hợp với năng lực của HS.

Từng chủ đề được thiết kế thuận tiện cho GV tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục đặc thù, sát thực, phù hợp với năng lực của HS.

Tiêu chí 2. Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của địa phương.

Nội dung các chủ đề trong SGK đảm bảo mục tiêu cơ bản của bài thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh.

Chủ đề trong SGK có nội dung khoa học, lô gic, phù hợp với trình độ của học sinh giúp giáo viên tích cực hóa hoạt động học của học sinh; giúp phát triển được năng lực tự học, hợp tác, phát triển được tư duy sáng tạo, năng khiếu, sở trường của học sinh.

9 chủ đề trong SGK đảm bảo mục tiêu thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh.

Nhóm 4: Ngữ liệu

Tiêu chí 1. Tính chính xác các thông tin, số liệu.

Các kênh hình, kênh chữ, kênh dữ liệu mang tính chính xác, số liệu có căn cứ, màu sắc đẹp và gần gũi với học sinh

Các kênh hình, kênh chữ, kênh dữ liệu mang tính chính xác, số liệu có căn cứ, màu sắc đẹp và gần gũi với nhiều đối tượng học sinh của địa phương, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.

Kênh hình, kênh chữ phù hợp và mang tính chính xác cao.

Tiêu chí 2. Đơn giản, dễ hiểu.

Nội dung từng chủ đề, từng bài trong sách giáo khoa đơn giản, dễ hiểu phù hợp với học sinh của nhà trường.

Nội dung từng chủ đề, từng bài trong sách giáo khoa đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nhiều đối tượng học sinh của địa phương và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.

Học sinh dễ tiếp thu.

Mỗi chủ đề đều sử dụng ngôn ngữ đơn giản, hình ảnh dễ nhìn và gần gũi với học sinh.

Tiêu chí 3. Nội dung được sắp xếp một cách khoa học.

Chủ đề môn học, nội dung môn Hoạt động trải nghiệm được sắp xếp một cách logic.

Chủ đề môn học, nội dung môn Hoạt động trải nghiệm được sắp xếp một cách logic, khoa học giúp học sinh hình thành kiến thức một cách khoa học.

Chủ đề môn học , nội dung môn Hoạt động trải nghiệm được sắp xếp một cách có hệ thống.

Tiêu chí 4. Sự kết nối hợp lý giữa các môn học.

Nội dung môn Hoạt động trải nghiệm mang tính giáo dục liên môn cao, có sự kết nối hợp lí với các môn học.

Nội dung môn Hoạt động trải nghiệm mang tính giáo dục liên môn cao, có sự kết nối hợp lí với các môn học. Có sự liên hệ với các môn học một cách chặt chẽ và khoa học.

Có sự liên hệ với các môn học một cách chặt chẽ và khoa học.

Tiêu chí 5. Độ khó, độ phức tạp phù hợp với trình độ học sinh.

Nội dung các hoạt động trải nghiệm của môn hoạt động trải nghiệm mang độ khó và độ phức tạp khá cao đối với học sinh của địa phương.

Nội dung các hoạt động trải nghiệm của môn hoạt động trải nghiệm mang dễ hiểu và gần gũi với học sinh, phù hợp trình độ học sinh tại địa phương.

Độ khó vừa phải phù hợp với học sinh.

Tiêu chí 6. Cân bằng giữa độ sâu và độ rộng của kiến thức.

Nội dung kiến thức đảm bảo cả về độ sâu kiến thức và độ rộng kiến thức.

Nội dung kiến thức đảm bảo cả về độ sâu kiến thức và độ rộng kiến thức. Giúp học sinh tiếp thu kiến thức trọn vẹn hơn.

Nội dung kiến thức đảm bảo độ sâu và rộng.

Tiêu chí 7. Diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác.

Bộ sách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc và dễ hiểu

Bộ sách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác. Giúp học sinh dễ hiểu hơn và dễ tiếp thu kiến thức môn học.

Bộ sách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác.

Tiêu chí 8. Từ ngữ quen thuộc, có giải thích các từ mới, khó hiểu.

- Sử dụng chuẩn tiếng Việt. Sách không dùng ngôn ngữ bản địa, vùng miền khác gây khó hiểu đối với học sinh.

