Kế hoạch giáo dục lớp 8 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giáo dục lớp 8 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn: Toán, Ngữ Văn, Lịch sử, địa lý... nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 8 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến.
Kế hoạch dạy học lớp 8 theo công văn 4040
- 1. Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
- 2. Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
- 3. Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
- 4. Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
- 5. Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
- 6. Kế hoạch giáo dục môn Vật lý lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
1. Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN....... TRƯỜNG THCS........
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
Cả năm 35 tuần: 140 tiết
Học kỳ I: 72 tiết, 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 68 tiết, 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:
ĐIỂM HỌC KÌ | THƯỜNG XUYÊN | GIỮA KỲ | CUỐI KỲ |
Học kì I | 4 | 1 | 1 |
Học kì II | 4 | 1 | 1 |
Cả năm | 8 | 2 | 2 |
II. CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC:
TT | Tên chủ đề | Tên các tiết/bài học trong chủ đề | Số tiết dạy chủ đề |
01 | Chủ đề 1 : Đường trung bình của tam giác, của hình thang | + Tiết 5; 6; 7/ Bài 4. | 03 |
02 | Chủ đề 2: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | + Tiết 40 - 46/ Bài 5; 6; 7 | 07 |
03 | Chủ đề 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | + Tiết 50; 51; 52/ Bài 6; 7 | 03 |
04 | Chủ đề 4: §4; §5; §6. Hình lăng trụ đứng | + Tiết 59; 60; 61; 62/ Bài. 4, 5, 6. | 03 |
PHẦN ĐẠI SỐ HỌC KỲ I
II NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Tuần | Tiết | Bài học | Thiết bị dạy học | Điều chỉnh/ thực hiện |
|
| Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC |
|
|
1 | 1 | §1; §2. Nhân đa thức | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... | Ghép và cấu trúc 02 bài thành 01 bài với tên “Nhân đa thức”; “Chú ý” trong mục 1 của §2 HS tự học có hướng dẫn |
2 |
| |||
2 | 3 | Luyện tập | ?2 của §2; Bài tập 4, 14 hs tự làm | |
4 | §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ | ?7 hs tự làm | ||
3 | 5 | Luyện tập |
| |
6 | §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... |
| |
4 | 7 | §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) |
| |
8 | Luyện tập | BT17 hs tự làm | ||
5 | 9 | §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... |
|
10 | §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức |
| ||
6 | 11 | §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử | ?1 chuyển lên VD1; Thay thế ví dụ khác về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức; VD2 thay thế các VD khác | |
12 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ |
| ||
7 | 13 | §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. | Cả bài và phần luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp” | |
14 | BT56; 57 HS tự làm |
8 | 15 | §10; §11. Chia đa thức cho đơn thức | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... | Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Chia đa thức cho đơn thức” 1. Phép chia đa thức 2. Chia đơn thức cho đơn thức 3. Chia đa thức cho đơn thức |
16 | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... |
| ||
9 | 17 | Luyện tập |
| |
18 | §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp |
| ||
10 | 19 | Luyện tập. |
| |
20 | Ôn tập chương I | BT80c; 81c; 82; 83 HS tự học-có HD | ||
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ | ||||
11 | 21 | §1. Phân thức đại số | MC, MT, GA, SGK, MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... |
|
22 | §2. Tính chất cơ bản của phân thức | BT6 không yêu cầu HS làm | ||
12 | 23 | §3. Rút gọn phân thức. | Cả 02 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Rút gọn phân thức”. | |
24 | BT10 không yêu cầu HS làm | |||
13 | 25 | §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức” | |
26 | Luyện tập | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... | BT17; 20 HS tự làm | |
14 | 27 | §5. Phép cộng các phân thức đại số |
| |
28 | Luyện tập |
| ||
15 | 29 | §6. Phép trừ các phân thức đại số | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Phép trừ các phân thức đại số”. Mục 1. Phân thức đối - HS tự đọc Mục 2. Phép trừ-Tiếp cận như cộng phthức đại số. | |
30 | BT 32; 37 HS tự làm | |||
31 | §7. Phép nhân các phân thức đại số |
| ||
16 | 32 | §8. Phép chia các phân thức đại số | ?4 HS tự học; BT 41; 45 HS tự làm | |
33 | Ôn tập | Khuyến khích học sinh tự làm bài 59 | ||
| 34 | §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”.BT 49; 53 HS tự làm; BT 55; 56 HS tự học-có HD | |
17 | 35 | Ôn tập chương II | BT 59; 64 HS tự làm | |
36 | Ôn tập học kỳ I |
| ||
37 | Ôn tập học kỳ I (tt) |
| ||
18 | 38 | Kiểm tra học kỳ I |
| |
39 |
| |||
40 | Trả bài kiểm tra học kỳ I (Đại số) |
|
HỌC KÌ II
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN |
|
| ||
19 | 41 | §1. Mở đầu về phương trình | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... |
|
20 | 42 | §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải |
| |
21 | 43 | §3. Phương trình đưa được về dạng ax+b= 0 | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”.VD3 HS tự học; | |
22 | 44 | BT17; 18; 20 không y/c HS làm | ||
23 | 45 | §4. Phương trình tích | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Phương trình tích”. |
46 | BT 26 không y/c HS làm | |||
24 | 47 | §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu | Mục 4: Áp dụng - HS tự học có hướng dẫn; BT 31; 32 không y/c HS làm | |
48 | ||||
25 | 49 | Luyện tập - Kiểm tra 15’ |
| |
50 | §6; §7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Giải bài toán bằng cách lập phương trình” 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế). | |
26 | 51 | |||
52 | ||||
27 | 53 |
| ||
54 | Ôn tập chương III | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... | BT 53 không y/c HS làm | |
28 | 55 | Ôn tập chương III (tt) |
| |
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN | ||||
56 | §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... |
| |
29 | 57 | §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân”. BT 10; 12 không y/c HS làm | |
58 | ||||
30 | 59 | §3. Bất phương trình một ẩn |
| |
60 | Luyện tập | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... | Khuyến khích học sinh tự làm bài 4 | |
31 | 61 | §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”. BT 21; 27; 33; 34 HS tự làm | |
62 | ||||
32 | 63 | |||
64 | §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối |
| ||
33 | 65 | Ôn tập chương IV | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ) ... |
|
66 | Ôn tập học kỳ II |
| ||
34 | 67 | Ôn tập học kỳ II (tt) |
| |
68 | Kiểm tra cuối học kỳ II (Cả đại và hình) |
| ||
35 | 69 |
| ||
70 | Trả bài kiểm tra |
|
PHẦN HÌNH HỌC HỌC KÌ I
Chương I: TỨ GIÁC |
|
| ||
1 | 1 | §1. Tứ giác | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... | BT 5 không y/c HS làm |
2 | §2. Hình thang | BT 10 không y/c HS làm | ||
2 | 3 | §3. Hình thang cân | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình thang cân”.Phần chứng minh Định lí 1; Định lí 2 HS tự học - có HD | |
4 | BT 14; 19 HS tự học có HD | |||
3 | 5 | §4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang”. Phần chứng minh Định lí 1; Định lí 2 ; Định lí 3; Định lí 4 HS tự học có HD BT 27 không y/c HS làm §5. Dựng hình bằng thước và compa – hs tự học |
6 | ||||
4 | 7 | |||
8 | §6. Đối xứng trục | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Đối xứng trục”. Mục 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Mục 3. Hình có trục đối xứngChỉ yêu cầu học sinh nhận biết được một hình cụ thể có đối xứng qua trục hay không, có trục đối xứng hay không. Không phải giải thích, chứngminh. | |
5 | 09 | §7. Hình bình hành | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình bình hành”. Phần chứng minh Định lí HS tự học có HD | |
10 |
6 | 11 | §8. Đối xứng tâm | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài“Đối xứng tâm”. Mục 2 HS tự học có HD | |
12 | §9. Hình chữ nhật | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình chữ nhật”. BT 62; 66 HS tự làm | ||
7 | 13 | |||
14 | §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Đường thẳng song song vói một đường thẳng cho trước”.Mục 3. Đường thẳng song song cách đều HS tự học | ||
8 | 15 | §11. Hình thoi |
| |
16 |
| |||
9 | 17 | §12. Hình vuông |
| |
18 |
| |||
10 | 19 | Kiểm tra giữa kì I (Cả hình cả đại) |
| |
20 |
| |||
11 | Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC | |||
21 | §1. Đa giác. Đa giác đều | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... |
| |
22 | Luyện tập |
| ||
12 | 23 | §2. Diện tích hình chữ nhật | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Diện tích hình chữ nhật”. Mục 1 HS tự học có HD. BT 14; 15 HS tự làm | |
24 | ||||
13 | 25 | §3. Diện tích tam giác | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Diện tích tam giác”. BT 23 HS tự làm | |
26 | ||||
14 | 27 | §4. Diện tích hình thang | Mục 3 - HS tự học có HD | |
28 | §5. Diện tích hình thoi | BT 33; 36 không y/c HS làm | ||
15 | 29 | Luyện tập |
| |
§6. Diện tích đa giác - HS tự học có HD | ||||
16 | 30 | Ôn tập học kỳ I |
| |
17 | 31 | Ôn tập học kỳ I (tt) |
| |
18 | 32 | Trả bài kiểm tra học kỳ I |
|
HỌC KÌ II
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG | ||||
19 | 33 | §1. Định lí Ta-lét trong tam giác | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... |
|
34 | Luyện tập |
| ||
35 | §2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét” Phần chứng minh hệ quả trong mục 2 HS tự học có HD | ||
20 | 36 | BT 14 HS tự làm | ||
37 | §3. Tính chất đường phân giác của tgiác | BT 21,22 không y/c HS làm | ||
38 | Luyện tập |
| ||
21 | 39 | §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”. BT 25; 26 không y/c HS làm | |
40 | §5; §6; §7. Các trường hợp đồng dạng của tam giác | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... | Cả 03 bài và phần luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác” gồm: 1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất 2. Trường hợp đồng dạng thứ hai 3. Trường hợp đồng dạng thứ ba Phần chứng minh của định lí HS tự học có HD BT 34; 41; 42 HS tự làm | |
41 | ||||
22 | 42 | |||
43 | ||||
44 | ||||
23 | 45 | |||
46 | ||||
24 | 47 | §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”. Phần chứng minh của định lí HS tự học có HD BT 51 HS tự làm | |
48 |
| |||
25 | 49 | §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... |
|
50 | Thực hành: Đo gián tiếp chiều cao của vật. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm. |
|
26 | 51 | Ôn tập chương III |
| |
52 | Ôn tập chương III | BT 59; 61 HS tự làm | ||
27 | 53 | Kiểm tra giữa kì Cả đại cả hình |
| |
54 |
| |||
Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU | ||||
28 | 55 | §1; §2. Hình hộp chữ nhật | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... | Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài“Hình hộp chữ nhật” gồm: 1. Hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đường thẳng 3. Hai đường thẳng song song trong không gian 4. 4. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song Mục 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song, Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và haimặt phẳng song song với nhau. Chỉ yêu cầu HS nhận dạng được khối hình. BT 8 HS tự làm |
56 | ||||
29 | 57 | §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... | Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Thể tích của hình hộp chữ nhật”. - Mục 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau, Chỉ yêu cầu HS nhận dạng được khối hình và sử dụng công thức về diện tích và thể tích để tính toán BT 10; 12; 18 HS tự làm |
58 | ||||
30 | 59 | §4; §5; §6. Hình lăng trụ đứng | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... | Cả 03 bài và phần luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình lăng trụ đứng” gồm 1. Hình lăng trụđứng 2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 3. Thể tích của hình lăng trụđứng (Thừa nhận, không chứng minh các công thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng và hình chóp đều). |
60 | ||||
31 | 61 | |||
62 |
32 | 63 | §7; §8; §9. Hình chóp đều | MC, MT, GA, SGK, Bài giảng PP (Bảng phụ), thước, com pa, eke,que tính, bìa, kéo... | Cả 03 bài và phần luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình chóp đều” gồm: 1. Hình chóp. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều. 2. Diện tích xung quanh của hình chóp đều 3. 3.Thể tích của hình chóp đều Mục 3 của §7. Hình chóp cụt đều; Mục 2 của §8. Ví dụ; Mục 2 của §9. Ví dụ - HS tự học có HD Bài tập 39; 42; 45; 46; 48; 50 HS tự làm |
64 | ||||
33 | 65 | |||
66 | ||||
34 | 67 | Ôn tập chương IV | Bài tập 55; 57; 58 HS tự làm | |
68 | Ôn tập học kỳ II |
| ||
35 | 69 | Ôn tập học kỳ II (tiếp) |
| |
70 | Trả bài kiểm tra học kỳ II |
|
NHIỆM VỤ KHÁC (NẾU CÓ): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
........................................................................................................................................................
2. Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG MÔN NGỮ VĂN 8
(Theo công văn số 4040 và Thông tư 26 của Bộ GDĐT)
NĂM HỌC: 2021-2022
CẢ NĂM: 35 tuần x 4 tiết = 140 tiết
HỌC KÌ I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
HỌC KÌ II:17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
HỌC KÌ I
TUẦN | TIẾT | TÊN BÀI DẠY | GHI CHÚ |
1 | 1 2 | Tìm hiểu chung về chủ đề Tôi đi học | Chủ đề (7 tiết): Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ qua truyện kí hiện đại: “ Tôi đi học; Trong lòng mẹ” tích hợp tính thống nhất về chủ đề và bố cục của VB |
3,4 | Trong lòng mẹ | ||
2 | 5 | Tính thống nhất về chủ đề của VB | |
6 | Bố cục của văn bản | ||
7 | Luyện tập-Tổng kết chủ đề | ||
8 | Trường từ vựng | ||
3 | 9 | Xây dựng đoạn văn trong văn bản | |
10 | Tức nước vỡ bờ | ||
11 | |||
12 | Từ tượng hình, từ tượng thanh | ||
4 | 13 | Liên kết trong văn bản | |
14 | Lão Hạc | KT 15 phút | |
15 | |||
16 | Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội | ||
5 | 17 | Tóm tắt văn bản tự sự Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự | |
18 | |||
19, 20 | Cô bé bán diêm | ||
6 | 21 | Trợ từ, thán từ Miêu tả và biểu cảm trong VB tự sự | |
22 | |||
23,24 | Đánh nhau với cối xay gió | ||
7 | 25 | Tình thái từ | |
26 | Chiếc lá cuối cùng | ||
27 | |||
28 | Luyện tập viết đoạn văn tự sự .... Tiếng Việt: Bài 2: Từ ngữ địa phương ( Tài liệu VH Hà Nội) | ||
8 9 | 29 | ||
30 | Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tự sự... | ||
31,32 33 | Ôn tập truyện kí Việt Nam | ||
34 | Nói quá | ||
35,36 | Kiểm tra giữa kì I | ||
10 | 37, 38 | Thông tin về ngày trái đất năm 2000 | |
39 | Nói giảm, nói tránh | ||
40 | Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm | ||
11 | 41 | Trả bài kiểm tra giữa kì I | |
42 | Câu ghép | ||
43,44 | Ôn dịch thuốc lá | ||
12 | 45 | Câu ghép (tiếp) | KT 15 phút |
46 | Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Phương pháp thuyết minh Lồng ghép QP-AN: Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh của phụ nữ Việt Nam Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm | Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần I, Bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh; Phần I.2, Bài Phương pháp thuyết minh; Phần I. 2, Phần II, Bài Cách làm bài văn thuyết minh | |
47 | |||
48 | Bài toán dân số | ||
13 | 49 | ||
50 | Dấu ngoặc kép | ||
51 | Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng | ||
52 | Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng ( tt) | ||
14 | 53 | Đập đá ở Côn Lôn Lồng ghép GDANQP:VD minh họa về hình ảnh của các nhà yêu nước, chiến sĩ cộng sản trong các nhà lao đế quốc | |
54 | |||
55 | Thuyết minh một thể loại văn học | ||
56 | Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội | ||
15 | 57 | Ôn tập Tiếng Việt | |
58 | |||
59 | Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh | ||
60 | Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh ( tt) | ||
16 | 61,62 | Ôn tập văn học | |
63 | Ôn tập KTHKI | ||
64 | |||
17 | 65 |
Ôn tập dạng bài đọc –hiểu | |
66 | |||
67 | |||
68 | Rèn kĩ năng viết đoạn văn T-P-H | ||
18 | 69 |
Kiểm tra tổng hợp học kì I | |
70 | |||
71 | Rèn kĩ năng viết đoạn văn T-P-H | ||
72 | Trả bài kiểm tra tổng hợp HKI |
HỌC KÌ II
TUẦN | TIẾT | TÊN BÀI DẠY | GHI CHÚ |
19 | 73,74 | Nhớ rừng | Chủ đề ( 6 tiết): Tình yêu đất nước trong Thơ Mới qua văn bản: “ Ông đồ; Nhớ rừng” tích hợp với Câu nghi vấn. |
75 | Ông đồ | ||
76 | Câu nghi vấn | ||
20 | 77 | Câu nghi vấn ( TT) |
|
78 | Tổng kết chủ đề | ||
79 | Câu cầu khiến | ||
80 | Viết đoạn văn trong VB thuyết minh | ||
21 | 81 | Quê hương | |
82 | Khi con tu hú | ||
83 | Câu cảm thán | ||
84 | Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) | ||
22 | 85 | Tức cảnh Pác Bó | |
86 | Câu cầu khiến | ||
87,88 | Ôn tập các văn bản đọc - hiểu Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh | KT 15p | |
23 | 89 | ||
90 | Ngắm trăng |
| |
91 | Đi đường Câu cảm thán | ||
92 | |||
24 25 | 93 | Câu trần thuật Ôn tập câu phân loại theo mục đích nói | |
94 | |||
95 | Ôn tập câu phân loại theo mục đích nói (TT) | ||
96 | |||
97 | Chiếu dời đô Lồng ghép GDANQP:Tầm nhìn chiến lược của vua Lý Công Uẩn về quân sự | ||
98 | |||
99 | Câu phủ định Chương trình ĐP( Phần TLV): Thuyết minh về danh lam thắng cảnh và làng nghề truyền thống ở Hà Nội | ||
100 | |||
26 | 101 | Kiểm tra giữa kì II | |
102 | |||
103,104 | Hịch tướng sĩ Lồng ghép GDANQP:Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông ta | ||
27 | 105 | Hành động nói | |
106 | Nước Đại Việt ta Lồng ghép GDANQP:Tinh thần chiến đấu dũng cảm của tướng sĩ trong các cuộc chống giặc ngoại xâm | ||
107 | |||
108 | Trả bài KT giữa kì II
Viết đoạn văn trình bày luận điểm | ||
28 | 109 | ||
110,111 | Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm | ||
112 | Bàn luận về phép học | ||
29 | 113 | Hội thoại Hội thoại (tiếp) | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần II của mỗi bài. |
114 | Ôn tập văn bản đọc - hiểu nghị luận trung đại VN | ||
115 | |||
116 | Lựa chọn trật tự từ trong câu Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) | Tập trung vào Phần I, II, Bài Lựa chọn trật tự từ trong câu; các yêu cầu 1, 3, 6, Bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập). | |
30 | 117 | Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận | Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần I, Bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận; Phần II, Bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. |
118 | Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận | ||
119 | |||
120 | Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận | ||
31 | 121 | ||
122 | Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) | ||
123 | Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) | ||
124 | Ôn tập phần TV học kì II | ||
32 | 125 | ||
126 | Tổng kết phần Văn | ||
127 | Tổng kết phần Văn | ||
128 | |||
33 | 129 | Ôn tập Tập làm văn | |
130 | Chương trình địa phương: HVTĐ | ||
131 | Ôn tập dạng bài đọc –hiểu | ||
132 | Ôn tập dạng bài đọc –hiểu | ||
34 | 133,134 | Ôn tập KTHKII | |
135 |
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
| ||
136 | |||
35 | 137 | Rèn kĩ năng viết đoạn văn diễn dịch | |
138 | Rèn kĩ năng viết đoạn văn quy nạp | ||
139 | Rèn kĩ năng viết đoạn văn T-P-H | ||
140 | Trả bài kiểm tra tổng hợp |
BGH duyệt (Đã kí) | TT/NTCM duyệt (Đã kí) | Người lập (Đã kí)
|
3. Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
TRƯỜNG THCS...........
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
Năm học 2021 – 2022
CHỦ ĐỀ | TUẦN | TIẾT | NỘI DUNG GIẢNG DẠY | NỘI DUNG | TÍCH HỢP | TÍCH HỢP NỘI MÔN |
HỌC KÌ I (18 tuần, 1 tiết/tuần) | ||||||
1 | 1 | Bài 1. Vị trí địa lí, đia hình và khoáng sản | Tích hợp Văn 8: Cô bé bán diêm, Hai cây phong; Mĩ thuật 7: Bài 6: Vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên | |||
2 | 2 | Bài 2. Khí hậu châu Á | Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập – Học sinh tự làm | LS-ĐL 6: Các đới KH trên Trái Đất; Phương hướng, tọa độ địa lí… | ||
3 | 3 | Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á | Mục 3: Học sinh tự học | |||
4 | 4 | Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á | Mục 2: Học sinh tự học Mục 3: Học sinh tự học | Địa 8: Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta | ||
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á | 5 | 5 | T1: Đặc điểm dân cư xã hội châu Á | Mục 3: Học sinh tự học Câu 2 phần câu hỏi và bài tập – Không yêu cầu vẽ biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận xét | Tích hợp với Văn 8 bài: “Bài toán dân số” | Địa 9: “Số dân. Mật độ dân số.” |
6 | 6 | T2: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á | Mục 2: Học sinh tự làm | |||
7 | 7 | Ôn tập giữa kì I | ||||
8 | 8 | Kiểm tra giữa kì I | ||||
9 | 9 | Bài 7. Đặc điểm phát triển KTXH các nước Châu Á | Mục 1: Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á – Học sinh tự học Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập – Học sinh tự làm | Tích hợp với Lịch sử 8: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX; Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX | ||
10 | 10 | Bài 8. Tình hình phát triển KTXH các nước Châu Á | ||||
11 | 11 | Bài 9. Khu vực Tây Nam Á | Mục 3: Học sinh tự học | Tích hợp với lịch sử: Các cuộc chiến tranh tại Trung Đông | ||
12 | 12 | Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á | ||||
13 | 13 | Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á. | ||||
14 | 14 | Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á | ||||
15 | 15 | Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á | Mục 2: Học sinh tự học Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập – Học sinh tự làm | Tích hợp với Lịch sử 8: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX; Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX | ||
16 | 16 | Ôn tập học kì I | ||||
17 | 17 | Ôn tập học kì I | ||||
18 | 18 | Kiểm tra cuối kì I | ||||
HỌC KÌ II (17 tuần, 2 tiết/tuần) | ||||||
19 | 19 | Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo | ||||
20 | Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á | Mục 2: Học sinh tự học | Tích hợp với môn Lịch sử 8: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX | |||
20 | 21 | Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á | Mục 1: Học sinh tự học | |||
22 | Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) | Tích hợp với môn Lịch sử 9: Sự ra đời của tổ chức ASEAN | ||||
21 | 23 | Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia | Mục 3: Học sinh tự học Mục 4: Học sinh tự học | |||
24 | Ôn tập | |||||
22 | 25 | Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam (Giảm tải: Câu 1 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời) | ||||
22 | 26 | Bài 24: Vùng biển Việt Nam | - Tích hợp với môn Văn: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Quê hương – Tế Hanh. - Tích hợp với Sinh 9: Chương VIII: Đa dạng sinh học. - Tích hợp với môn GDCD: giáo dục học sinh lòng yêu biển đảo quê hương, ý thức về chủ quyền của dân tộc. | |||
23 | 27 | Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam | Mục 2: Học sinh tự học Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập – Học sinh tự làm | - Tích hợp với Hóa 9 – Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên, - Tích hợp với Sinh 9 – Chương IV: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên | ||
28 | T1: Khái quát đặc điểm địa hình Việt Nam | - Tích hợp với Hóa và Lí: giải thích địa hình Cacxtơ. - Tích hợp với Sử: Giá trị của hệ thống hang động. - Tích hợp với GDCD 7 (Bài 14, 15): Biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thống hang động tại Việt Nam. | Tích hợp với Địa 7 bài: “Môi trường nhiệt đới gió mùa” | |||
ĐỊA HÌNH VIỆT NAM | 24 | 29 | T2: Đặc điểm khu vực đồi núi | |||
30 | T3: Đặc điểm khu vực đồng bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa | |||||
25 | 31 | T4: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam | Mục 3: Học sinh tự học | |||
32 | Ôn tập giữa kì II | |||||
26 | 33 | Ôn tập giữa kì II | ||||
34 | Kiểm tra giữa kì II | |||||
27 | 35 | Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Tiết 1) | Tích hợp với LS – ĐL 6: Các đới khí hậu trên Trái Đất | |||
36 | Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Tiết 2) | |||||
| 28 | 37 | Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta (Tiết 1) | |||
| 38 | Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta (Tiết 2) | Mục 3: Học sinh tự học | |||
| 29 | 39 | Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam (Tiết 1) | |||
40 | Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam (Tiết 2) | |||||
30 | 41 | Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam | ||||
42 | Ôn tập |
| ||||
31 | 43 | Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam | Mục 2: Học sinh tự học | Tích hợp với môn Công nghệ 7 – Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất | ||
44 | Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam | Tích hợp với Môn Công nghệ 7 – Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Tích hợp với môn GDCD 7: Bảo vệ môi trường tự nhiên | Địa 8: Hoàn lưu gió mùa Châu Á | |||
32 | 45 | Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp | ||||
46 | Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ | Mục 4: Học sinh tự học | ||||
33 | 47 | Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ | Mục 4: Học sinh tự học | |||
48 | Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ | Mục 4: Học sinh tự học | ||||
34 | 49 | Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương (GV hướng dẫn Hs chọn một địa điểm tại địa phương và tìm hiểu theo dàn ý sau: 1. Tên địa điểm, vị trí địa lí 2. Lịch sử phát triển 3. Vai trò ý nghĩa đối với địa phương) | ||||
34 | 50 | Ôn tập học kỳ II | ||||
35 | 51 | Ôn tập học kỳ II | ||||
52 | Kiểm tra cuối kì II |
4. Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 NĂM HỌC 2021-2022 |
HỌC KÌ | SỐ TUẦN | SỐ TIẾT/TUẦN | SỐ ĐẦU ĐIỂM TỐI THIỂU | ||
KTTX | GK | CK | |||
I | 18 | 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết | 4 | 1 | 1 |
II | 17 | 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết | 4 | 1 | 1 |
HỌC KÌ I – 18 TUẦN (36 TIẾT)
TUẦN | TIẾT | BÀI/ CHỦ ĐỀ | NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH | HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN |
Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI - năm 1917) Chương I. Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) | ||||
1 | 1 | Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. | Mục II. Cách mạng tư sản Anh | - Chỉ tập trung vào nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cách mạng - Diễn biến: Lập được bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu. |
2 | Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (tt) | Mục III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | - Chỉ tập trung vào nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cách mạng - Diễn biến: Lập được bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu. | |
2 | 3 | Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794). | Mục I.3 Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng | Tập trung vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng |
4 | Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794)(tt) | Mục II. Cách mạng bùng nổ Mục III. Sự phát triển của cách mạng | Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu các sự kiện chính. Nêu được sự phát triển của cách mạng | |
3 | 5 | Bài tập lịch sử |
| |
6 | Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới | Mục I.2. Cách mạng công nghiệp ở Đức, Pháp | HS tự đọc | |
Mục II.1.Các cuộc cách mạng tư sản TK XIX | HS tự đọc | |||
4 | 7 | Chủ đề. Phong trào công nhân cuối TK XVIII đến đầu TK XX I. Nguyên nhân | Tich hợp thành chủ đề | Tích hợp với bài 4 và mục I.2 bài 17 thành một chủ đề: Phong trào công nhân cuối TK XVIII đến đầu TK XX. Cấu trúc thành các nội dung: 1. Nguyên nhân 2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu (phá máy, đốt công xưởng, khởi nghĩa ở Pháp, Đức, Cách mạng Nga 1905-1907 chỉ cần lập bảng niên biểu các sự kiện chính) 3. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức Quốc tế.
|
8 | Chủ đề. Phong trào công nhân cuối TK XVIII đến đầu TK XX (tt) II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu | Tich hợp thành chủ đề |
| |
5 | 9 | Chủ đề. Phong trào công nhân cuối TK XVIII đến đầu TK XX (tt) III. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức Quốc tế. | Tich hợp thành chủ đề |
|
Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX | ||||
| 10 | Bài 5. Công xã Pa-ri 1871. | Mục II. Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa-ri | - Học sinh tự học |
Mục III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri | - Chỉ tập trung vào ý nghĩa lịch sử | |||
6
| 11 | Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. | Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc | - Học sinh tự đọc |
12 | Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX. | Mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ | Chủ yếu nêu tên, hình thức phong trào đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa của phong trào. | |
7 | 13 | Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. | Mục II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX | Hướng dẫn HS lập niên biểu |
Mục III. Cách mạng Tân Hợi (1911) | - Tập trung vào nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa. | |||
14 | Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. | Mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc | Tập trung vào quy mô. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân các nước ĐNÁ. Nêu nguyên nhân thất bại. | |
Chương III. Châu Á giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX | ||||
8 | 15 | Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. | Mục III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản | - HS tự học |
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) | ||||
8 | 16 | Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). |
| |
Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại | Cả bài | HS tự đọc | ||
9 |
| |||
17 | Ôn tập giữa kì 1 |
|
| |
18 | Kiểm tra giữa kì 1 |
| ||
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941) | ||||
10 | 19 | Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). | Mục I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 | Chỉ tập trung vào hoàn cảnh và những sự kiện tiêu biểu |
20 | Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921).(tt) | Mục II.2. Chống thù trong giặc ngoài | HS tự đọc | |
11 | 21 | Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). | Mục I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925) | -Tập trung vào chính sách kinh tế mới |
Mục II. Công cuộc xây dựng CNXH | - Tập trung nêu được thành tựu chính công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô | |||
Mục III. Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển | Đưa Muc II của bài 22 thành mục III. Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển | |||
Chương II. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) | ||||
| 22 | Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). | Mục I.2 Cao trào cách mạng 1918-1923. QTCS thành lập | Đã tích hợp với bài 4 và 7 thành chủ đề |
| Mục II.2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939 | - HS tự đọc | ||
12 | 23 | Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). | Mục I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX | - Chỉ tập trung vào kinh tế |
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) | ||||
12 | 24 | Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). | Mục I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai | - Chỉ tập trung vào kinh tế |
13 | 25 | Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939). | Cả bài | Cấu trúc lại thành 2 mục: -Mục I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918-1939) -Mục II. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu( phần này chỉ nên cho HS lập niên biểu 1 sự kiện tiêu biểu ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia) |
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) | ||||
13 | 26 | Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945). |
| |
14 | 27 | Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945).tt) | Mục II. Diễn biến chiến tranh | -Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chiến tranh |
Chương V. Sự phát triển của văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX | ||||
14 | 28 | Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII-XIX 1.Các thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật | Tích hợp thành chủ đề | -Tích hợp bài 8 với bài 22 thành chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII- nửa đầu XX - Cấu trúc lại thành các nội dung như sau: 1.Các thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật 2. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 3. Thành tựu tiêu biểu về văn học và nghệ thuật |
15 | 29 | Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII-XIX 2. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 3. Thành tựu tiêu biểu về văn học và nghệ thuật
| Tích hợp thành chủ đề |
|
15 | Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917-1945) | Cả bài | HS tự học | |
30 | Bài tập lịch sử chương IV |
| ||
16 | 31 | Baì tập lịch sử chương V |
| |
32 | HĐTNST: Kể chuyện lịch sử |
| ||
17 | 33 | HĐTNST: Vẽ tranh lịch sử |
| |
34 | Ôn tập cuối kì |
| ||
18 | 35 | Ôn tập cuối kì |
| |
36 | Kiểm tra cuối kì 1 |
| ||
HỌC KÌ II-17 TUẦN(17 TIẾT ) | ||||
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 | ||||
Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX | ||||
19 | 37 | Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873. | Cả bài | Không dạy quá trình xâm lược của thựa dân Pháp, chỉ tập trung vào các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ 1858-1873 |
20 | 38 | Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884). | Cả bài | Chỉ tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào cuộc kháng chiến ở Hà Nội (1873-1882) |
21 | 39 | Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. | Mục I.1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7- 1885 | - Chỉ cần nêu được sự kiện ngày 5-7-1885 và tích hợp thành 1 nội dung hoàn cảnh phong trào Cần Vương ở mục 2 |
Mục II: Những cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương | -Hướng dẫn HS lập niên biểu các phong trào tiêu biểu của phong trào Cần Vương | |||
22 | 40 | Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. | -Mục I: Khởi nghĩa yên Thế | -Nêu được nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa -Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa -Rút ra được nguyên nhân thất bại |
- Mục II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi | - Học sinh tự đọc | |||
23 | 41 | Bài 28. Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. | Mục I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX | -Học sinh tự học |
24 | 42 | Bài tập lịch sử |
|
|
25 | 43 | Ôn tập kiểm tra giữa kì 2 |
|
|
26 | 44 | Kiểm tra giữa kì 2 |
|
|
27 | 45 | Chủ đề:Những chuyển biến kinh tế và xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 I.Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp | Mục I bài 29 | Tích hợp bài 29 với bài 30 thành 1 chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918, với các nội dung sau:. 1.Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 2.Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 3.Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. (Mục II.1 Bài 30. Khuyến khích HS tự đọc) |
28 | 46 | Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 (tt) II.Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam | Mục II bài 29 | Tích hợp bài 29 với bài 30 thành 1 chủ đề…. 1.Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 2.Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 3.Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. (Mục II.1 Bài 30. Khuyến khích HS tự đọc) |
29 | 47 | Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 (tt) III.Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 | Mục I Bài 30 Mục II.2.3 Bài 30 | Tích hợp bài 29 với bài 30 thành 1 chủ đề…. 1.Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 2.Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. 3.Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. (Mục II.1 Bài 30. Khuyến khích HS tự đọc) |
| Bài 31. Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) | Cả bài | HS tự học | |
30 | 48 | Lịch sử địa phương: Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1802-1918) |
| |
31 | 49 | Bài tập lịch sử |
| |
32 | 50 | Xem phim lịch sử | Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước |
|
33 | 51 | Ôn tập kiểm tra cuối kì 2 |
| |
34 | 52 | Ôn tập kiểm tra cuối kì 2 |
| |
35 | 53 | Kiểm tra cuối kì II |
|
5. Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN ÂM NHẠC - LỚP 8
(Kế hoạch giảm tải)
Năm học 2021-2022 - Tổng: 35 tiết /35 tuần
Tuần/ Tiết | Bài học | Yêu cầu cần đạt | Điều chỉnh/Hướng dẫn thực hiện |
1 | - Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường | - Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát. | |
2 | - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 | - Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau . - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc | |
3 | - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thuờng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ | - Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT |
4 | - Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò | - Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát. | |
5 | - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 | - Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau. - Nhớ được định nghĩa gam thứ; giọng thứ. - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát |
6 | - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo | - Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu. - Tích hợp giáo dục ANQP: Hiểu được những khó khăn gian khổ của các anh bộ đội trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp qua chiến dịch Điện Biên Phủ nhưng vẫn lạc quan, anh dũng chiến đấu chống quân thù. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT |
7 | - Ôn tập và kiểm tra giữa kì | * Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái 2 bài hát. * Ôn tập nhạc lí - Nhớ được định nghĩa gam thứ; giọng thứ. * Ôn tập Tập đọc nhạc 1,2 - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, két hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học | Không kiểm tra, đánh giá định kì những nội dung hướng dẫn HS tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu |
8 | - Học hát: Bài Tuổi hồng | - Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát. | |
9 | - Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Nhạc lí: Giọng song song và giọng La thứ hòa thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 | - Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau. - Nhớ được định nghĩa giọng song song, giọng La thứ hòa thanh. - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung Nhạc lí |
10 | - Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia | - Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập Tập đọc nhạc - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT |
11 | CHỦ ĐỀ: ÂM NHẠC DÂN TỘC (tiết 1) - Học hát: Bài Hò ba lí | - Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát. | |
12 | CHỦ ĐỀ: ÂM NHẠC DÂN TỘC (tiết 2) - Ôn tập bài hát: Bài Hò ba lí - Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu- Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 | - Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau - Nhớ được thứ tự 4 dấu thăng và giáng ở hóa biểu; định nghĩa giọng cùng tên. - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài há - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung Nhạc lí |
13 | CHỦ ĐỀ: ÂM NHẠC DÂN TỘC (tiết 3) - Ôn tập bài hát: Bài Hò ba lí - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc | - Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nhận biết và nêu được một số đặc điểm nhạc cụ dân tộc: Cồng, chiêng; đàn t’rưng; đàn đá. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập Tập đọc nhạc - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT |
14 | - Ôn tập | * Ôn tập bài hát: Tuổi hồng, Hò ba lí. - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái 2 bài hát. * Ôn tập nhạc lí - Nhớ được định nghĩa gam thứ; giọng thứ - Nhớ được định nghĩa giọng song song, giọng La thứ hòa thanh. - Nhớ được thứ tự 4 dấu thăng và giáng ở hóa biểu; định nghĩa giọng cùng tên. * Ôn tập Tập đọc nhạc 3,4 - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, két hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học. | |
15+16 | - Ôn tập Học kì I | * Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí. - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái 4 bài hát. * Ôn tập Tập đọc nhạc 1,2,3,4 - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, két hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học. * Ôn tập ÂNTT - Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu. - Nhận biết và nêu được một số đặc điểm nhạc cụ dân tộc. | |
17+18 | - Kiểm tra học kì I - Bài đọc thêm: Âm vang một bài ca quốc tế | - GV kiểm tra đánh giá phẩm chất và năng lực dựa vào các yêu cầu cần đạt ứng với các mạch nội dung đã học và sự tiến bộ của học sinh. * Bài đọc thêm - Từ hoàn cảnh ra đời của bài hát Quốc tế ca, học sinh biết ghi nhớ công lao của Bác Hồ và các chiến sĩ cách mạng đã đấu tranh vô cùng gian khổ để giành được nền hòa bình, độc lập cho dân tộc. | - Không kiểm tra, đánh giá định kì những nội dung hướng dẫn HS tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu - Học sinh tự thực hiện nội dung Bài đọc thêm |
19 | CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN (tiết 1) - Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân | - Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát. | |
20 | CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN (tiết 2) - Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân - Nhạc lí: Nhịp 6/8 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 | - Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau. - Nhớ được định nghĩa nhịp, cách đánh nhịp 6/8. - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát |
21 | CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN (tiết 3) - Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu | - Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu. - Tích hợp giáo dục ANQP: Hiểu được những khó khăn gian khổ và hi sinh của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp qua tấm gương hi sinh anh dũng của chị Võ Thị Sáu đã chiến đấu cho sự nghiệp độc lập, tự do của dân tộc. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập Tập đọc nhạc - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT |
22 | - Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi | - Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát. | |
23 | - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 | - Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau. - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc. | |
24 | - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Hát bè | - Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nêu được một vài nét về hình thức hát bè | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT |
25 | - Ôn tập và kiểm tra giữa kì II | * Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi. - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái 2 bài hát. * Ôn tập nhạc lí - Nhớ được định nghĩa và cách chỉ huy nhịp 6/8. * Ôn tập Tập đọc nhạc 5,6 - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học. | |
26 | - Học hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta | - Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát. | |
27 | - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 | - Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau. - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát |
28 | - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn | - Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT |
29 | - Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông | - Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát. | |
30 | - Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 | - Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau - Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc. | |
31 | - Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn | - Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nêu được một vài nét sơ lược về thể loại nhạc đàn. | - Học sinh tự thực hiện nội dung Ôn tập bài hát - Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT |
32 | - Ôn tập | * Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái 2 bài hát. * Ôn tập Tập đọc nhạc 7,8 - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, két hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học. * Ôn tập ÂNTT - Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Sô - panh - Nêu được một vài nét sơ lược về thể loại nhạc đàn. | |
33 | - Ôn tập học kì II | * Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi, Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông. * Ôn tập nhạc lí - Nhớ được định nghĩa và cách chỉ huy nhịp 6/8 * Ôn tập đọc nhạc số 5,6,7,8 - Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, két hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học. | |
34+35 | - Kiểm tra học kì II | - GV kiểm tra đánh giá phẩm chất và năng lực dựa vào các yêu cầu cần đạt ứng với các mạch nội dung đã học và sự tiến bộ của học sinh. |
6. Kế hoạch giáo dục môn Vật lý lớp 8 giảm tải theo công văn 4040
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Vật lí - Lớp 8 Tổng số: 35 tiết (35 tuần) HK I: 18 tiết (18 tuần) HK II: 17 tiết (17 tuần) |
Học kì I
Tuần | Tiết | Chủ đề/tên bài dạy | Yêu cầu cần đạt (kiến thức, kĩ năng) | Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid | Ghi chú |
1-2 | 1 - 2 | Chủ đề 1: Chuyển động cơ Bài 1: Chuyển động cơ Bài 2: Vận tốc. Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều.
| 1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được các dạng chuyển động thường gặp. - Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của vận tốc. - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. - Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính tốc độ . - Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, ghi chép và tìm kiếm thông tin… - Năng lực hợp tác: Hợp tác trong hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự giải quyết được yêu cầu giáo viên giao trên lớp hoặc về nhà. - Năng lực tính toán và sử dụng công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, sử dụng công nghệ thông tin để thu thập thông tin liên quan. - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. | Bài 2: Vận tốc. (Các yêu cầu C4, C5, C6, C7, C8: Học sinh tự đọc Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều. (Thí nghiệm C1: không yêu cầu thực hiện). (Mục III. Vận dụng: Học sinh tự đọc). | Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí theo thời gian của một vật so với vật mốc. |
3-5 | 3-5 | Chủ đề 2: Lực cơ Bài 4: Biểu diễn lực. Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính. Bài 6: Lực ma sát. | 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi độ lớn của tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là một đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì? - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. - Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được lực bằng véctơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức về quán tính và lực ma sát vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc, trung thực trong báo cáo. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, ghi chép và tìm kiếm thông tin. - Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề khi làm thí nghiệm. - Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả... - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, làm được các bài tập định lượng, tìm kiếm thông về quán tính, lực ma sát… - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. | Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính. (Không yêu cầu thực hiện).
| |
6-8 | 6-8 | Chủ đề 3: Áp suất Bài 7: Áp suất. Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau. Bài 9: Áp suất khí quyển. | 1. Kiến thức: - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức - Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức về áp suất và bình thông nhau vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc. - Trung thực trong báo cáo kết quả thí nghiệm. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, ghi chép và tìm kiếm thông tin… - Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề khi làm thí nghiệm về áp suất chất lỏng và áp khí quyển… - Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả... - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, giải một số bài tập định lượng, tìm kiếm thông về áp suất, bình thông nhau,… - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. | Bài 9: Áp suất khí quyển. (Mục II. Độ lớn của áp suất khí quyển: Khuyến khích HS tự đọc). | Không yêu cầu tính toán định lượng đối với máy nén thủy lực |
9 | 9 | Kiểm tra giữa học kì | 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức của chủ đề đã học. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của chủ đề đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Cẩn thận, độc lập, trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. | - Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra. - Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra. - Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận. - Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm. | |
10-11 | 10-11 | Chủ đề 4: Lực đẩy Ác-si-mét. Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét. Bài 11: Thực hành và Kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. Bài 12: Sự nổi.
| 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét. F = V.d. - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức về lực đẩy Ác-si-mét và sự nổi vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc. - Trung thực trong báo cáo kết quả thực hành. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, ghi chép và tìm kiếm thông tin… - Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề khi làm thí nghiệm về lực đẩy Ác-si-mét và sự nổi. - Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả... - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán kết quả thực hành, đổi đơn vị, giải một số bài tập định lượng, tìm kiếm thông về Ác-si-mét và sự nổi. - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. | Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét. (Thí nghiệm hình 10.3: Không yêu cầu thực hiện). (Mục III. Vận dụng, các yêu cầu C5, C6, C7: học sinh tự đọc) Bài 11: Thực hành và Kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. (Không yêu cầu thực hiện) Bài 12: Sự nổi. (Mục III. Vận dụng, các yêu cầu C6, C7, C8, C9: Học sinh tự đọc). | |
12 | 12 | Chủ đề 5: Công-Công suất Bài 13: Công cơ học..
| 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. -Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức A = Fs. -Vận dụng được công thức: 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, ghi chép và tìm kiếm thông tin… - Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề khi làm thí nghiệm. - Năng lực hợp tác: Cùng nhau thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, giải một số bài tập định lượng, tìm kiếm thông tin . - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. |
| |
13-15 | 13-15 | Ôn tập | 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học về chuyển động cơ, lực cơ, áp suất, lực đẩy acsimet. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm. | ||
16 | 16 | Kiểm tra cuối học kì | 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức của chủ đề đã học. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của chủ đề đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Cẩn thận, độc lập, trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. | - Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra. - Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra. - Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận. - Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm. | |
17-18 | 17-18 | Ôn tập.. | 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm. |
|
Học kì II
Tuần | Tiết | Chủ đề/tên bài dạy | Yêu cầu cần đạt (kiến thức, kĩ năng) | Nội dung điều chỉnh | Ghi chú |
19-20 | 19-20 | Chủ đề 5: Công - Công suất (tiếp) Bài 14: Định luật về công. Bài 15: Công suất.
| 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. -Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức A = Fs. -Vận dụng được công thức: 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, ghi chép và tìm kiếm thông tin… - Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề khi làm thí nghiệm. - Năng lực hợp tác: Cùng nhau thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, giải một số bài tập định lượng, tìm kiếm thông tin . - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. | .
| Số ghi công suất trên một thiết bị cho biết công suất định mức của thiết bị đó, tức là công suất sản ra hoặc tiêu thụ của thiết bị này khi nó hoạt động bình thường. Thế năng được xác định đối với một mốc đã chọn. |
21 | 21 | Chủ đề 6:Cơ năng Bài 16: Cơ năng.
