Kế hoạch giáo dục lớp 9 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giáo dục lớp 9 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn: Ngữ Văn, Toán, Âm nhạc, Lịch sử, Địa lý... nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 9 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến.

1. Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 9 giảm tải theo công văn 4040

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ..........

TRƯỜNG THCS...........

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN LỚP 9

NĂM HỌC 2021 - 2022

I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:

Cả năm 35 tuần: 140 tiết

Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết

Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết

II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:

ĐIỂM

HỌC KÌ

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

KIỂM TRA GIỮA KỲ

KIỂM TRA CUỐI KỲ

Học kì I

4

1

1

Học kì II

4

1

1

Cả năm

8

2

2

III. CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC:

TT

Tên chủ đề

Tên các tiết/bài học trong chủ đề

Số tiết dạy chủ đề

01

Chủ đề 1 : Hàm số bậc nhất

+ Tiết 20; 21; 22/ Bài 2; 3.

04

02

Chủ đề 2: Vị trí tương đối của hai đường tròn

+ Tiết 31; 32; 33/ Bài 7; 8

03

03

Chủ đề 3 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình

+ Tiết 41,42,43/Bài 5,6.

03

04

Chủ đề 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

+ Tiết 51; 52; 53; 54/ Bài. 4, 5.

03

IV. NỘI DUNG KẾ HOẠCH

PHẦN ĐẠI SỐ HỌC KÌ I

Tuần

Tiết

Bài học

Thiết bị dạy học

Điều chỉnh/Ghi chú

Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.

01

1

Chương I §1. Căn bậc hai

Bảng phụ, NC, thước

?2, ?5 ; Bài tập 5 không y/c HS làm

2

§2. Căn thức bậc hai và HĐT = |A|

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = |A|

Bài tập 13; 16 HS tự làm

3

02

4

§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”

Bài tập 21; 22; 24 HS tự làm

5

6

§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”

Bài tập 34; 36; 37 HS tự làm

03

7

§5. Bảng căn bậc hai – HS tự học

04

8

Luyện tập - Các phép tính về CBH

05

9

§6; §7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.

Bảng phụ, NC, thước

Cả 02 bài và phần luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai” gồm:

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Trục căn thức ở mẫu số

Bài tập 51; 56; 57 HS tự làm

10

06

11

12

§8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai”

07

13

Bài tập 63 HS tự làm

14

§9. Căn bậc ba

Bảng phụ, NC, thước

08

15

Ôn tập chương I

Bảng phụ, NC, thước

16

Ôn tập chương I (tiếp)

Bảng phụ, NC, thước

09

17

Ôn tập chương I (tiếp)

Bảng phụ, NC, thước

18

Chương II §1. Nhắc lại, bổ sung các kn về h.số

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số”.

Bài tập 4 HS tự làm

10

19

20

§2; §3: Hàm số bậc nhất.

Bảng phụ, NC, thước

Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số bậc nhất” gồm:

1. Khái niệm hàm số bậc nhất

2. Tính chất

3. Đồ thị của hàm số bậc nhất

- Không yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số hàm số y

= ax + b với a, b là số vô tỉ.

Bài tập 19 HS tự làm

11

21

22

12

23

§4. Đường thẳng song song và đ.thẳng cắt nhau

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.”.

Bài tập 25; 26 HS tự làm

24

13

25

§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a # 0)

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hệ số góc của đường thẳng”

VD2 – HS tự đọc

BT31 không y/c HS làm

26

14

27

Ôn tập chương II

Bảng phụ, NC, thước

Bài tập 37d; 38c không y/c HS làm

28

Chương III.§1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

Bảng phụ, NC, thước

15

29

§2. Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn”.

Bài tập 31 không y/c HS làm

30

16

31

Ôn tập với sự trợ giúp của MT

Bảng phụ, NC, thước

32

Ôn tập học kỳ I

Bảng phụ, NC, thước

17

33

Ôn tập học kỳ I ( tiếp)

Bảng phụ, NC, thước

18

34

Kiểm tra cuối học kì I (2 tiết)

(cả đại số và hình học)

Bài kiểm tra

35

36

Trả bài kiểm tra cuối học kì I

TT, GA, Bài kiểm tra

ĐẠI SỐ HỌC KÌ II

Tuần

Tiết

Bài học

Thiết bị dạy học

Điều chỉnh/Ghi chú

19

37

§3: Giải hệ phương trình bằng PP thế

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế”

Bài tập 10; 11 HS tự làm

38

20

39

§4. Giải hệ phương trình bằng PP cộng Đại số

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài“Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng”.

Bài tập 21; 23 HS tự làm

40

21

Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

41

§5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” gồm:

1. Các bước giải bài toán bằng 2.cách lập hệ phương trình.

?7; bài tập 35; 38 HS tự làm

42

22

43

44

Ôn tập chương III với sự trợ giúp của MT

Bảng phụ, NC, thước

?2; Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.

23

45

Ôn tập chương III

Bảng phụ, NC, thước

46

Chương IV :

§1; §2 Đồ thị của hàm số y = ax2(a ≠ 0)

Bảng phụ, NC, thước

Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)” gồm:

1. Ví dụ mở đầu

2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) với a là số hữu tỉ.

Bài tập 5; 6c,d; 10 HS tự làm

24

47

48

25

49

§3. Phương trình bậc hai một ẩn số

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Phương trình bậc hai một ẩn

?5; ?6; ?7 không y/c HS làm

50

26

51

§4; §5.Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bảng phụ, NC, thước

Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai” gồm:

1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

2. Công thức nghiệm thu gọn. của phương trình bậc hai

Bài tập 18; 19; 21 HS tự làm

52

27

53

54

28

55

§6. Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.”.

Bài tập 33 HS tự làm

56

29

57

Luyện tập

Bảng phụ, NC, thước

58

§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Phương trình quy về phương trình bậc hai”.

Bài tập 38; 39 HS tự làm

30

59

60

§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bảng phụ, NC, thước

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”.

Bài tập 44; 45; 52; 53 không yêu cầu HS làm

31

61

62

Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của MT

Bảng phụ, NC, thước

Bài tập 63; 64; 65; 66 HS tự làm

32

63

Ôn tập chương IV ( tiếp)

Bảng phụ, NC, thước

64

Ôn tập chương IV ( tiếp)

Bảng phụ, NC, thước

33

65

Ôn tập cuối năm

Bảng phụ, NC, thước

66

Ôn tập cuối năm (tiếp)

Bảng phụ, NC, thước

34

67

Ôn tập cuối năm (tiếp)

Bphụ, NC, máy chiếu

35

68

Kiểm tra cuối học kì II (2 tiết)

(cả đại số và hình học)

Bài kiểm tra

69

70

Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần đại số)

TT, GA, Bài kiểm tra

PHẦN HÌNH HỌC HỌC KÌ I

Tuần

Tiết

Bài học

Thiết bị dạy học

Ghi chú

01

1

Chương I. §1. Một số hệ thức về cạnh và đc trong tgv

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.

Phần chứng minh định lí 1 và 4 HS tự học có HD

02

2

03

3

Luyện tập

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

4

Luyện tập (tiếp)

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

5

§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”.

Sửa lại kí hiệu tang của góc 𝛼 là 𝑡𝑎𝑛 𝛼, cotang của góc 𝛼 là 𝑐𝑜𝑡 𝛼.

Ví dụ 3; Ví dụ 4; ?3 không y/c HS làm

§3. Bảng lượng giác – HS tự đọc

04

6

7

8

Hướng dẫn HS tìm tỉ số lượng giác và góc bằng MT

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

BT 13 không y/c HS làm

05

9

10

§4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”.

Ví dụ 4; Ví dụ 5 HS tự học có HD

Bài tập 41; 43 – HS tự làm

06

11

12

07

13

14

§5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lg, thực hành ngoài trời

,

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

08

15

16

Ôn tập chương I với sự trợ giúp của MT

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Bài tập 41; 43– HS tự làm

09

17

18

10

19

Kiểm tra giữa học kì I (2 tiết)

Bài kiểm tra

20

11

21

Chương II. §1.

Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn”.

Mục 1 HS tự học có HD

22

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Bài tập 5; 9 – HS tự làm

12

23

§2. Đường kính và dây của đường tròn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây”.

24

13

25

§3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm ....

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

26

§4. Vị trí tương đối của đ. thẳng và đường tròn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Phần chứng minh định lí trong mục 1 – HS tự học có hướng dẫn

14

27

§5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”.

Mục 2 – HS tự học có hướng dẫn

Bài tập 22 – HS tự làm

28

15

29

§6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau”.

Mục 3 – Không y/c HS làm

Bài tập 29 – HS tự làm

30

16

31

§7; §8. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả 02 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Vị trí tương đối của hai đường tròn

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

2. Tính chất đường nối tâm

32

17

33

34

Ôn tập chương II

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

35

Ôn tập học kì I

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

18

36

Trả bài kiểm tra cuối học kì I (phần HH)

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

HÌNH HỌC HỌC KÌ II

Tuần

Tiết

Bài học

Thiết bị dạy học

Ghi chú

19

37

Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc ở tâm. Số đo cung”.

Bài tập 3; 7 – HS tự làm

38

20

39

§2. Liên hệ giữa cung và dây

40

§3. Góc nội tiếp

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc nội tiếp”.

Định lí - Không yêu cầu HS chứng minh.

Bài tập 17; 25; 26 – Không y/c HS làm

21

41

42

§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”.

Cminh định lí – HS tự học có HD

Bài tập 30 – HS tự học có HD

22

43

44

§5. Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn”.

?1; ?2 – HS tự học có HD

Bài tập 42; 43 – Không y/c HS làm

23

45

46

§6. Cung chứa góc

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Cung chứa góc”.

Chminh Bài toán Quỹ tích cung chứa góc – Không y/c HS làm

Bài tập 46; 47; 49; 52– Không y/c HS làm

24

47

48

§7. Tứ giác nội tiếp

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Tứ giác nội tiếp”.

Định lí đảo- Không yêu cầu HS chminh

Bài tập 59; 60 - Không y/c HS làm

25

49

50

§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

26

51

§9. Độ dài đường tròn, cung tròn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Độ dài đường tròn, cung tròn”.

?1 - Không y/c HS làm

Bài tập 71; 75; 76 - Không y/c HS làm

52

27

53

Kiểm tra giữa học kì II (2 tiết)

Bài kiểm tra

54

28

55

§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Diện tích hình tròn, hình quạt tròn”.

Mục 1. Công thức tính ditích hình tròn HS tự học có HD

Bài tập 84; 87 - Không y/c HS làm

56

29

57

Ôn tập chương III với sự trợ giúp của MT

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Bài tập 93; 98; 99 - Không y/c HS làm

58

30

59

Chương IV. §1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ”.

Mục 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng; ?3 HS tự đọc

Bài tập 8; 13; 14- Không y/c HS làm

60

31

61

§2. Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón”.

Mục 4. Hình nón cụt; Mục 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt

Chỉ yêu cầu HS nhận dạng được khối hình và sử dụng công thức về diện tích và thể tích để tính toán

Bài tập 23; 24; 25; 29 - Không y/c HS làm

62

32

63

§3. Hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích h.cầu

Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.”.

Bài tập 34; 36,37 - Không y/c HS làm

64

33

65

Ôn tập chương IV

Bài tập 41; 44, 45 - Không y/c HS làm

66

34

67

Ôn tập cuối năm

Bài tập 13; 14; 17 (HH) - Không y/c HS làm

68

69

35

70

Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần hình học)

GA,bài kiểm tra ,TT, êke, compa,...

IV. NHIỆM VỤ KHÁC (NẾU CÓ): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)

.......................................................................................................................................................

Duyệt của tổ chuyên môn

Tổ trưởng

...., ngày ....tháng 9 năm 2021

Người thực hiện

2. Kế hoạch giáo dục môn Hóa học lớp 9 giảm tải theo công văn 4040

Cả năm: 53 tiết/35 tuần)

Học kỳ I: 36 tiết (2 tiết/tuần)

Học kỳ II: 17 tiết (1 tiết/tuần)

Tuần

Chủ đề

Nội dung

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Học kỳ I

1

Ôn tập đầu năm

1

2

2

3

CHỦ ĐỀ 1. KIM LOẠI. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bài 1. Tính chất của kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt của kim loại (Không dạy)

3

4

5

- Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại.

- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Vận dụng giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với axit, nước và với dung dịch muối.

- Tính được khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.

3

4

Bài 2. Nhôm

6

7

- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp sản xuất và ứng dụng của nhôm.

- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của nhôm.

- Phân biệt được kim loại nhôm và kim loại khác bằng phương pháp hóa học.

- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp; tính được khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng.

- Viết PTHH

- Tính toán hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.

4

5

Bài 3. Sắt. Hợp kim sắt: gang, thép.

Các loại lò sản xuất gang, thép (HS tự đọc)

8

9

10

- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị, thành phần chính của gang và thép, sơ lược phương pháp luyện gang và thép.

- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.

- Phân biệt được sắt và kim loại khác ( Nhôm, magie…) bằng phương pháp hóa học.

- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong hỗn hợp; tính được khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng.

- Viết PTHH

- Tính toán hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.

6

Bài 4. Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

11

12

- Nêu được khái niệm vè sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Trình bày được biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn và đề xuất cách bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.

- Xác định được hiện tượng ăn mòn trong thực tế.

- Biết liên hệ thực tế về các yếu tố ảnh hướng đến ăn mòn và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

7

8

Bài 5. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

- Mục III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Mục VI. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

(Học sinh tự đọc)

13

14

15

- Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Trình bày được cấu tạo bẳng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm.

- Nêu được quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm.

- Xác định số hiệu nguyên tử, chu kì và nhóm của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.

- Xác định vị trí và tính chất hóa học cơ bản của một số nguyên tố điển hình( thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) dựa vào cấu tạo nguyên tử của chúng và ngược lại.

- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong 20 nguyên tố đầu tiên).

8

9

Bài 6. Ôn tập Hóa học vô cơ

- Mục 1.3.b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Mục 1.3.b. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

(Không yêu cầu ôn tập và làm các bài tập liên quan đến sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

16

17

18

- Hệ thống được tính chất hó học của kim loại, phi kim, các hợp chất vô cơ (Oxit,axit, bazơ, muối); sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; dãy hoạt động hóa học của kim loại; ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

- Viết được các PTHH về: Tính chất hóa học của kim loại, phi kim, nhôm, sắt, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.

- Giải được các bài tập liên quan đến tính chất hóa học của kim loại, phi kim, các loại hợp chất vô cơ.

10

Ôn tập kiểm tra

19

Đề cương ôn tập

10

Kiểm tra 1 tiết (Hóa học vô cơ)

20

Ma trận, đề.

11

12

CHỦ ĐỀ 8. HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU

Bài 32. Đại cương về hóa học hữu cơ

21

22

23

- Nêu được khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.

- Phân biệt được chất vô cơ và chất hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu cơ theo 2 loại: hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon.

- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, CTCT hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận

- Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.

- Tính hàm lượng % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.

- Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % các nguyên tố.

12

Bài 33. Metan

24

- Viết được CTPT, CTCT và nêu được các đặc điểm cấu tạo của metan.

- Nêu được các tính chất vật lí( trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí), một số tính chất hóa học (tác dụng được với clo, với oxi) và viết được PTHH minh họa(dạng CTPT và CTCT thu gọn).

- Nêu được các ứng dụng quan trọng của metan.

- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, đọc thông tin, rút ra nhận xét.

- Phân biệt được khí metan với 1 vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp.

13

14

Bài 34. Etilen. Axetilen

25

26

27

- Quan sát mô hình phân tử, viêt được CTPT, CTCT và nêu được các đặc điểm cấu tạo của etylen, axetilen.

- Nêu được tính chất vật lí và viết được PTHH minh họa một số tính chất hóa học của etilen và axetilen.

- Nêu được ứng dụng quan trong của etilen và axetilen.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình, đọc thông tin, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất của etilen và axetilen.

- Phân biệt được khí etilen và axetilen với khí metan bằng phương pháp hóa học.

- Tính % thể tích khí etilen và axetilen trong hỗn hợp hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng(đktc).

Bài 35. Benzen (Không dạy cả bài)

14

Bài 36. Dầu mỏ và khí thiên nhiên. Nhiên liệu

Mục III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (Tự học có hướng dẫn)

28

- Nhận biết được dầu mỏ qua tính chất vật lí.

- Nêu được: khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ và khí thiên nhiên; phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

- Kể được các ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quý trong công nghiệp).

- Nêu được khái niệm nhiên liệu và các dạng nhiên liệu phổ biến.

- Giải thích được cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường.

- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí mêtan và tính thể tích khí CO2 tạo thành.

15

16

Bài 37. Ôn tập chủ đề 8: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

(Không yêu cầu ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen)

29

30

31

32

- Hệ thống hóa lại được CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính và cách điều chế mêtan, etilen, axetilen.

- So sánh tính chất vật lý và hóa học của metan, etilen, axetilen. Chỉ ra được nguyên nhân của điểm giống và khác nhau đó.

- Nhắc lại được thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, khái niệm nhiên liệu – các loại nhiên liệu.

- Viết được CTCT một số hiđrocacbon.

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của các hiđrocacbon đã học và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.

- Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học.

- Viết được PTHH thực hiện một số chuyển hóa.

- Lập được CTPTcủa hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học.

17

Ôn thi HK1

33, 34

Đề cương ôn tập

18

Thi HK1

35

Ma trận, đề.

18

Trả, sữa bài thi

36

Học kỳ II

19

20

CHỦ ĐỀ 9. DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME

Bài 38. Ancol etylic (Rượu etylic)

37

38

- Trình bày được tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của rượu etylic.

- Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của rượu etylic.

- Giải được các bài tập tính khối lượng của rượu etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.

21

22

Bài 39. Axit axetic

39

40

- Nêu được tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của axit axetic, khái niệm phản ứng este hóa.

- Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của axit axetic.

- Giải được bài toán về phản ứng trung hòa, phản ứng este hóa.

- Nêu được phương pháp điều chế axit axetic.

23

Bài 40. Mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic và axit axetic

41

- Nêu được mối quan hệ chuyển hóa từ etilen thành axit axetic.

- Viết được các PTHH chuyển hóa từ etilen thành etyl axetat.

- Giải được bài toán về phản ứng trung hòa, phản ứng este hóa.

24

Bài 41. Chất béo

42

- Nêu được khái niệm, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát, tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số chất béo đơn giản.

- Nêu được một số ứng dụng quan trọng của chất béo đối với con người và trong công nghiệp.

- Viết PTHH của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm.

- Phân biệt/ Biết cách phân biệt được chất béo với các chất khác.

- Tính toán được lượng xà phòng thu được trong quá trình xà phòng hóa.

25

Ôn tập kiểm tra

43

Đề cương ôn tập

26

Kiểm tra 1 tiết

44

Ma trận, đề.

27

28

Bài 42. Cacbohiđrat

45

46

- Nêu được: công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của một số cacbohiđrat.

- Nêu được tính chất hóa học của một số cacbohiđrat.

- Nêu được tầm quan trọng của cacbohđrat trong đời sống và trong sản xuất.

- Viết được một số PTHH chứng minh tính chất của cacbohiđrat.

- Quan sát mẫu chất, thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật,… rút ra nhận xét về tính chất của chất.

- Phân biệt được một số cacbohđrat với một số chất khác.

- Xác định được lượng chất: glucozơ, saccarozơ, rượu etylic,… trong một số quá trình liên quan đến thực tiễn,…

29

Bài 43. Protein

47

- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử và xác định được khối lượng phân tử của protein.

- Nêu được tính chất hóa học của protein.

- Rút ra được nhận xét về tính chất của protein thông qua quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật,…

- Viết được sơ đồ phản ứng thể hiện tính chất của protein.

- Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nilon).

30

Bài 44. Polime

Mục. Ứng dụng của polime (HS tự đọc)

48

- Nêu được định nghĩa, cấu tạo, phân loại và một số tính chất chung của polime.

- Viết được PTHH tạo thành một số polime (PE, PVC,…) từ các monome tương ứng.

- Nêu được cách sử dụng, bảo quản được một số đồ vật được làm từ polime trong gia đình an toàn, hiệu quả.

- Phân biệt được một số vật liệu polime.

- Xác định được khối lượng polime.

- Xác định được khối lượng polime theo hiệu suất tổng hợp.

31

32

Bài 45. Ôn tập chủ đề 9. Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime

Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen

49

50

- Tổng hợp kiến thức về dẫn xuất hiđrocacbon, polime.

- So sánh tính chất của các dẫn xuất hiđrocacbon: rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein, polime.

- Viết được PTHH thể hiện tính chất và mối liên hệ giữa các chất thuộc dẫn xuất của hiđrocacbon, polime.

- Phân biệt được một số vật liệu có chứa dẫn xuất của hiđrocacbon, polime.

- Giải thích và phân biệt được một số hiện tượng thực tiễn.

- Xác định được khối lượng các chất (có liên quan đến thực tiễn, hiệu suất phản ứng).

33,34

Ôn thi HK2

51,52

Đề cương ôn tập

35

Thi HK2

53

Ma trận, đề.

3. Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn lớp 9 giảm tải theo công văn 4040

Trường THCS …………

Tổ Khoa học Xã hội

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9

HỌC KÌ I - Năm học: 2021 - 2022

Học kì

Số tuần

Số tiết/tuần

Số điểm

Đánh giá thường xuyên

Đánh giá giữa kỳ

Đánh giá cuối kỳ

I

18

18 tuần x 5 tiết = 90 tiết

4

1

1

II

17

17 tuần x 5 tiết = 85 tiết

4

1

1

HỌC KÌ I

Tuần

Tiết

Tên bài /Chủ đề

ND điều chỉnh theo CV 4040

1

1,2

Phong cách Hồ Chí Minh

(Tích hợp ANQP: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh)

3

Các phương châm hội thoại

4

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

5

Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

2

6,7

Đấu tranh cho một thế giới hoà bình

( Tích hợp ANQP: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh và bom nguyên tử)

8

Các phương châm hội thoại (tiếp)

9

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

10

Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

ĐÃ DẠY TRƯỚC KHI CÓ HD CV 4040

3

Khuyến khích HS tự học

011

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ emCác phương châm hội thoại (tiếp)

0

Xưng hô trong hội thoại

Khuyến khích HS tự học

12,13,14

Chuyện người con gái Nam Xương

Chuyện người con gái Nam Xương (tiếp)

0

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Khuyến khích HS tự đọc

15

Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

0

Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự

Khuyến khích HS tự làm

0

Sự phát triển của từ vựng

Khuyến khích HS tự học

0

Sự phát triển của từ vựng (tiếp)

Khuyến khích HS tự học

0

Trau dồi vốn từ

Khuyến khích HS tự học

4

16

17,18

Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi 14)

(Tích hợp ANQP: Hình ảnh bộ đội kéo pháo, dân công chở lương thực trong chiến dịch Điện Biên Phủ)

0

Thuật ngữ

Khuyến khích HS tự học

0

Chương trình địa phương phần Văn

Khuyến khích học sinh tự đọc

19-28

Chủ đề :Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tiết 19,20:

Truyện Kiều của Nguyễn Du

5

Tiết 21,22:

Chị em Thuý Kiều

Tiết 23,24:

Kiều ở lầu Ngưng Bích

Tiết 25:

Miêu tả trong văn bản tự sự

6

Tiết 26:

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Tiết 27,28:

Luyện tập chủ đề 1

Cảnh ngày xuân

Mã Giám Sinh mua Kiều

Thuý Kiều báo ân báo oán

Khuyến khích HS tự đọc

29

Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức... Từ nhiều nghĩa)

Khuyến khích HS tự học phần I,II,V,VI,VII

30

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

7

31, 32, 33

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

34,35

Ôn tập văn học trung đại

8

36

Ôn tập văn học trung đại

37,38,39

Đồng chí

40

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

(Tích hợp An

ninh quốc phòng: Nêu những khó khăn, vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh )

9

41,42

43,44,45

Ôn tập giữa học kì I

10

46,47

Thi giữa học kì I

48,49,50

Đoàn thuyền đánh cá

11

51

Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm,... Trường từ vựng)

Khuyến khích HS tự học phần I,II,V,VI,VII

52

Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,...)

Khuyến khích HS tự học Phần IV,V

53,54,55

Bếp lửa

Chuyển lên dạy chính thức

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Khuyến khích học sinh tự đọc

12

56

Trả bài Thi giữa học kì I

57

Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Khuyến khích HS tự học phần I

0

Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Khuyến khích HS tự làm

58,59

- Nghị luận trong văn bản tự sự

- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần I, Bài Nghị luận trong văn bản tự sự và Phần II, Bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.

0

Ánh trăng

Khuyến khích HS tự học

60

Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, ... Cách dẫn gián tiếp)

13

61

Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, ... Cách dẫn gián tiếp)

62,63,

64,65

Làng

14

66,67,68

Ôn tập thơ hiện đại Việt Nam

69,70

Lặng lẽ Sa Pa

15

71,72

Lặng lẽ Sa Pa

73

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

0

Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Khuyến khích HS tự đọc, tự làm

74, 75

Chiếc lược ngà

16

76,77

Chiếc lược ngà

78,79

Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

80

Ôn tập truyện hiện đại Việt Nam

17

81,82

Ôn tập truyện hiện đại Việt Nam ( tiếp)

0

Cố hương

Khuyến khích HS tự học

0

Những đứa trẻ

Khuyến khích học sinh tự đọc

0

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

Khuyến khích học sinh tự thực hiện

83,84

Ôn tập Tập làm văn

Ôn tập Tập làm văn (tiếp)

Tích hợp thành một bài, hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 3, 6, Bài Ôn tập phần Tập làm văn; yêu cầu 8, 9, 10, Bài Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo).

85

Ôn tập tổng hợp học kỳ I

18

86,87

Ôn tập tổng hợp học kỳ I

88, 89

Kiểm tra tổng hợp học kỳ I

90

Trả bài kiểm tra học kỳ I

Tổ trưởng

Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2021

Người xây dựng

4. Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 9 giảm tải theo công văn 4040

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
Năm học 2021 – 2022

CHỦ ĐỀ

TUẦN

BÀI

TIẾT

TÊN BÀI

NỘI DUNG

ĐIỀU CHỈNH

NỘI DUNG

LỒNG GHÉP – TÍCH HỢP

HỌC KÌ I (18 tuần, 2 tiết/tuần)

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

1

1

1

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

- Mĩ thuật 9: Bài: Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam- GDCD 9: Bài: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

DÂN CƯ VIỆT NAM

2

2

Dân số và gia tăng dân số- Ngữ văn 8: Bài: Bài toán dân số- Sinh học 8: Bài: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai- Sinh học 9: Bài: Cơ chế xác định giới tính- GDCD 7: Bài: Xây dựng gia đình văn hóa- GDCD 8: Bài: Phòng chống tệ nạn xã hội

2

3

3

Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Mục II: Học sinh tự học

Sinh học 9: Bài: Quần thể người

4

4

Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

GDCD 8: Bài: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
35 5 Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999 Câu 3: Học sinh tự họcGDBVMT:- Dân số đông và gia tăng nhanh kết hợp với sự phân bố không đồng đều làm gia tăng tốc độ khai thác và sử dụng tài nguyên.- Cần có sự điều chỉnh để tạo sự cân bằng giữa dân số và bảo vệ môi trường, tài nguyên nhằm phát triển bền vững

ĐỊA LÍ KINH TẾ

3

6

6

Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

Mục I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới: Học sinh tự học

- Lịch sử 9: Bài:Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)

- Sinh học 9: Bài: Ô nhiễm môi trường

- GDBVMT: Nhiều loại tài nguyên ở nước ta đang bị khai thác quá mức, MT bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá trình phát triển đất nước.

4

7

7

Các nhân tố ảnh h­ưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Tiết 1)

- GDBVMT:

+ Các tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật là những điều kiện, cơ sở để con người phát triển sản xuất.

+ Phát triển, mở rộng nông nghiệp tăng nguy cơ suy thoái một số tài nguyên.

7

8

Các nhân tố ảnh h­ưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Tiết 2)

5

8

9

Sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Tiết 1)

- Âm nhạc 7: Bài hát “Đi cắt lúa”

8

10

Sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Tiết 2)

6

9

11

Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản (Tiết 1)

Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập: Thay đổi yêu cầu thành vẽ biểu đồ hình cột

Công nghệ 7: Bài: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng;

9

12

Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản (Tiết 2)

Công nghệ 7: Bài: Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản

7

10

13

Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ … đàn gia súc, gia cầm

Bài 1: Học sinh tự học

- Hóa học 8: Bài: Tính theo công thức hóa học

- Tin học 7: Bài: Làm quen với chương trình bảng tính Excel

11

14

Các nhân tố ảnh hư­ởng tới
sự phát triển và phân bố
công nghiệp (Tiết 1)

- Hóa học 9: Bài : Nhiên liệu

- Vật lí 9: Bài: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng

- Sinh học 9: Bài: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

8

11

15

Các nhân tố ảnh hư­ởng tới
sự phát triển và phân bố
công nghiệp (Tiết 2)

16

Ôn tập giữa kì I

9

17

Ôn tập giữa kì I

18

Kiểm tra giữa kì I

10

12

19

Sự phát triển và phân bố công nghiệp (Tiết 1)

Mục II. Các ngành công nghiệp trọng điểm; phần 3: Một số ngành công nghiệp nặng khác: Học sinh tự học

Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập: Học sinh tự học

- Vật lí 9: Truyền tải điện năng đi xa

- Công nghệ 8: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

- GDBVMT: Việc phát triển thiếu kế hoạch một số ngành công nghiệp đã và sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm môi trường.

12

20

Sự phát triển và phân bố công nghiệp (Tiết 2)

11

13

21

Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ.

Lịch sử 9: Bài: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)

14

22

Giao thông vận tải và b­ưu chính viễn thông.

Mục II: Học sinh tự học

- Lịch sử 9: Chiến tranh Việt Nam giai đoạn từ 1969-1975

- Vật lí 7: Bài: Gương cầu lồi, gương cầu lõm

- GDQPAN: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông gắn với quốc phòng và an ninh

12

15

23

Th­ương mại và du lịch

- Mĩ thuật 9: Bài: Vẽ tranh: “Đề tài lễ hội”

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

12

17

24

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

Mục III: Học sinh tự học

- Công nghệ 8: Bài: Sử dụng hợp lí điện năng

- Vật lý 8: Bài: Công suất; Bài: Nhiệt năng

- Hóa học 9: Bài: Sắt

- Ngữ văn 8: Bài: Tức cảnh Pác Pó

- GDBVMT:

+ Hiện trạng môi trường vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

+ Triển khai rộng rãi việc trồng rừng và mô hình canh tác nông lâm kết hợp trên đất dốc, phát triển kinh tế đi đôi BVMT.

13

18

25

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo).

20

26

Vùng đồng bằng sông Hồng

Mục III: Học sinh tự học

- Hóa học 9: Bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

- Lịch sử 7: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

14

21

27

Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)

- Công nghệ 7: Bài: Thức ăn vật nuôi

- GDBVMT: Ảnh hưởng của mức độ tập trung dân cư đông đúc, sản xuất nông nghiệp tới môi trường

22

28

Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ… theo đầu người

Câu 2: Học sinh tự học

15

23

29

Vùng Bắc Trung Bộ

Mục III: Học sinh tự học

- Toán học 7: Bài: Hai đường thẳng vuông góc

- Âm nhạc: Bài: Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây

- Lịch sử 7: Thời kì phong kiến Trịnh - Nguyễn

- Lịch sử 9: Thời kì kháng chiến chống Mĩ

- GDCD 7: Bài: Đoàn kết, tương trợ

- Công nghệ: Bài: Vai trò nhiệm vụ đất trồng trọt – Khái niệm về đất trồng và thành phần đất trồng

- GDCD 9: Bài: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Ngữ văn 7: Bài: Ca Huế trên sông Hương; Bài: Qua đèo Ngang

15

24

30

Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

- Ngữ văn 7: Bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Lịch sử 9: Bài: Cả nước trực tiếp chống Mỹ cứu nước

16

25

31

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Mục III: Học sinh tự học

- GDCD 8: Bài: Bảo vệ di sản văn hóa

- GDCD 9: Bài: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

26

32

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)

Công nghệ 7: Bài: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản

GDBVMT:

- Vùng có nhiều thiên tai

- Một số biện pháp giảm thiểu thiên tai bão lũ, cát biển lấn vào đồng ruộng

17

27

33

Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

Mục I: Học sinh tự làm

34

Ôn tập học kì I

18

35

Ôn tập học kì I

36

Kiểm tra cuối kì I

CHỦ ĐỀ

TUẦN

BÀI

TIẾT

TÊN BÀI

NỘI DUNG

ĐIỀU CHỈNH

NỘI DUNG
LỒNG GHÉP – TÍCH HỢP

HỌC KÌ II (17 tuần, 1 tiết/tuần)

19

28

37

Vùng Tây Nguyên

Mục III: Học sinh tự học

Công nghệ 7: Bài: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

20

29

38

Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)

Công nghệ 8: Bài: Sử dung hợp lí điện năng

GDBVMT:
- Phát triển thuỷ điện, xây hồ chứa nước, thành lập các khu bảo tồn, trồng và bảo vệ rừng… là những biện pháp khai thác và bảo vệ môi trường của vùng Tây Nguyên

21

30

39

Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm… với Tây Nguyên

Mục II: Học sinh tự làm

22

31

40

Vùng Đông Nam Bộ

Mục III: Học sinh tự học

Công nghệ 8: Bài: Biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất

23

32

41

Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

- Công nghệ 7: Bài: Thu hoạch bảo quản, chế biến nông sản

- Vật lý 7: Bài: Chống ô nhiễm tiếng ồn

- Công nghệ 8: Bài: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống

- Hóa học 9: Bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

24

33

42

Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

- Lịch sử: Giai đoạn kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ

- Âm nhạc 7: Bài hát “Nhớ ơn chị Võ Thị Sáu” của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

- GDBVMT:

+ Vùng có tỉ lệ rừng tự nhiên thấp, khí hậu khô hạn, ô nhiễm MT do chất thải công nghiệp

+ Một số biện pháp bảo vệ MT: trồng rừng để hạn chế sự sa mạc hoá, bảo vệ sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn, khai thác hợp lí tài nguyên.

25

43

Ôn tập giữa kì II

26

44

Ôn tập giữa kì II

27

45

Kiểm tra giữa kì II

28

35

46

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Mục III: Học sinh tự học

- Công nghệ 8: Bài: Biện pháp sử dung, cải tạo, bảo vệ đất

- GDBVMT: Sự cần thiết phải cải tạo đất phèn, mặn; bảo vệ rừng ngập mặn ở ĐBSCL.

29

36

47

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

- Sinh học 9: Bài: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM

30

48

Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi tr­ường biển - đảo (Tiết 1)

- GDCD 9: Bài: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

- Hóa học 9: Bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

- GDCD 7: Bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Sinh học 9: Bài: Luật bảo vệ môi trường

- GDBVMT:

+ Thực trạng của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo

+ Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

- GDQPAN: Phát triển kinh tế biển phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng và an ninh biển.

31

49

Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi tr­ường biển - đảo (Tiết 2)

32

50

Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (Tiết 3)

33

51

Ôn tập học kì II

34

52

Ôn tập học kì II

35

53

Kiểm tra cuối kì II

5. Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc lớp 9 giảm tải theo công văn 4040

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN ÂM NHẠC - LỚP 9

Năm học 2021-2022 - Tổng: 18 tiết /18 tuần

Tuần/ Tiết

Bài học

Yêu cầu cần đạt

Điều chỉnh/Hướng dẫn điều chỉnh

1

- Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường

- Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát.

2

- Nhạc lí: Giới thiệu về quãng

- Tập đọc nhạc: Giọng Gdur -TĐN số 1

- Nhận biết và nêu được sơ lược về quãng.

- Đọc đúng cao độ gam Gdur; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc.

- HS tự học có hướng dẫn nội dung Nhạc lí

3

- Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1

- Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

- Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- Nêu được đôi nét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ.

- HS tự thực hiện nội dung Ôn tập TĐN

- HS tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT

4

CHỦ ĐỀ: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (tiết 1)

- Học hát: Bài Nụ cười

- Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát.

5

CHỦ ĐỀ: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (tiết 2)

- Ôn tập bài hát: Nụ cười

- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN 2

- Biết hát bài hát với một số hình thức khác nhau.

- Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc.

6

CHỦ ĐỀ: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (tiết 3)

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2

- Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- Nêu được định nghĩa về hợp âm, cấu tạo hợp âm 3,7

- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu.

- HS tự học có hướng dẫn nội dung Nhạc lí

- HS tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT

7

- Ôn tập và kiểm tra giữa kì

- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh

* Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười.

- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái 2 bài hát.

* Ôn tập Tập đọc nhạc 1,2

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, két hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học. Nhớ được cấu tạo giọng Gdur và Mi thứ.

* Bài đọc thêm

- Từ hoàn cảnh ra đời của bài hát Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh, học sinh thấy được niềm xúc động chân thành của những người chiến thắng trở về Sài Gòn sau ngày 30/4/1975

- Không kiểm tra, đánh giá định kì những nội dung hướng dẫn HS tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu

- HS tự thực hiện nội dung Bài đọc thêm

8

- Học hát: Bài Nối vòng tay lớn

- Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát.

9

- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng

- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng -TĐN số3

- HS nắm được thế nào là dịch giọng và thực hành được một số ví dụ.

- Đọc đúng cao độ giọng Pha trưởng, đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc.

- HS tự học có hướng dẫn nội dung Nhạc lí

10

- Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con

- Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu.

- HS tự thực hiện nội dung Ôn tập Tập đọc nhạc

- HS tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT

11

- Học hát: Bài Lí kéo chài

- Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát.

12

- Ôn tập bài hát: Lí kéo chài

- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4

- Ôn tập bài hát với các hình thức khác nhau. Biết biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.

- Đọc đúng cao độ giọng Rê thứ, đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc.

13

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4

- Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- Nhớ được một số đặc điểm về ca khúc mang âm hưởng dân ca.

- HS tự học có hướng dẫn nội dung ÂNTT

14

- Ôn tập

* Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớnLí kéo chài

- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái 2 bài hát.

* Ôn tập nhạc lí

- Nhớ được định nghĩa và cấu tạo các bậc âm của giọng Pha trưởng và Rê thứ.

* Ôn tập Tập đọc nhạc 3,4

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, két hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học.

15

- Học bài hát ngoại khóa: Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân

- Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát.

16

- Ôn tập học kì

* Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài.

- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái 4 bài hát.

* Ôn tập nhạc lí

- Nêu được các kiến thức về quãng, hợp âm, dịch giọng, cấu tạo giọng Gdur - Mi thứ, Pha trưởng - Rê thứ.

* Ôn tập Tập đọc nhạc 1,2,3,4

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, két hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp; thể hiện được tính chất âm nhạc các bài tập đọc nhạc đã học.

* Ôn tập ÂNTT

- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, Trai – cốp – xki, ; một vài đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ và ca khúc mang âm hưởng dân ca.

17 +18

- Kiểm tra học kì

- GV kiểm tra đánh giá phẩm chất và năng lực dựa vào các yêu cầu cần đạt ứng với các mạch nội dung đã học và sự tiến bộ của học sinh.

Không kiểm tra, đánh giá định kì những nội dung hướng dẫn HS tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu

BGH KÝ DUYỆT

TỔ TRƯỞNG

...., ngày tháng năm 2021

GIÁO VIÊN

6. Kế hoạch giáo dục môn Vật lý lớp 9 giảm tải theo công văn 4040

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: Vật lí - Lớp 9

Tổng số: 70 tiết (35 tuần)

HK I: 36 tiết (18 tuần)

HK II: 34 tiết (17 tuần)

Học kì I

Tuần

Tiết

Chủ đề/tên bài dạy

Yêu cầu cần đạt

(kiến thức, kĩ năng)

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid

Ghi chú

1-2

1 - 3

Chủ đề 1:

Định luật Ôm

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm.

Bài 3: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.

1. Kiến thức:

- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây.

- Biết vận dụng kiến thức của sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế để giải các bài tập có liên quan ở sách bài tập và các hiện tượng trong thực tế.

- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.

- Nêu được ý nghĩa của điện trở.

- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.

- Mô tả cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vônkế và ampe kế.

2. Kĩ năng:

- Vẽ và sử dụng được đồ thị mối quan hệ giữa U và I từ số liệu thực nghiệm.

- Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ như Vôn kế, Ampe kế trong quá trình thực hành.

- Rèn kĩ năng vận dụng công thức điện trở để tính toán.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học; giáo dục tính ham học hỏi, say mê nghiên cứu; trung thực, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.

- Yêu thích môn học thông qua việc vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào giải bài tập và vào thực tiễn; rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập và trong công việc.

- Yêu thích môn học qua việc trực tiếp làm thí nghiệm để củng cố kiến thức. Có ý thức nghiêm túc chấp hành nội qui của phòng thí nghiệm thực hành.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; đo được hiệu điện thế, cường độ dòng điện.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đềkhi đocường độ dòng điện ứng với các hiệu điện thế khác nhau, đối với các dây dẫn khác nhau khi có cùng hiệu điện thế.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, trình bày các số liệu thu được.

- Các kỹ năng quan sát, đo và các phẩm chất nghiên cứu kiến thức.

2-4

4-7

Chủ đề 2;

Đoạn mạch nối tiếp và song song

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp.

Bài 5: Đoạn mạch song song.

Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm.

1. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm của U và I trong mạch mắc nối tiếp; suy luận được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp là R = R1 + R2.

- Xây dựng được công thức tính điện trở của đoạn mạch điện gồm hai điện trở mắc song song và hệ thức từ kiến thức đã học.

2. Kĩ năng:

- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.

- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

- Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thực tiễn.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực, kiên trì, yêu thích môn học.

- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; sử dụng các dụng cụ thí nghiệm hiệu quả.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề khi làm thí nghiệm kiểm chứng các công thức tính điện trở tương đương.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.

- Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

4-5

8-10

Chủ đề 3:

Điện trở. Biến trở

Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.

Bài 10: Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật.

Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn.

1. Kiến thức:

- Nêu được sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố (Chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn).

- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào: chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn).

- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.

- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.

- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu dẫn điện căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.

- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.

- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định các trị số điện trở theo các vòng màu).

- Nắm vững các công thức: tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song, công thức tính điện trở dây dẫn; biểu thức của định luật Ôm để vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học đó hoàn thành các bài tập có liên quan.

2. Kĩ năng:

- Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở theo chiều dài.

- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây.

- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật khác nhau thì khác nhau.

- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở của dây dẫn.

- Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.

- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh CĐDĐ chạy qua mạch.

- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện.

- Vận dụng được công thức: để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

- Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực tiễn và các bài tập có liên quan.

3. Thái độ:

- HS hứng thú trong học tập, yêu thích môn học, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học, kích thích học sinh thích học môn vật lí thông qua thực hành thí nghiệm.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi lắp ráp mạch điện, có ý thức hợp tác trong hoạt động, thu thập thông tin trong nhóm.

- Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực khi làm và báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Tuân thủ các quy tắc học tập, hoạt động nhóm.

- Có ý thức tiết kiệm năng lượng, sử dụng một số chất đặc biệt để điện trở suất về giá trị bằng không và giúp bảo vệ môi trường.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm.

- Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề về điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào: chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn; nguyên tắc hoạt động của biến trở và giải các bài tập.

- Năng lực hợp tác nhóm: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả.

- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin: Tính toán, trình bày các số liệu thu được. Vận dụng lý thuyết để giải quyết một số bài tập liên quan.

Mục III Bài 7. Vận dụng (Học sinh tự đọc)

Mục III Bài 8. Vận dụng (Học sinh tự đọc)

6

11-12

Chủ đề 4:

Công suất. Điện năng

Bài 12: Công suất điện.

Bài 13: Điện năng. Công của dòng điện.

Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện

1. Kiến thức:

- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.

- Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

2. Kĩ năng:

- Mắc mạch điện như sơ đồ, sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế.

- Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.

- Vận dụng được công thức = U.I, A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

- Làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực, kiên trì, yêu thích môn học và sự hợp tác trong nhóm.

- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; sử dụng ampe kế và vôn kế để đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế từ đó xác định được công suất điện.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề khi đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, CNTT: Tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.

- Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện (Không yêu cầu thực hiện).

7-8

13-15

Chủ đề 5:

Định luật Jun-Len-xơ. An toàn và tiết kiệm điện

Bài 16: Định luật

Jun – Len-xơ

Bài 17: Bài tập vận dụng định luật

Jun – Len-xơ.

Bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật

Jun – Len-xơ

Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.

Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học.

1. Kiến thức:

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ.

- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua một vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng chuyển hoá thành điện năng.

- Nêu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.

- Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải.

- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.

- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện.

- Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng.

- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các câu hỏi và bài tập trong chương I. Điện học.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực, kiên trì, yêu thích môn học.

- Rèn tính cẩn thận, có ý thức hợp tác trong hoạt động, thu thập thông tin trong nhóm.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, phân tích và xử lí kết quả thí nghiệm hiệu quả.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết các vấn đề khi phân tích và xử lí kết quả thí nghiệm.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác với nhóm để phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, trình bày khi giải bài tập.

Bài 16: Định luật

Jun – Len-xơ

(Thí nghiệm hình 16.1: Không yêu cầu thực hiện).

Bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len-xơ

(Cả bài. Không yêu cầu thực hiện).

Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.

(Cả bài. Học sinh tự học).

Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học.

8

16

Chủ đề 6:

Điện từ học

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu.

Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường.

1. Kiến thức:

- Mô tả được từ tính của nam châm.

- Biết cách xác định các cực từ của nam châm vĩnh cửu.

- Biết xác định các cực từ nào hút nhau, các cực từ nào đẩy nhau.

- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.

- Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.

- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của nam châm.

- Biết vẽ các đường cảm ứng từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.

- So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.

- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

- Nêu được các ứng dụng của nam châm.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng nhận biết các cực từ của nam châm vĩnh cửu.

- Biết cách nhận biết từ trường.

- Xác định được chiều đường sức từ của thanh nam châm thẳng.

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều của dòng điện.

3. Thái độ:

- Có tác phong làm việc khoa học, hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm.

- Cẩn thận, nghiêm túc trong khi thực hiện các thí nghiệm.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực thực nghiệm, quan sát, dự đoán, đánh giá kết quả, sử dụng ngôn ngữ vật lí, suy luận tính toán logic.

- Năng lực giao tiếp, tính toán, tư duy logic sáng tạo.

- Năng lực hợp tác nhóm: Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, cùng tiến hành thí nghiệm, phân tích kết quả.

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu.

(Mục III. Vận dụng: Học sinh tự học).

Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện. Từ trường.

(Mục I. Lực từ: Học sinh tự học).

Không giải thích cơ chế vi mô về tác dụng của lõi sắt làm tăng tác dụng từ của nam châm điện.

9

17

Ôn tập

1. Kiến thức

Học sinh nắm vững kiến thức về: sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, Điện trở của dây dẫn. định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp,đoạn mạch song song, điện trở - biến trở,

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, đổi đơn vị, kỹ năng phân tích, suy luận, tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực sáng tạo.

- Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

9

18

Kiểm tra

giữa học kì

1. Kiến thức:

- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học từ chủ đề đã học để hoàn thành bài kiểm tra.

- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học, qua đó giáo viên tìm ra chỗ hỏng kiến thức của HS để có kế hoạch bồi đắp kiến thức học sinh yếu kém và bồi dưỡng HS khá giỏi.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, kĩ năng trình bày bài kiểm tra,.. qua đó góp phần phát triển tư duy học sinh.

3. Thái độ:

Nghiêm túc, trung thực, độc lập suy nghĩ.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra.

- Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay.

10-11

19-21

Chủ đề 6: (tiếp)

Điện từ học

Bài 23: Từ phổ. Đường sức từ.

Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.

Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện.

Bài 26: Ứng dụng của nam châm.

1. Kiến thức:

- Mô tả được từ tính của nam châm.

- Biết cách xác định các cực từ của nam châm vĩnh cửu.

- Biết xác định các cực từ nào hút nhau, các cực từ nào đẩy nhau.

- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.

- Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.

- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của nam châm.

- Biết vẽ các đường cảm ứng từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.

- So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.

- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

- Nêu được các ứng dụng của nam châm.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng nhận biết các cực từ của nam châm vĩnh cửu.

- Biết cách nhận biết từ trường.

- Xác định được chiều đường sức từ của thanh nam châm thẳng.

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều của dòng điện.

3. Thái độ:

- Có tác phong làm việc khoa học, hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm.

- Cẩn thận, nghiêm túc trong khi thực hiện các thí nghiệm.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực thực nghiệm, quan sát, dự đoán, đánh giá kết quả, sử dụng ngôn ngữ vật lí, suy luận tính toán logic.

- Năng lực giao tiếp, tính toán, tư duy logic sáng tạo.

- Năng lực hợp tác nhóm: Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, cùng tiến hành thí nghiệm, phân tích kết quả.

Bài 26: Ứng dụng của nam châm.

(Cả bài. Học sinh tự học).

Không giải thích cơ chế vi mô về tác dụng của lõi sắt làm tăng tác dụng từ của nam châm điện.

11-12

22-23

Chủ đề 7:

Lực điện từ

Bài 27: Lực điện từ.

Bài 28: Động cơ điện một chiều.

Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện.

Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

1. Kiến thức:

- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Phát biểu được qui tắc bàn tay trái.

- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.

- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.

- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.

- Vẽ đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và ống dây có dòng điện chạy qua.

2. Kĩ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện.

- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.

- Biết vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định một trong 3 yếu tố (lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ) khi biết 2 yếu tố còn lại.

- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều.

- Vận dụng qui tắt nắm tay phải để xác định:

+ Chiều đường sức từ khi biết chiều dòng điện chạy trong các vòng dây.

+ Chiều dòng điện khi biết chiều của đường sức từ.

+ Cực từ của ống dây khi biết chiều của đường sức từ.

- Vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định:

+ Chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện và chiều đường sức từ.

+ Chiều đường sức từ khi biết chiều dòng điện và chiều của lực điện từ

+ Chiều dòng điện khi biết chiều lực điện từ và chiều đường sức từ.

+ Chiều quay của khung dây khi đặt trong từ trường.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.

- Có ý thức nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng động cơ điện một chiều.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.

- Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

Bài 28: Động cơ điện một chiều.

(Mục II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật: Học sinh tự đọc).

(Mục III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện: Học sinh tự đọc).

Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện.

(Cả bài. Không yêu cầu thực hiện).

Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

Chỉ xét trường hợp dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt vuông góc với các đường sức từ.

12-13

24-25

Chủ đề 8:

Cảm ứng điện từ Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ.

Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

1. Kiến thức:

- Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.

- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xúât hiện dòng điện cảm ứng.

- Tăng cường sử dụng điện năng bằng nguồn năng lượng sạch.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm.

- Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.

3. Thái độ:

- Ham học hỏi, yêu thích môn học, biết cch bảo vệ môi trường.

- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng cc thiết bị điện trong thí nghiệm.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề làm thí nghiệm.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Phân tích được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. Xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.

- Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghin cứu khoa học.

13-16

26-31

Ôn tập

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về điện học, nam châm, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng.

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức đã học vào một số trường hợp cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức đã học.

- Rèn kĩ năng giải các bài tập định lượng.

3. Thái độ:

- Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm

16

32

Kiểm tra

cuối học kì

1. Kiến thức:

Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình trong học kì, qua đó giúp GV đánh giá được chất lượng HS, từ đó có phương pháp điều chỉnh giảng dạy cho phù hợp.

2. Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra; trình bày bài kiểm tra.

3. Thái độ:

Trung thực, độc lập làm kiểm tra.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra.

- Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay.

17 -18

33-36

Ôn tập

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức trong học kì I

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức đã học vào một số trường hợp cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức đã học.

- Rèn kĩ năng giải các bài tập định lượng.

3. Thái độ:

- Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm

Học kì II

Tuần

Tiết

Chủ đề/tên bài dạy

Yêu cầu cần đạt

(kiến thức, kĩ năng)

Nội dung điều chỉnh

Ghi chú

19-21

37-41

Chủ đề 9:

Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ

Bài 33: Dòng điện xoay chiều.

Bài 34: Máy phát điện xoay chiều.

Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều.

Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa.

Bài 37: Máy biến thế.

Bài 38: Thực hành – Vận hành mày phát điện và máy biến thế.

Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học.

1. Kiến thức:

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.

- Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.

- Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

- Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.

- Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều.

- Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy biến áp.

- Công nhận công thức máy biến thế .

- Biết được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.

2. Kĩ năng:

- Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.

- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện.

- Biết cách mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu.

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.

- Vận dụng được công thức và các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, trung thực, hợp tác trong nhóm.

- Có ý thức sử dụng điện an toàn, nhất là đối với nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 220V.

- Có ý thức bảo vệ môi trường khi nhận biết được các tác dụng của dòng điện.

- Có tác phong nghiêm túc khi nghiên cứu khoa học, hình thành ý thức bảo vệ môi trường trong việc sử dụng điện năng.

- Say mê, tìm tòi những vấn đề kĩ thuật điện xung quanh ta.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập đo hiệu điện thế, đo cường độ dòng điện.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề khi đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.

- Các kỹ năng quan sát, thí nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

Bài 34: Máy phát điện xoay chiều.

(Mục II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: Học sinh tự học).

Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều.

Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa.

Bài 37: Máy biến thế.

(Mục II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế: Công nhận công thức MBT: Học sinh tự đọc).

(Mục III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện: Học sinh tự đọc).

(Mục IV. Vận dụng: Học sinh tự đọc)

Bài 38: Thực hành – Vận hành mày phát điện và máy biến thế.

(Không yêu cầu thực hiện).

Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học.

Không yêu cầu HS nêu được cấu tạo và hoạt động của bộ máy góp điện của máy phát điện với khung dây quay. Chỉ yêu cầu HS biết rằng, tùy theo loại bộ phận góp điện mà có thể đưa dòng điện ra mạch ngoài là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều.

Dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi luân phiên, còn dòng diện một chiều là dòng điện có chiều không đổi.

21-23

42-46

Chủ đề 10:

Khúc xạ ánh sáng.

Thấu kính

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Bài 42: Thấu kính hội tụ.

Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

Bài 44: Thấu kính phân kì.

Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

Bài 46: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Bài tập.

1. Kiến thức:

- Mô tả đư­ợc hiện tư­ợng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nư­ớc và ngư­ợc lại.

- Chỉ ra đư­ợc tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

- Nhận biết đư­ợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì .

- Mô tả đư­ợc đư­ờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu đư­ợc tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.

- Nêu đư­ợc các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

2. Kĩ năng:

- Xác định đư­ợc thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó.

- Vẽ đư­ợc đ­ường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

- Dựng đ­ược ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.

- Đọc, tìm hiểu biết cách xác định đư­ợc tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm.

- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể.

3. Thái độ:

- Có tác phong nghiên cứu khoa học qua các thí nghiệm.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác qua việc dựng ảnh; làm các thí nghiệm.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, nhận biết đặc điểm của thấu kính; nhận biết đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề ở năng lực tự học về đo tiêu cự của TKHT.

- Năng lực hợp tác: Làm việc theo nhóm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, trình bày các số liệu, kết quả thu được.

- Các kỹ năng quan sát, đo, thí nghiệm và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

(Mục I.4 Bài 40. Thí nghiệm: Không yêu cầu thực hiện)

Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

(Mục I Bài 41. Thí nghiệm: Không yêu cầu thực hiện).

Bài 46: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

(Cả bài: Không yêu cầu thực hiện)

Bài tập.

Không đề cập tới định luật khúc xạ ánh sáng.

24-25

47-50

Chủ đề 11:

Máy ảnh. Mắt. Kính lúp

Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh.

Bài 48: Mắt.

Bài 49: Mắt cận và mắt lão.

Bài 50: Kính lúp.

Bài 51: Bài tập quang hình học.

Bài tập.

1. Kiến thức :

- Đọc, tìm hiểu đư­ợc máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.

- Nêu đư­ợc mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng l­ưới.

- Nêu đư­ợc sự t­ương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.

- Nêu đư­ợc mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.

- Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.

- Nêu đ­ược đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.

- Giải thích được việc đeo kính để sửa tật cận thị và tật mắt lão.

- Nêu đư­ợc kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ.

- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.

2. Kĩ năng:

- Đọc, tìm hiểu biết cách vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh.

- Biết cách thử mắt.

- Nhận biết được kính cận và kính lão.

- Liên hệ thực tiễn: Người bị cận thị không nên điều khiển giao thông vào ban đêm, khi trời mưa và với tốc độ cao.

- Cần có biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt tránh nguy cơ tật nặng hơn.

3. Thái độ:

- Trung thực, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Có ý thức bảo vệ mắt; chăm chỉ, cẩn thận, nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí.

- Biết bảo vệ mắt, phòng chống bệnh cận thị, mắt lão và giữ gìn môi trường trong lành.

- Khi bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao vào buổi tối, khi trời mưa...

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, tập trung quan sát; nhận biết các loại kính lão, kính cận, kính lúp.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề khi sử dụng kính lúp; biết dùng kính gì khi bị cận thị hoặc đối tượng nào thì dùng kính lão.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, trình bày và giải quyết các số liệu thu được.

- Các kỹ năng quan sát, đo, thực hành và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh.

(Cả bài: Học sinh tự học).

Bài 48: Mắt.

Bài 49: Mắt cận và mắt lão.

Bài 50: Kính lúp.

(Mục II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Học sinh tự đọc).

Bài 51: Bài tập quang hình học.

Chỉ yêu cầu nêu được vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ và chỉ xét máy ảnh dùng phim.

Không yêu cầu giải thích lí do phải đeo kính để sửa tật cận thị và lão thị.

Nhận biết THHT qua việc quan sát ảnh tạo bởi thấu kính này đối với một vật sáng ở xa và đối với một vật sáng ở rất gần. Nhận biết THPK qua việc quan sát kích thước của ảnh tạo bởi thấu kính này đối với một vật sáng ở mọi vị trí.

26

51

Ôn tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, ôn tập các kiến thức trong chủ đề hiện tượng cảm ứng điện tử và chương III: Quang học .

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập , giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong thực tế.

- Chuẩn bị các kiến thức cho bài Kiểm tra 1 tiết.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập được để khái quát hoá hiện tượng.

3. Thái độ:

- Nhanh nhẹn, nghiêm túc.

- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm.

26

52

Kiểm tra

giữa học kì

1. Kiến thức:

Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình qua hai chủ đề (Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ; Khác xạ ánh sáng – Thấu kính), qua đó giúp GV đánh giá được chất lượng HS, từ đó có phương pháp điều chỉnh giảng dạy cho phù hợp.

2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra; trình bày bài kiểm tra.

3. Thái độ:

Trung thực, độc lập làm kiểm tra.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra.

- Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay.

27-28

53-55

Chủ đề 12:

Ánh sáng.

Phân tích ánh sáng

Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng.

Bài 54: Sự trộn các ánh sang màu.

Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng.

Bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD.

Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học.

1. Kiến thức:

- Đọc, tìm hiểu biết đ­ược một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu đư­ợc tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu.

- Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả đư­ợc cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.

- Nhận biết được rằng khi nhiều ánh sáng màu đư­ợc chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu đư­ợc ánh sáng trắng.

- Đọc, tìm hiểu biết đư­ợc rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.

- Đọc, tìm hiểu nêu đư­ợc ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra đư­ợc sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này.

2. Kĩ năng:

- Giải thích đư­ợc một số hiện tượng bằng cách nêu đư­ợc nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc các vật là do nguyên nhân nào.

- Xác định đ­ược một ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải là màu đơn sắc hay không.

- Đọc, tìm hiểu biết cách tiến hành đư­ợc thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ mắt, không nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và lao động vì chúng có hại cho mắt.

- Nghiêm túc, trung thực, tinh thần hợp tác nhóm.

- Lòng say mê khoa học, hăng say, vượt khó, tìm tòi những điều mới lạ trong thực tế.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, tập trung quan sát; đọc sách; tập sử dụng lăng kính.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề khi sử dụng lăng kính; biết dùng lăng kính và đĩa CD để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả...

- Năng lực tính toán, công nghệ hông tin: Tính toán, trình bày và giải quyết các số liệu thu được.

- Các kỹ năng quan sát, thực hành và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

(Cả bài: HS tự đọc).

Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

(Cả bài: HS tự đọc).

Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng.

(Cả bài: HS tự đọc).

Bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD.

(Cả bài: HS tự thực hiện).

Ví dụ hiện tượng cầu vòng là do có sự phân tích ánh sáng trắng.

28

56

Chủ đề 13:

Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng.

Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng.

Bài 61: Sản xuất điện năng. Nhiệt điện và Thủy điện.

Bài 62: Điện gió. Điện Mặt Trời. Điện hạt nhân.

1. Kiến thức:

- Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác.

- Kể tên được các dạng năng lượng đã học.

- Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng l­ượng.

- Đọc, tìm hiểu biết được sản xuất điện năng, nhiệt năng, thủy điện, điện gió, điện Mặt Trời, điện hạt nhân.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng.

- Giải thích được một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

3. Thái độ:

- Lòng say mê khoa học, thích khám phá tự nhiên.

- Ý thức bảo vệ môi trường sống thông qua việc sử dụng nguồn năng lượng sạch.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực tự học: Lập kế hoạch học tập, tập trung quan sát; nhận biết các dạng năng lượng.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề có liên quan đến biến đổi năng lượng.

- Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác phân tích kết quả quan sát,...

- Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: Tính toán, trình bày và giải quyết các số liệu thông qua ôn tập.

- Các kỹ năng quan sát và phẩm chất làm việc khoa học.

Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng.

(Mục III. Vận dụng: Học sinh tự đọc).

Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng.

(Mục III. Vận dụng: Học sinh tự đọc).

Bài 61: Sản xuất điện năng. Nhiệt điện và Thủy điện.

(Cả bài: HS tự đọc).

Bài 62: Điện gió. Điện Mặt Trời. Điện hạt nhân.

(Cả bài: HS tự đọc).

Không đưa ra định nghĩa năng lượng. Chỉ yêu cầu HS nhận biết một vật chỉ có năng lượng dựa vào khả năng thực hiện công cơ học hoặc làm nóng các vật khác.

29-33

57-65

Ôn tập

1. Kiến thức:

- Hệ thống các kiến thức đã học từ đầu kì II

- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượn và giải bài tập.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng hệ thống và khái quát kiến thức.

- Kĩ năng giải bài tập định lượng.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm

33

66

Kiểm tra

cuối học kì

1. Kiến thức:

Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình trong học kì, qua đó giúp GV đánh giá được chất lượng HS, từ đó có phương pháp điều chỉnh giảng dạy cho phù hợp.

2. Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra; trình bày bài kiểm tra.

3. Thái độ:

Trung thực, độc lập làm kiểm tra.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra.

- Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay.

- Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra.

- Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra.

- Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra.

- Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận.

- Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm.

30-36

60-70

Ôn tập.

1. Kiến thức:

- Hệ thống các kiến thức đã học từ đầu kì II.

- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượn và giải bài tập.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng hệ thống và khái quát kiến thức.

- Kĩ năng giải bài tập định lượng.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.

+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
1 7.381
0 Bình luận
Sắp xếp theo