- Sử dụng chuẩn tiếng Việt và cách thức thể hiện phù hợp, gần gũi với HS. Sách không dùng ngôn ngữ bản địa, vùng miền khác gây khó hiểu đối với học sinh.

- Sử dụng chuẩn tiếng Việt và cách thức thể hiện phù hợp, gần gũi với văn hóa, lịch sử, địa lý của tỉnh.

Tiêu chí 9. Thuận lợi trong quá trình sử dụng: đọc, tra cứu, lưu giữ,…

Ngôn ngữ, hình ảnh môn học dễ đọc, dễ tra cứu, dễ hiểu và dễ ghi nhớ.

Ngôn ngữ, hình ảnh môn học dễ đọc, dễ tra cứu, dễ hiểu và dễ ghi nhớ, rất thuận lợi cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên.

Ngôn ngữ dễ đọc, dễ nhìn và dễ tiế thu.

Tiêu chí 10. Có chỉ dẫn đến các nguồn tham khảo và các hoạt động bổ sung.

Sách có chỉ dẫn các nguồn tham khảo cụ thể.

Sách có chỉ dẫn các nguồn tham khảo cụ thể, các hoạt động bổ sung rất hữu ích và mang tính hỗ trợ rất cao.

Các hoạt động bổ sung rất hữu ích và mang tính hỗ trợ rất cao.

Tiêu chí 11. Các minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học.

Trình bày khoa học, hấp dẫn. Nhiều kênh hình, kênh chữ trong sách được thiết kế chân thực, gần gũi với cuộc sống giúp học sinh dễ nhận biết, tạo được sự hứng thú cho học sinh.

Trình bày khoa học, hấp dẫn, cân đối, hài hoà giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ giúp học sinh dễ nhận biết, tạo được sự hứng thú cho học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học và phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. Tranh, ảnh, hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng, có tính thẩm mỹ, phù hợp với nội dung bài học, lứa tuổi học sinh. Cách sắp xếp hình ảnh, nội dung có khoa học, rõ ràng, có trình tự, giúp học sinh có hứng thú học tập

Tranh, ảnh, hình vẽ trong sách giáo khoa rõ ràng, có tính thẩm mỹ, phù hợp với nội dung bài học, lứa tuổi HS.

Bài: làm ống đựng bút trang 44,45 phần gấp, cắt, dán nhiều chi tiết dối mắt.

Tiêu chí 12. Cấu trúc thích hợp: số tập, chương, phần, chủ đề.

Cấu trúc gồm 2 chủ đề, mỗi chủ đề được biên soạn theo từng hoạt động giáo dục.

- Cấu trúc bài học trong bộ sách bao gồm các hoạt động cơ bản sau: Khởi động, Khám phá, Luyện tập, thực hành, Vận dụng, Ghi nhớ, Ý tưởng sáng tạo, Thông tin cho em

Bài 1 trang 7 và bài 3 trang 14 Tranh ảnh quá nhiều học sinh dễ mất tập trung vào nội dung mà chỉ chỉ chú ý vào màu sắc của tranh ảnh.

- Cấu trúc nội dung theo các chủ đề ( 2 chủ đề), mỗi chủ đề được biên soạn theo từng hoạt động giáo dục. Trong mỗi chủ đề có nhiều hoạt động tiếp nối giúp HS có cơ hội khám phá được môi trường Hoạt động trải nghiệm trong gia đình và làm được một số sản phảm thủ công. Cách thiết kế này sẽ thuận tiện cho GV tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục đặc thù, sát thực, phù hợp với năng lực của HS.

- Cấu trúc bài học trong bộ sách bao gồm các

- Cấu trúc nội dung theo các chủ đề ( 2 chủ đề), mỗi chủ đề được biên soạn theo từng hoạt động giáo dục. Trong mỗi chủ đề có nhiều hoạt động tiếp nối giúp HS có cơ hội khám phá được môi trường Hoạt động trải nghiệm trong gia đình và làm được một số sản phảm thủ công.

Tiêu chí 13. Tạo cảm hứng, động lực học tập cho học sinh.

Kênh hình, kênh chữ đa dạng, nhiều màu sắc và nội dung đa dạng tạo hứng thứ, động lực học tập cho học sinh.

Kênh hình, kênh chữ đa dạng, nhiều màu sắc và nội dung đa dạng tạo hứng thứ, động lực học tập cho học sinh.