| 1. Kiến thức: - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về cơ năng để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Vận dụng hiến thức đã học trong chương I để trả lời các câu hỏi, bài tập tổng kết chương I. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, ghi chép và tìm kiếm thông tin… - Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề khi làm thí nghiệm. - Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả... - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, tìm kiếm thông tin về cơ năng như tìm ví dụ về vật có thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng… - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. |
| |
22 | 22 | Bài tập | 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về công cơ học, định luật về công và công suất. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính công A= F.s để làm một số dạng bài tập về công cơ học. - Vận dụng công thức tính hiệu suất H= làm một số bài tập định lượng. - Vận dụng công thức p= làm một số dạng bài tập định lượng về công suất. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học và tích cực trong khi giải bài tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán |
| |
23 | 23 | Bài 18: Ôn tập tổng kết chương I: Cơ học | 1.Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương CƠ HỌC - Trả lời được các câu hỏi ôn tập. - Làm được các bài tập. 2.Kỹ năng đổi các đơn vị 3.Thái độ tích cực khi ôn các kiến thức cơ bản.. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. |
| |
24 | 24 | Chủ đề 7: Cấu tạo chất Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
| 1. Kiến thức: - Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức về cấu tạo chất vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, nghe ghi chép và tìm kiếm thông tin… - Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề giáo viên giao trên lớp hoặc về nhà. - Năng lực hợp tác: Cùng nhau phân tích hiện tượng quả bóng khổng lồ chuyển động trên sân và kết quả thí nghiệm Bơ-Rao. - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tìm kiếm thông tin về các hiện tượng có liên quan đến cấu tạo chất. - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. | Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? (Mục II.1. Thí nghiện mô hình: Không yêu cầu thực hiện). Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? (Mục IV. Vận dụng: Học sinh tự đọc). | |
25 | 25 | Ôn tập | 1. Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức về cơ năng, cấu tạo chất, chuyển động của các nguyên tử phân tử, các hình thức truyền nhiệt. Vận dụng kiến thức trên để giải thích các hiện tượng vật lý, giải các bài tập định lượng, … 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, đổi đơn vị, kỹ năng phân tích, suy luận, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. |
| |
26 | 26 | Kiểm tra giữa học kì | 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức của chủ đề đã học. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của chủ đề đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Cẩn thận, độc lập, trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. | ||
27-28 | 27-28 | Chủ đề 8: Các hình thức truyền nhiệt Bài 21: Nhiệt năng. Bài 22: Dẫn nhiệt. Bài 23: Đối lưu-Bức xạ nhiệt.
| - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. - Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. - Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt. - Tìm được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu. - Tìm được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt. - Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. | Bài 21: Nhiệt năng. Bài 22: Dẫn nhiệt. (Mục II. Tính dẫn nhiệt của các chất:Học sinh tự đọc). Bài 23: Đối lưu-Bức xạ nhiệt. (Các yêu cầu vận dụng: Học sinh tự đọc). | Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. |
29 | 29 | Chủ đề 9: Phương trình cân bằng nhiệt Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng. Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt.
| 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức Q = m.c.Dt. - Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. - Vận dụng hiến thức đã học trong chương II để trả lời các câu hỏi, bài tập tổng kết chương II. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. - Ham học hỏi. - Có ý thức hợp tác khi làm việc nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức về nguyên lí truyền nhiệt vào thực tế. - Có ý thức làm việc nghiêm túc. - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: Sử dụng sách giáo khoa, ghi chép và tìm kiếm thông tin… - Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề giáo viên giao. - Năng lực hợp tác: Cùng nhau phân tích kết quả thí nghiệm H24.1, H24.2, H24.3... - Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị giải một số bài tập định lượng. - Các kĩ năng quan sát, thực nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học. | Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng. (Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3: Không thực hiện. Chỉ yêu cầu học sinh phân tích kết quả thí nghiệm). (Mục III. Vận dụng: học sinh tự đọc). Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt. (Mục IV. Vận dụng: Học sinh tự đọc).
| Chỉ yêu cầu HS giải các bài tập đơn giản về trao đổi nhiệt tối đa là ba vật. |
30 | 30 | Bài tập về phương trình cân bằng nhiệt. | 1.Kiến thức: - Biết được nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ, và chất cấu tạo nên vật. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức - Hiểu được ý nghĩa vật lí của nhiệt dung riêng 2.Kĩ năng:- Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng nhiệt độ 3.Thái độ:- Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán |
| Chỉ yêu cầu HS giải các bài tập đơn giản về trao đổi nhiệt tối đa là ba vật. |
31 | 31 | Bài 29: Ôn tập và tổng kết chương II: Nhiệt học. | 1.Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương NHIỆT HỌC - Trả lời được các câu hỏi ôn tập. - Làm được các bài tập. 2.Kỹ năng làm các bài tập 3.Thái độ tích cực khi ôn các kiến thức cơ bản.. 4.Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán |
| |
32 | 32 | Ôn tập | 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức của chủ đề đã học. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của chủ đề đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Cẩn thận, độc lập, trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. |
| |
33 | 33 | Kiểm tra cuối học kì | 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức của chủ đề đã học. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của chủ đề đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Cẩn thận, độc lập, trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. | ||
34-36 | 34-36 | Ôn tập | 1. Kiến thức Học sinh nắm vững kiến thức về công cơ học, định luật về công, công suất, chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều, cách biểu diễn lực, hai lực cận bằng, quán tính, lực ma sát, áp suất. Vận dụng kiến thức trên để giải thích các hiện tượng vật lý, giải các bài tập định lượng, … 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, đổi đơn vị, kỹ năng phân tích, suy luận, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. |
|
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Trang Nguyễn
- Ngày:
Kế hoạch giáo dục lớp 8 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn
527,5 KB 28/09/2021 10:07:28 SAGợi ý cho bạn
-
Phân phối chương trình bậc Tiểu học
-
Giáo án theo chương trình GDPT mới - Đầy đủ 5 bộ sách
-
Bản cam kết, tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu năm 2024 cập nhật mới nhất
-
Cách ký số học bạ trên vnEdu
-
Đáp án trắc nghiệm Tự nhiên xã hội module 9 Tiểu học 2023
-
Phân phối chương trình môn Lịch sử bậc THPT 2024 mới nhất
-
Mẫu sổ chấm cờ đỏ 2024 mới nhất
-
Khung kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn năm học 2021-2022
-
Sổ chủ nhiệm lớp 3 năm học 2024-2025
-
Đáp án tự luận module 5 Cán bộ quản lý (CBQL) 2024 mới nhất
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Thủ tục hành chính
Hôn nhân - Gia đình
Giáo dục - Đào tạo
Tín dụng - Ngân hàng
Biểu mẫu Giao thông vận tải
Khiếu nại - Tố cáo
Hợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý
Thuế - Kế toán - Kiểm toán
Đầu tư - Kinh doanh
Việc làm - Nhân sự
Biểu mẫu Xuất - Nhập khẩu
Xây dựng - Nhà đất
Văn hóa - Du lịch - Thể thao
Bộ đội - Quốc phòng - Thương binh
Bảo hiểm
Dịch vụ công trực tuyến
Mẫu CV xin việc
Biển báo giao thông
Biểu mẫu trực tuyến