Các em học sinh rất hứng thú khi học với kênh hình đa dạng.

Các em học sinh rất hứng thú khi học với kênh hình đa dạng.

Tiêu chí 14. Khuyến khích học sinh quan sát, suy nghĩ, vận dụng.

Các nhiệm vụ của từng bài học được tiến hành theo các bước: Khởi động, Khám phá, Luyện tập, thực hành, Vận dụng, Ghi nhớ, Ý tưởng sáng tạo, Thông tin cho em giúp phát triển phẩm chất, năng lực, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

Các nhiệm vụ của từng bài học hướng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, kỹ năng vận dụng kiến thức như phân biệt được vai trò, tác dụng cách sử dụng an toàn một số sản phẩm thủ công kĩ thuật thông dụng trong gia đình và biết làm một số sản phẩm thủ công đơn giản để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

Các nhiệm vụ của từng bài học rõ ràng chi tiết: Mở đầu, khám phá, thực hành, Luyện tập, vận dụng ghi nhớ giúp phát triển phẩm chất, năng lực, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

Tiêu chí 15. Thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tại nhà; học sinh tự tìm hiểu, tự học.

Ngôn ngữ gần gũi nên rất thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tại nhà; học sinh tự tìm hiểu, tự học.

Ngôn ngữ gần gũi, dễ đọc, dễ hiểu nên rất thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tại nhà; học sinh tự tìm hiểu, tự học.

Cha mẹ học sinh sẽ có điều kiện hỗ trợ con mình học và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

Ngôn ngữ dễ hiểu nên cha mẹ học sinh sẽ có điều kiện hỗ trợ con mình học và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

Nhóm 5: Phương pháp dạy học

Tiêu chí 22. Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.

Nội dung SGK đảm bảo yêu cầu cần đạt theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của HS thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh.

Nội dung khoa học, lô gic, phù hợp với trình độ của học sinh giúp giáo viên tích cực hóa hoạt động học của học sinh; giúp phát triển được năng lực tự học, hợp tác, phát triển được tư duy sáng tạo, năng khiếu, sở trường của học sinh.

Nội dung đảm bảo yêu cầu cần đạt theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của HS xuất phát từ trực quan gắn với thực tiễn phù hợp với nhiều đối tượng HS.

Tiêu chí 23. Phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập của học sinh.

Nội dung môn học phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập của học sinh.

Nội dung môn học phù hợp với năng lực của nhiều đối tượng học sinh.

Giúp học sinh hát triển toàn diện phẩm chất học tập của mình trong quá trình tiếp thu tri thức.

Nội dung môn học giúp học sinh hát triển toàn diện phẩm chất học tập của mình trong quá trình tiếp thu tri thức.

Tiêu chí 24. Thể hiện công cụ để đánh giá kiến thức và kỹ năng học được.

Từng mảng kiến thức đều thể hiện cụ thể công cụ đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh.

Từng mảng kiến thức đều thể hiện cụ thể công cụ đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh, giúp phát triển được năng lực tự học, hợp tác, phát triển được tư duy sáng tạo, năng khiếu, sở trường của học sinh.

Sách giáo khoa thể hiện được công cụ để đánh giá kiến thức và kỹ năng học được.

Các ý kiến khác: không có

II. Đánh giá chung

1. Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa môn Hoạt động trải nghiệm, lớp 3 của tác giả:

- Theo ý kiến cá nhân tôi thì tôi chọn bộ bộ sách Chân trời và sáng tạo” (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm) Tác giả: Phó Đức Hòa – Vũ Quang Tuyên (đồng Tổng chủ biên), Bùi Ngọc Diệp – Nguyễn Hữu Tâm (đồng Chủ biên) - sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm năm học 2022-2023.

2. Không lựa chọn sách giáo khoa môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 của tác giả:

- Theo ý kiến cá nhân tôi thì tôi không chọn bộ bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống” (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) Tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên). Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên), Cánh Diều” (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm) Tác giả: Nguyễn Dục Quang, (Tổng Chủ biên), Phạm Quang Tiệp (Chủ biên).

……., ngày …tháng … năm 2022

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
1 1.572
Phiếu lấy ý kiến lựa chọn sách giáo khoa lớp 3 đối với từng thành viên môn Hoạt động trải nghiệm
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm