Kế hoạch giáo dục lớp 7 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giáo dục lớp 7 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 7 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến.
Nội dung điều chỉnh lớp 7 theo công văn 4040
- 1. Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
- 2. Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
- 3. Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
- 4. Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
- 5. Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
- 6. Kế hoạch giáo dục môn Vật lý lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
1. Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
PHÒNG GD&ĐT .......... TRƯỜNG THCS ............ | KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN 7 Năm học: 2021 – 2022 |
ĐẠI SỐ 7
CẢ NĂM 70 tiết (HỌC KÌ I: 36 tiết - HỌC KÌ II: 34 tiết)
HỌC KÌ I
Phân chia theo học kỳ và tuần học:
Cả năm: 140 tiết | ĐẠI SỐ: 68 tiết | HÌNH HỌC: 68 tiết |
Học kì I: 18 tuần (70 tiết) | 40 tiết 14 tuần x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần x 3 tiết = 12 tiết | 32 tiết 14 tuần x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần x 1 tiết = 4 tiết |
Học kì II: 17 tuần (70 tiết) | 30 tiết 13 tuần x 2 tiết = 26 tiết 4 tuần x 1 tiết = 4 tiết | 38 tiết 13 tuần x 2 tiết = 26 tiết 4 tuần x 3 tiết = 12 tiết |
PHẦN ĐẠI SỐ: 70 TIẾT
Tuần | Tiết | Tên chủ đề | Tên bài dạy | Nội dung điều chỉnh
|
HỌC KỲ I: 40 TIẾT | ||||
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC | ||||
1 | 1 | Các phép tính với số hữu tỉ (8 tiết) | §1.Tập hợp Q các số hữu tỉ | ?3, ?4 Tự học có hướng dẫn. Bài tập 5: Không yêu cầu HS làm. |
2 | §2. Cộng, trừ số hữu tỉ |
| ||
2 | 3 | §3. Nhân, chia số hữu tỉ | Bài tập 15: không yêu cầu HS làm. | |
4 | §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân | Bài tập 23: không yêu cầu HS làm. | ||
3 | 5 | Lũy thừa của một số hữu tỉ. | Bài tập 32, 43 không yêu cầu HD làm. Cấu trúc: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số 3. Lũy thừa của lũy thừa 4. Lũy thừa của một tích, một thương | |
6 | ||||
4 | 7 | Luyện tập | ||
8 | Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau | Bài tập 53: Không yêu cầu Bài tập 49, 59: tự học có hướng dẫn. Ghép cấu trúc thành một bài: “Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau” 1. Tỉ lệ thức 2. Dãy tỉ số bằng nhau | ||
5 | 9 | Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (tt) | ||
10 | Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (tt) | |||
6 | 11 | Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau(tt) | ||
12 | §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn | Bài tập 72: Không yêu cầu HS làm. | ||
7 | 13 | §10. Làm tròn số | Bài tập 77, 81: Tự học có hướng dẫn | |
14 | Số vô tỉ. Số thực. | Khái niệm về căn bậc hai (từ dòng 2 đến dòng 4 và dòng 11 tính từ trên xuống). Trình bày như sau: - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là − - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0. Bỏ dòng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng ...số vô tỷ”. Cấu trúc: 1. Số vô tỉ 2. Khái niệm về căn bậc hai 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số | ||
8 | 15 | |||
16 | Ôn tập giữa học kì I |
| ||
9 | 17-18 | Kiểm tra giữa học kì I |
| |
10 | 19 | Ôn tập chương I |
| |
20 | Ôn tập học kì I |
| ||
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | ||||
11 | 21 | §1. Đại lượng tỉ lệ thuận | ||
22 | §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | Bài 11: Không yêu cầu HS làm. | ||
23 | Luyện tập | |||
12 | 24 | §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch | ||
25 | §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch | Bài tập 20: Không yêu cầu | ||
26 | Luyện tập | |||
13 | 27 | §5. Hàm số | ||
28 | Luyện tập | |||
29 | §6. Mặt phẳng tọa độ | Bài tập 32b: Không yêu cầu HS làm. | ||
14 | 30 | Luyện tập | ||
31 | §7. Đồ thị của hàm số | Bài tập 39b,d; 46: Không yêu cầu HS làm. | ||
32 | Luyện tập | |||
15 | 33 | Ôn tập học kỳ I | ||
34 | Ôn tập học kỳ I (tt) | |||
16 | 35 - 36 |
| Kiểm tra học kỳ I (2 tiết) (Cả đại số và hình học) | |
17 | 37 |
| Luyện tập (đồ thị hàm số) | |
38 |
| Trả bài kiểm tra học kỳ I | ||
18 | 39 | Ôn tập chương II | Bài tập 54a, 56: Không yêu cầu HS làm. | |
40 | Ôn tập chương II (tiếp) | |||
HỌC KÌ II: 30 TIẾT | ||||
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ | ||||
19 | 41 | §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số | ||
42 | §2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu | |||
20 | 43 | Luyện tập | ||
44 | §3. Biểu đồ | |||
21 | 45 | §4. Số trung bình cộng | ||
22 | 46 | Luyện tập | ||
23 | 47 | Ôn tập chương III | ||
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ | ||||
24 | 48 | Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số | Bài tập 8: Không yêu cầu HS làm. Cấu trúc: 1. Nhắc lại về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số 3. Giá trị của một biểu thức đại số | |
25 | 49 | Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số (tt ) | ||
50 | Đơn thức – Đơn thức đồng dạng | Bài tập 18: Không yêu cầu làm. Ghép và cấu trúc thành một bài: “Đơn thức – Đơn thức đồng dạng” 1. Đơn thức 2. 2. Đơn thức đồng dạng | ||
26 | 51-52 | Kiểm tra giữa học kì II | ||
27 | 53 | Đơn thức – Đơn thức đồng dạng (tt) | ||
54 | Đơn thức – Đơn thức đồng dạng (tt) | |||
28 | 55 | §5.§6. Đa thức – Cộng, trừ đa thức | Ghép và cấu trúc thành một bài: ”Đa thức – Cộng, trừ đa thức” 1. Khái niệm đa thức. 2. Bậc của đa thức 3. Cộng, trừ đa thức §6. ?1, ?2 tự học có hướng dẫn. Bài tập 28, 38: Không yêu cầu HS làm. | |
56 | §5.§6. Đa thức – Cộng, trừ đa thức(tt) | |||
29 | 57 | §5.§6. Đa thức – Cộng, trừ đa thức(tt) | ||
58 | Đa thức một biến (5 tiết) | §7. Đa thức một biến | ||
30 | 59 | §8. Cộng, trừ đa thức một biến | ||
60 | Luyện tập | |||
31 | 61 | Luyện tập | ||
62 | §9. Nghiệm của đa thức một biến | |||
32 | 63 | Ôn tập cuối năm | ||
64 | Ôn tập cuối năm | |||
33 | 65-66 | Kiểm tra cuối học kì II | ||
34 | 67 | Luyện tập | ||
68 | Ôn tập chương IV | |||
35 | 69 | Ôn tập chương IV | ||
70 | Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần đại số) |
PHẦN HÌNH HỌC: 70 TIẾT
Tuần | Tiết | Tên chủ đề | Tên bài dạy | Nội dung điều chỉnh
| ||
HỌC KỲ I: 32 TIẾT | ||||||
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG | ||||||
1 | 1 | §1. Hai góc đối đỉnh | Bài tập 10: Không yêu cầu HS làm | |||
2 | Luyện tập | |||||
2 | 3 | §2. Hai đường thẳng vuông góc | ||||
4 | Luyện tập | |||||
3 | 5 | §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng | Bài 23: GV có thể thay bằng bài tập khác rõ nét hơn. | |||
6 | Luyện tập | |||||
4 | 7 | §4. Hai đường thẳng song song | Mục 1: Tự học có hướng dẫn. Bài 30: Không yêu cầu HS làm. | |||
8 | Luyện tập | |||||
5 | 9 | §5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song | Bài tập 39: Không yêu cầu HS làm. | |||
10 | Luyện tập | |||||
6 | 11 | §6. Từ vuông góc đến song song | Bài tập 48: Không yêu cầu HS làm. | |||
12 | Luyện tập | |||||
7 | 13 | §7. Định lí | ||||
14 | Luyện tập | |||||
8 | 15 | Ôn tập chương I | ||||
16 | Ôn tập chương I (tt) | |||||
CHƯƠNG II: TAM GIÁC | ||||||
9 | 17 | Tổng ba góc của một tam giác (3 tiết) | §1. Tổng ba góc của một tam giác | Bài tập 4: Không yêu cầu HS làm. | ||
18 | §1. Tổng ba góc của một tam giác (tt) | |||||
10 | 19 | Luyện tập | ||||
20 | Hai tam giác bằng nhau ( 10 tiết) | §2. Hai tam giác bằng nhau | ||||
11 | 21 | Luyện tập | ||||
12 | 22 | §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) | ||||
13 | 23 | Luyện tập | ||||
14 | 24 | Luyện tập (tiếp) | ||||
15 | 25 | Ôn tập học kì I | ||||
26 | Ôn tập học kỳ I | |||||
16 | 27 | §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) | ||||
28 | Luyện tập | |||||
17 | 29 | Luyện tập (tiếp) | ||||
30 | Trả bài kiểm tra học kỳ I | |||||
18 | 31 | §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) | Bài tập 45: Không yêu cầu HS làm. | |||
32 | Luyện tập |
| ||||
HỌC KỲ II: 38 TIẾT | ||||||
19 | 33 | Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác |
| |||
34 | Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (tt) |
| ||||
20 | 35 | §6. Tam giác cân |
| |||
36 | Luyện tập |
| ||||
21 | 37 | §7. Định lí Py-ta-go | ?2: HS tự đọc Bài tập 58, 61, 62, : Không yêu cầu HS làm. | |||
38 | Luyện tập | |||||
39 | Luyện tập (tt) | |||||
22 | 40 | §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông | Mục 2. Chứng minh định lí: Tự học có hướng dẫn | |||
41 | Luyện tập |
| ||||
42 | Thực hành ngoài trời |
| ||||
23 | 43 | Thực hành ngoài trời |
| |||
44 | Ôn tập chương II | Bài tập 72, 73: Không yêu cầu HS làm. | ||||
45 | Ôn tập chương II (tt) |
| ||||
CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC. | ||||||
24 | 46 | §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác | Bài tập 7: Không yêu cầu HS làm. | |||
47 | Luyện tập |
| ||||
48 | §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. | Bài tập 11: Không yêu cầu HS làm. | ||||
25 | 49 | Luyện tập | Bài tập 14: Không yêu cầu HS làm. | |||
50 | Ôn tập giữa học kì II | |||||
26 | 51 |
| §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác | Bài tập 17: Không yêu cầu HS làm. | ||
52 |
| Luyện tập | Bài tập 20: Không yêu cầu HS làm. | |||
27 | 53 |
| §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Bài tập 25: Không yêu cầu HS làm. | ||
54 |
| Luyện tập | Bài tập 30: Không yêu cầu HS làm. | |||
28 | 55 |
| §5. Tính chất tia phân giác của một góc | Bài tập 33c, 35: Không yêu cầu HS làm. | ||
56 |
| Luyện tập | ||||
29 | 57 |
| §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác | Chứng minh định lí: Tự học có hướng dẫn. Bài tập 43: Không yêu cầu HS làm. | ||
58 |
| Luyện tập | ||||
30 | 59 |
| §7. Tính chất đường trung trực của một đọan thẳng | Mục 2. Chứng minh định lí đảo: Tự học có hướng dẫn. Bài tập 50,51: Không yêu cầu HS làm. | ||
60 |
| Luyện tập | ||||
31 | 61 |
| §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác | Chứng minh định lí: Tự học có hướng dẫn. Bài tập 56: Không yêu cầu HS làm. | ||
62 |
| Luyện tập | ||||
32 | 63 |
| §9. Tính chất ba đường cao của tam giác | |||
64 |
| Ôn tập cuối năm | Bài tập 9, 11: Không yêu cầu HS làm. | |||
33 | 65 |
| Ôn tập cuối năm | Bài tập 10: Không yêu cầu | ||
66 |
| Luyện tập | ||||
34 | 67 |
| Ôn tập chương III | Bài tập 66, 67, 69, 70: Không yêu cầu HS làm. | ||
68 |
| Ôn tập chương III | ||||
35 | 69 |
| Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần hình học) | |||
70 |
| Ôn tập |
......., ngày ....tháng ....năm 2021
Xác nhận của BGH
| Xác nhận của tổ CM
| Người lập
....................... |
2. Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 7
NĂM HỌC 2021-2022
1. Khung thời gian năm học:
Cả năm: 35 tuần = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết
2. Điểm số :
Hệ số
HK | Kiểm tra thường xuyên
|
Kiểm tra giữa kì |
Kiểm tra học kì |
Học kì I | 4 | 1 | 1 |
Học kì II | 4 | 1 | 1 |
3. Các chủ đề năm học:
TT | Tên chủ đề | Tên các tiết/bài học trong chủ đề | Số tiết dạy chủ đề |
Học kì I | Chủ đề 1: Văn bản nhật dụng và một số kĩ năng tạo lập văn bản. | Gồm 8 tiết / 2 bài: - Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê của - Liên kết trong văn bản - Bố cục trong văn bản - Mạch lạc trong văn bản |
8 |
Học kì II | Chủ đề 2: Văn bản nghị luận chứng minh | Gồm 8 tiết / 2 bài: - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Luyện tập lập luận chứng minh - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh |
8 |
4. Kế hoạch giảng dạy chi tiết:
HỌC KÌ I
TUẦN | TIẾT | TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ DẠY | NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH | HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN |
Chủ đề 1: Văn bản nhật dụng và một số kĩ năng tạo lập văn bản. |
Tích hợp thành 1 chủ đề |
Chủ đề 1
| ||
1 | Cổng trường mở ra | |||
2 | Cổng trường mở ra | |||
3 | Mẹ tôi | |||
4 | Liên kết trong văn bản. | |||
2 | 5 | Cuộc chia tay của những con búp bê | ||
6 | Cuộc chia tay của những con búp bê | |||
7 | - Bố cục trong văn bản | |||
8 | - Mạch lạc trong văn bản | |||
3 | 9 | Từ ghép |
|
|
10 | Từ láy |
|
| |
11 12 | Quá trình tạo lập văn bản Luyện tập tạo lập văn bản.Viết bài Tập làm văn số 1- học sinh làm ở nhà. | Tích hợp thành 1 bài: tập trung vào phần I (bài quá trình tạo lập văn bản, phần II (Luyện tập tạo lập văn bản | ||
4 | 13 14, 15 | Những câu hát về tình cảm gia đình Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm | Tích hợp thành một chủ đề dạy các bài ca dao 1(bài những câu hát về tình cảm gia đình), bài ca dao 4 (những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người) bài ca dao 2 (bài Những câu hát than thân), bài ca dao 1 (bài Những câu hát châm biếm). | Khuyến khích học sinh tự đọc các bài ca dao còn lại |
16 | Đại từ |
|
| |
5 | 17, 18 | Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh | GD ANQP | |
19 | Từ Hán Việt (Cả 02 bài) - Từ Hán Việt - Từ Hán Việt (tiếp ) | Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III (bài Từ Hán Việt); phần I (bài Từ Hán Việt - tiếp theo). |
| |
20 | Trả bài Tập làm văn số 1 |
|
| |
6 | 21 | Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. |
|
|
HD tự đọc: Côn Sơn ca; Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||
22 | Đặc điểm văn bản biểu cảm |
|
| |
23 | Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. |
|
| |
24 | Bánh trôi nước |
|
| |
HD tự đọc: Sau phút chia li | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||
7 | 25 | Quan hệ từ |
|
|
26 | Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm |
|
| |
27 | Qua đèo Ngang |
|
| |
28 | Bạn đến chơi nhà |
|
| |
8 | 29, 30 | Viết bài Tập làm văn số 2. |
|
|
31 | Chữa lỗi về quan hệ từ |
|
| |
HD tự đọc: Xa ngắm thác núi Lư | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||
32, 33, 34 | Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm (cả 3 bài) | Tích hợp thành 1 bài, tập trung vào phần luyện tập của mỗi bài | Khuyến khích hs tự đọc: - Từ đồng nghĩa phần: I. II - Từ trái nghĩa phần I,II - Từ đồng âm phần I, bài tập 1 phần III (luyện tập) | |
9 | 35 | Cách lập ý của bài văn biểu cảm. |
|
|
36 | Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh |
|
| |
37 | Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê |
|
| |
10 | HD tự đọc: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
38 | Kiểm tra Văn |
|
| |
39,40 | Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người | Tích hợp thành 1 bài: tập trung hướng dẫn học sinh rèn kĩ năng biểu cảm bằng lời nói có các yếu tố tự sự, miêu tả | ||
11 | 41, 42 | Cảnh khuya, Rằm tháng giêng | GD ANQP | |
43 | Kiểm tra giữa kì: Kiểm tra Văn +Tiếng Việt |
|
| |
44 | Trả bài Tập làm văn số 2 |
|
| |
12, 13 | 45 | Thành ngữ |
|
|
46 | Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học |
| Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy | |
47, 48 | Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. | |||
49, 50 | Viết bài Tập làm văn số 3. |
|
| |
51, 52 | Tiếng gà trưa |
|
| |
53 | Điệp ngữ |
|
| |
14 | 54 | Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt |
|
|
55, 56 | Một thứ quà của lúa non: Cốm |
|
| |
57 | Chơi chữ |
|
| |
15 | Làm thơ lục bát. |
| Khuyến khích học sinh tự đọc | |
58 | Chuẩn mực sử dụng từ |
|
| |
59, 60 | Ôn tập văn bản biểu cảm |
|
| |
16 | 61 | Trả bài TLV số 3 |
|
|
62, 63 | Mùa xuân của tôi |
|
| |
64 | Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu |
|
| |
65 | Luyện tập sử dụng từ |
|
| |
17 | 66 | Ôn tập tác phẩm trữ tình |
|
|
67 | Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) |
|
| |
68 | Ôn tập Tiếng Việt |
|
| |
18 | 69, 70 | Kiểm tra học kì I |
|
|
71 | Trả bài kiểm tra học kì |
|
| |
72 | Chương trình địa phương phần Tiếng Việt |
| Khuyến khích hs tự thực hiện |
HỌC KÌ II
TUẦN | TIẾT | TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ DẠY | NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH | HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN |
19 | 73 | Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 2, 3, 5, 8) | |
74 | Chương trình địa phương phần Văn và TLV |
|
| |
75 | Tìm hiểu chung về văn nghị luận. |
|
| |
76 | Tục ngữ về con người và xã hội | Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 3, 5, 8, 9) | ||
20 | 77 | Rút gọn câu. |
|
|
78 | Đặc điểm của văn bản nghị luận |
|
| |
79 | Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn NL |
|
| |
80 | Câu đặc biệt | |||
21 | 81, 82 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | GD ANQP | |
HD tự đọc: Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||
83 | Tự học có hướng dẫn:Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận |
|
| |
84 | Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn NL |
|
| |
22 | 85 | Thêm trạng ngữ cho câu |
|
|
86 | Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Cách làm bài văn lập luận chứng minh | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài. | ||
87 | Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) |
|
| |
88 | Kiểm tra Tiếng Việt |
|
| |
23, 24 | 89,90 91,92 93,94 95,96 | Chủ đề 2: Văn bản nghị luận chứng minh - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Luyện tập lập luận chứng minh. - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh | Tích hợp thành 1 chủ đề | Chủ đề 2: |
25 | 97, 98 | Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp |
|
|
99 | Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động |
|
| |
100 | Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp) |
|
| |
26 | 101, 102 | Ôn tập văn nghị luận |
|
|
103 | Kiểm tra Văn |
|
| |
104 | Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu |
|
| |
27 | 105, 106 | Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài. | |
107 | Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn | |||
108 | Luyện tập lập luận giải thích | |||
28 | 109, 110 | Kiểm tra giữa kì |
|
|
111,112 | Sống chết mặc bay |
|
| |
HD tự đọc: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||
29 | 113 | Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp) |
|
|
114 | Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề |
|
| |
115, 116 | Ca Huế trên sông Hương |
|
| |
30 | 117, 118 | Viết bài làm văn số 6 |
|
|
HD tự đọc: Quan Âm Thị Kính | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||
119 | Liệt kê |
|
| |
120 | Tìm hiểu chung về văn bản hành chính |
|
| |
31 | 121 | Trả bài Tập làm văn số 6. |
|
|
122 | Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy |
|
| |
123 | Dấu gạch ngang |
|
| |
124 | Văn bản đề nghị; Văn bản báo cáo | Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần II và phần III của mỗi bài. | ||
32 | 125 | Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo |
|
|
126 | Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo |
|
| |
127,128 | Ôn tập Văn học |
|
| |
33 | 129 | Ôn tập Tiếng Việt |
|
|
130 | Ôn tập Tiếng Việt |
|
| |
131, 132 | Ôn tập Tập làm văn |
|
| |
34 | 133 | Hướng dẫn làm bài kiểm tra |
|
|
134, 135 | Kiểm tra học kì II |
|
| |
136 | Chương trình địa phương phần Văn và TLV |
| Khuyến khích học sinh tự đọc | |
35 | 137 | Chương trình địa phương phần Tiếng Việt | Khuyến khích học sinh tự thực hiện | |
138 | Trả bài kiểm tra học kì |
|
| |
139, 140 | Hoạt động Ngữ văn. |
|
|
Duyệt của Ban giám hiệu | Người thực hiện |
3. Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
TRƯỜNG THCS.......
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7
Năm học 2021 – 2022
CHỦ ĐỀ | TUẦN | BÀI | TIẾT | TÊN BÀI | NỘI DUNG | NỘI DUNG LỒNG GHÉP - TÍCH HỢP |
HỌC KÌ I (18 tuần, 2 tiết/tuần) | ||||||
PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG | ||||||
| 1 | 1 | 1 | Dân số | Mục 3: HS tự học | GDBVMT: - Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh và sự bùng nổ dân số đối với MT - Quá trình đô thị hoá nhanh và tự phát đã gây nên những hậu quả xấu cho MT - Tích hợp Văn 8: “Bài toán dân số” |
2 | 2 | Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. | Mục 2: HS tự học | - Tích hợp Sinh 9: “Chuỗi thức ăn” | ||
2 | 3 | 3 | Quần cư. Đô thị hoá. | GDBVMT: - Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh và sự bùng nổ dân số đối với MT - Quá trình đô thị hoá nhanh và tự phát đã gây nên những hậu quả xấu cho MT | ||
4 | 4 | Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi. | Câu 1: Học sinh tự học | |||
| 3 | 5 | Ôn tập |
| ||
PHẦN HAI: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ | ||||||
CHƯƠNG I - MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG | ||||||
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG | 3 | 5 | 6 | Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm | ||
4 | 6 | 7 | Môi trường nhiệt đới | |||
7 | 8 | Môi trường nhiệt đới gió mùa | Liên hệ đặc điểm tự nhiên | |||
| 5 | 10 | 9 | Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng (Tiết 1) | - Tích hợp với Văn 8: Bài “Bài toán dân số”; Sinh 9: bài “Bảo vệ môi trường” - GDANQP: Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến đời sống, vật chất và môi trường tại một số thành phố lớn ở nước ta | |
| 10 | Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng (Tiết 2) | ||||
| 6 | 12 | 11 | Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng. | Câu 2 và 3: Học sinh tự làm | - Tích hợp với Địa 7 bài “Môi trường đới ôn hòa”; Địa 8 bài “Đặc điểm đất Việt Nam” - Tích hợp với Hóa 8: Axit – Bazơ - Muối; Sinh 9: bài “Bảo vệ môi trường” |
CHƯƠNG II - MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA | ||||||
| 6 | 13 | 12 | Môi trường đới ôn hoà |
| |
| 7 | 17 | 13 | Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà (Tiết 1) | GDBVMT: Giải thích nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường và các biện pháp giảm ô nhiễm môi trường nói chung | |
| 17 | 14 | Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà (Tiết 2) | |||
| 8 | 18 | 15 | Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà | Câu 2: Học sinh tự làm Câu 3: Không yêu cầu vẽ biểu đồ. GV hướng dẫn HS nhận xét và giải thích | Tích hợp với Hóa 8: Axit – Bazơ - Muối; Sinh 9: Bảo vệ môi trường |
| 16 | Ôn tập giữa kì I | ||||
| 9 | 17 | Ôn tập giữa kì I | |||
| 18 | Kiểm tra giữa kì I | ||||
CHƯƠNG III - MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC | ||||||
| 10 | 19 | 19 | Môi trường hoang mạc | Tích hợp BVMT: bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nguồn nước | |
CHƯƠNG IV - MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI ĐỚI LẠNH | ||||||
| 10 | 21 | 20 | Môi trường đới lạnh | Tích hợp BVMT: hiện tượng tan băng do biến đổi khí hậu | |
CHƯƠNG V - MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI CỦA VÙNG NÚI | ||||||
| 11 | 23 | 21 | Môi trường vùng núi | Tích hợp BVMT: bảo vệ rừng | |
| 22 | Ôn tập chương II, III, IV, V | ||||
PHẦN BA: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC | ||||||
| 12 | 25 | 23 | Thế giới rộng lớn và đa dạng | ||
CHƯƠNG VI - CHÂU PHI | ||||||
| 12 | 26 | 24 | Thiên nhiên châu Phi | ||
| 13 | 27 | 25 | Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) | ||
| 28 | 26 | Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, … ở châu Phi | Mục 1: Học sinh tự làm | Tích hợp với Sinh 7: Động vật và đời sống … | |
| 14 | 27 | Ôn tập | |||
| 29 | 28 | Dân cư, xã hội châu Phi | Mục 1: Lịch sử và dân cư; phần a: Sơ lược lịch sử - Học sinh tự học | GDBVMT: - Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất thế giới, điều đó gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trường. - Kĩ thuật sản xuất nông nghiệp lạc hậu, nạn phá rừng là nguyên nhân làm suy thoái đất và diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. - Quá trình đô thị hoá nhanh chóng ở châu Phi gây hậu quả xấu về môi trường. | |
| 15 | 30 | 29 | Kinh tế châu Phi | ||
| 31 | 30 | Kinh tế châu Phi (tiếp theo) |
| ||
| 16 | 32 | 31 | Các khu vực châu Phi | - Mục 1. b - Mục 2. b - Câu hỏi 2 cuối bài Học sinh tự học | |
| 33 | 32 | Các khu vực châu Phi (tiếp theo) | - Mục 1. b - Mục 2. b - Câu hỏi 2, 3 cuối bài Học sinh tự học | ||
| 17 | 34 | 33 | Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi |
| |
| 34 | Ôn tập học kì I |
| |||
| 18 | 35 | Ôn tập học kì I | |||
| 36 | Kiểm tra cuối kì I |
CHỦ ĐỀ | TUẦN | BÀI | TIẾT | TÊN BÀI | NỘI DUNG | NỘI DUNG LỒNG GHÉP - TÍCH HỢP |
HỌC KÌ II (17 tuần, 2 tiết/tuần) | ||||||
CHƯƠNG VII - CHÂU MĨ | ||||||
| 19 | 35 | 37 | Khái quát châu Mĩ | ||
| 36 | 38 | Thiên nhiên Bắc Mĩ (tiết 1) | |||
| 20 | 36 | 39 | Thiên nhiên Bắc Mĩ (tiết 2) | ||
| 37 | 40 | Dân cư Bắc Mĩ | Mục 2: Học sinh tự học | ||
21 | 38 | 41 | Kinh tế Bắc Mĩ | - Tích hợp với Lịch sử 8: Bài 4: “Các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ cuối thế kỉ XIX” - GDBVMT: Việc sử dụng nhiều phân bón hoá học và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ô nhiễm đất, nước). | ||
| 39 | 42 | Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo) | Mục 1: Học sinh tự học | ||
| 22 | 41 | 43 | Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ | ||
| 42 | 44 | Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp) | |||
| 23 | 43 | 45 | Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ | Mục 1. Sơ lược lịch sử - Không dạy | - Tích hợp với GDCD 9: “Quyền công dân”. - Tích hợp với Văn 9 bài: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” (Mác- két) - GDBVMT: Sự hình thành các siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ là nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường. |
| 44 | 46 | Kinh tế Trung và Nam Mĩ | |||
| 24 | 45 | 47 | Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) | ||
| 48 | Ôn tập giữa kì II | ||||
| 25 | 49 | Ôn tập giữa kì II | |||
| 50 | Kiểm tra giữa kì II | ||||
CHƯƠNG VIII - CHÂU NAM CỰC | ||||||
| 26 | 47 | 51 | Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới | - Tích hợp Sinh 7: Đa dạng sinh học động vật | |
CHƯƠNG IX - CHÂU ĐẠI DƯƠNG | ||||||
| 26 | 48 | 52 | Thiên nhiên châu Đại Dương (tiết 1) | ||
| 27 | 48 | 53 | Thiên nhiên châu Đại Dương (tiết 2) | ||
| 49 | 54 | Dân cư và kinh tế châu Đại Dương (tiết 1) | |||
| 28 | 49 | 55 | Dân cư và kinh tế châu Đại Dương (tiết 2) | ||
CHƯƠNG X - CHÂU ÂU | ||||||
| 28 | 51 | 56 | Thiên nhiên châu Âu | - Tích hợp Lịch sử - Địa lí 6: Các đới khí hậu trên TĐ | |
| 29 | 52 | 57 | Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo) | ||
| 53 | 58 | Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu | Mục 2: Học sinh tự học | ||
| 30 | 59 | Ôn tập | |||
| 54 | 60 | Dân cư, xã hội châu Âu | |||
| 31 | 55 | 61 | Kinh tế châu Âu | Mục 1: Học sinh tự học | - GDBVMT: Sự phát triển ngành du lịch gắn với việc bảo vệ môi trường thiên nhiên. |
CÁC | 55 | 62 | Khu vực Bắc Âu | Mục 1: Học sinh tự học | ||
32 | 57 | 63 | Khu vực Tây và Trung Âu | Mục 1: Học sinh tự học | ||
58 | 64 | Khu vực Nam Âu | Mục 1: Học sinh tự học | |||
33 | 59 | 65 | Khu vực Đông Âu | Mục 1: Học sinh tự học | ||
| 60 | 66 | Liên minh châu Âu | Mục 2: Học sinh tự học | - Cập nhật thông tin về Liên minh châu Âu | |
| 34 | 61 | 67 | Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu | ||
| 68 | Ôn tập cuối kì II | ||||
| 35 | 69 | Ôn tập cuối kì II | |||
|
| 70 | Kiểm tra cuối kì II |
4. Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM HỌC 2021- 2022 |
HỌC KÌ | SỐ TUẦN | SỐ TIẾT/TUẦN | SỐ ĐẦU ĐIỂM TỐI THIỂU | ||
KTTX | GK | CK | |||
I | 18 | 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết | 4 | 1 | 1 |
II | 17 | 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết | 4 | 1 | 1 |
HỌC KÌ I – 18 TUẦN (36 tiết)
TUẦN | TIẾT | BÀI/CHỦ ĐỀ | NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH | HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN | GHI CHÚ | ||
Phần một. Khái quát lịch sử thế giới trung đại | |||||||
1 | 1 | Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu. | Mục 1. Sự hình thành xã hội PK ở châu Âu | Tập trung vào sự thành lập các vương quốc mới ...và sự hình thành quan hệ sản xuất PK ở châu Âu | |||
Mục 2. Lãnh địa phong kiến | Tập trung vào khái niệm lãnh địa và đặc điểm kinh tế lãnh địa | ||||||
Mục 3. Sự xuất hiện các thành thị | HS tự học | ||||||
2 | Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. | Mục 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu | HS tự học |
| |||
2
| Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu. | Cả bài | HS tự đọc |
| |||
3 | Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến. | Mục 1: Sự hình xã hội phong kiến Trung Quốc | - Chỉ tập trung vào sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc | ||||
4 | Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến (tiếp theo). | Mục 4. Trung Quốc thời Tống- Nguyên | - HS tự đọc |
| |||
3 | 5 | Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến. | Mục 1: Những trang sử đầu tiên | - HS tự đọc | |||
Mục 2. Ấn Độ thời PK | - Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu | ||||||
3 | 6 | Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. | Mục 1. Sự hình thành các vương quốc chính ở ĐNÁ | - Tập trung vào sự ra đời của các quốc gia cổ |
| ||
Mục 2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia ĐNÁ | Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu |
| |||||
Mục 3. Vương quốc Campuchia | - HS tự học |
| |||||
Mục 4. Vương quốc Lào | |||||||
4 | 7 | Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến. |
|
| |||
|
| ||||||
8 | Làm bài tập lịch sử |
|
| ||||
Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) |
| ||||||
5 | 9 | Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập. | Mục 1. Ngô Quyền dựng nền độc lập Mục 2: Tình hình chính trị cuối thời Ngô | Gộp 2 mục thành mục 1. Nước ta dưới thời Ngô HS tự tham khảo danh sách 12 sứ quân |
| ||
10 | Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê. |
|
|
| |||
6 | 11 | Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (tiếp). | Mục II.1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ | - Chỉ tập trung vào nông nghiệp và đúc tiền |
| ||
Mục II.2. Đời sống xã hội văn hóa | - HS tự học |
| |||||
12 | Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. | Mục 1. Sự thành lập nhà Lý | - Chỉ tập trung vào 3 sự kiện: nhà Lý ra đời, dời đô và đổi tên nước |
| |||
| Mục 2. Luật pháp và quân đội | - Chỉ cần nêu được sự kiện ra đời bộ luật hình thư, tập trung vào quân đội (tổ chức và chính sách) | |||||
7 | 13 | Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077). | Mục I. Giai đoạn thứ nhất (1075) | - Chỉ tập trung vào sự kiện chủ động tấn công để tự vệ của Lý Thường Kiệt và ysnghiax của sự kiện đó |
| ||
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII) |
| ||||||
7 | 14 | Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) (tt) |
|
| |||
8 | 15 | Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá. | Mục I. Đời sống kinh tế | - HS tự học |
| ||
Mục II.1 Những thay đổi về mặt xã hội | - HS tự học |
| |||||
16 | Ôn tập kiểm tra giữa kì 1 |
|
| ||||
9 | 17 | Kiểm tra giữa kì 1 |
|
| |||
9 | 18 | LSĐP: Thăng Long thời Lý từ TK XI đến TK XIII |
|
| |||
Chương III. Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) |
| ||||||
10 | 19 | Chủ đề. Đại Việt dưới thời Trần I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ PK tập quyền | Mục I bài 13 | Bố cục như sau: - Mục I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ PK tập quyền. Tập trung vào các nội dung: + Nêu được thời gian nhà Trần thay nhà Lý + Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước dưới thời Trần + Nêu được tên bộ luật được ban hành dưới thời Trần Mục II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược dưới thời Trần. Tập trung vào các nội dung: + Lập bảng thống kê theo ý chính (cuộc kháng chiến lần….,âm mưu xâm lược của Mông Cổ/nhà Nguyên, chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, các chiến thắng tiêu biểu, kết quả). + Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của 3 lần kháng chiến. Mục III. Tình hình kinh tế- văn hóa thời Trần. + Chỉ cần nêu được nổi bật về nông nghiệp và thương nghiep. + Nêu được nét chính về giáo dục và sự ra đời của Quốc sử viện, Đại Việt sử kí toàn thư |
| ||
10 | |||||||
20 | Chủ đề. Đại Việt dưới thời Trần II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược dưới thời Trần. | Mục I bài 14 |
|
| |||
11 | 21 | Chủ đề. Đại Việt dưới thời Trần II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược dưới thời Trần.(tt) | Mục II bài 14 |
|
| ||
Tiết 22 | Chủ đề. Đại Việt dưới thời Trần II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược dưới thời Trần.(tt) | Mục III bài 14 |
|
| |||
12 | 23 | Chủ đề. Đại Việt dưới thời Trần II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược dưới thời Trần.(tt) | Mục IV bài 14 |
|
| ||
24 | Chủ đề. Đại Việt dưới thời Trần III. Tình hình kinh tế, văn hóa | Mục I bài 15. Sự phát triển kinh tế | - Chỉ cần nêu được nổi bật về nông nghiệp và thương nghiep. |
| |||
13 | 25 |
Chủ đề. Đại Việt dưới thời Trần III. Tình hình kinh tế, văn hóa(tt) | Mục II bài 15. Sự phát triển văn hóa | - Nêu được nét chính về giáo dục và sự ra đời của Quốc sử viện, Đại Việt sử kí toàn thư |
| ||
26 | Ôn tập về nhà Trần |
|
| ||||
14 | 27 | HĐTNST: Xem phim về kháng chiến của nhà Trần |
|
| |||
14 | 28 | Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối TK XIV | Mục I. Tình hình kinh tế- xã hội | - HS tự học |
| ||
Mục II. Nhà Hồ và những cải cách của Hồ Quý Ly |
| ||||||
15 | 29 | Bài tập lịch sử |
|
| |||
| Bài 17. Ôn tập chương II và III | Cả bài | - HS tự học |
| |||
Chương IV. Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời Lê sơ |
| ||||||
15
| 30 | Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV. |
|
|
| ||
31 | LSĐP: Thăng Long thời Trần từ TK XIII đến TK XV |
|
|
| |||
16 | 32 | Bài tập lịch sử |
|
|
| ||
17 | 33 | HĐTNST :Xem phim |
|
|
| ||
34 | HĐTNST: Vẽ sơ đồ tư duy |
|
|
| |||
18 | 35 | Ôn tập cuối kì 1 |
|
|
| ||
36 | Kiểm tra cuối kì 1 |
|
|
| |||
HỌC KÌ II- 17 TUẦN (34 TIẾT) |
| ||||||
| |||||||
19 | Tiết 37 38 | Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427). I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427).(tt) II. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn | Mục I bài 19 Mục II và III.1.2 bài 19 | Sắp xếp cấu trúc lại nội dung các mục thành 3 nội dung chính như sau: - I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa - II. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (chỉ lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, tập trung vào trận Tốt Động-Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang) - III. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử |
| ||
20 | 39 | Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) (tt) | Mục III.3 bài 19 và bài tập |
|
| ||
40 | Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527). I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật | Mục I bài 20 |
|
| |||
21
| 41 | Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) (tt) II. Tình hình kinh tế, xã hội | Mục II. Tình hình kinh tế - xã hội | - Chỉ tập trung vào tình hình kinh tế |
| ||
42 | Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) (tt) III. Tình hình văn hóa , giáo dục IV. Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc | Mục III. Tình hình văn hóa, giáo dục Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc |
- Chỉ tập trung vào tình hình giáo dục và thi cử
- HS tự học |
| |||
43 | Làm bài tập lịch sử ( Chương IV) |
|
| ||||
| Bài 21. Ôn tập chương IV | Cả bài | - HS tự học |
| |||
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII |
| ||||||
22 | 44 | Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII). | I. Tình hình chính trị, xã hội | - Chỉ tập trung vào nguyên nhân và ý nghĩa phong trào nông dân và ý nghĩa phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI |
| ||
23 | 45 | Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII).(tt) | II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn |
| |||
46 | Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII. I. Kinh tế | I. Kinh tế | Chỉ nêu khái quát nét chính về kinh tế để thấy được điểm mới so với giai đoạn trước |
| |||
24 | 47 | Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.(tt) II. Văn hoá | Mục II.3. Văn học và nghệ thuật dân gian | Chỉ tập trung vào nghệ thuật dân gian | |||
24 | 48 | Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. | Mục 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn | Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài |
| ||
25
| 49 | Bài 25. Phong trào Tây Sơn. I. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
| Mục I.1. Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII Mục I.2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ | Tích hợp 2 mục này thành 1 mục: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ (tập trung nêu bật nguyên nhân và sự bùng nổ khởi nghĩa) |
| ||
50 | Bài 25. Phong trào Tây Sơn. (tt) II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm | Mục II bài 25 | - Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các chiến thắng lớn theo tiến trình (thời gian, các thắng lợi tiêu biểu, kết quả) |
| |||
26 | 51 | Bài 25. Phong trào Tây Sơn. (tt) III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh | Mục III bài 25 | - Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các chiến thắng lớn theo tiến trình (thời gian, các thắng lợi tiêu biểu, kết quả) |
| ||
52 | Bài 25. Phong trào Tây Sơn.(tt) IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh | Mục IV bài 25 | - Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các chiến thắng lớn theo tiến trình (thời gian, các thắng lợi tiêu biểu, kết quả) - Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào tây Sơn |
| |||
27 | 53 | Ôn tập giữa kì 2 |
|
| |||
54 | Kiểm tra giữa kì 2 |
|
| ||||
Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước | Cả bài | - HS tự học |
| ||||
| |||||||
28 | 55 | Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn. I. Tình hình chính trị, kinh tế |
|
| |||
56 | Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.(tt) II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân | Mục II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân | Hướng dẫn HS lập bảng thống kê |
| |||
29 | 57 | Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa cuối thế kỉ XIX. | Mục I.1 Văn học | - HS tự học |
| ||
Mục I.2 Nghệ thuật | - Chỉ tập trung vào kiến trúc |
| |||||
Mục II. Giáo dục, khoa học- kĩ thuật | - Hướng dẫn Hs lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu |
| |||||
58 | LSĐP. Thăng long từ đầu TK XV đến cuối TK XVIII |
|
|
| |||
30
| Bài 29. Ôn tập chương V và VI
| Cả bài | - HS tự học |
| |||
Bài 30. Tổng kết | Cả bài | - HS tự đọc | |||||
59 | Làm bài lịch sử |
|
|
| |||
60 | HĐTNST. Vẽ tranh lịch sử |
|
|
| |||
31 | 61 | HĐTNST. Kể chuyện lịch sử |
|
|
| ||
62 | Ôn tập lịch sử: Xem phim về Khởi nghĩa Lam Sơn |
|
| ||||
32 | 63 | Ôn tập lịch sử: Xem phim về Khởi nghĩa Lam Sơn (tt) |
|
| |||
64 | Ôn tập lịch sử: Xem phim về Khởi nghĩa Lam Sơn |
|
| ||||
33 | 65 | Ôn tập lịch sử: Xem phim về Khởi nghĩa Lam Sơn(tt) |
|
| |||
33 | 66 | Bài tập lịch sử |
|
|
| ||
34 | 67 | Bài tập lịch sử |
|
|
| ||
68 | Ôn tập cuối kì 2 |
|
| ||||
35 | 69 | Ôn tập cuối kì 2 |
|
| |||
70 | Kiểm tra cuối kì II |
|
|
5. Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 4040BGDĐT- GDTrH ngày ....tháng ..... năm 2021. của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Căn cứ vào hướng dẫn, các cơ sở giáo dục trung
học chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
Môn: Âm nhạc - Lớp 7
Năm học 2021- 2022
I/ KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân phối chương trình
STT | Chủ đề | Bài học | Nội dung điều chỉnh | Số tiết | Thời điểm | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học |
1 | Chủ đề 1: MÁI TRƯỜNG | Tiết 1: - Học hát bài: Bài Mái trường mến yêu | 01 | Tuần 1 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
2 | Tiết 2: - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 | - Học sinh tự thực hiện - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu | 01 | Tuần 2 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
3 | Tiết 3: - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng | - Học sinh tự học có hướng dẫn. | 01 | Tuần 3 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
4 | Tiết 4: - Ôn tập chủ đề 1 | 01 | Tuần 4 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | ||
5 | Chủ đề 2: ÂM NHẠC DÂN TỘC | Tiết 5: - Học hát: Bài Lí cây đa | 01 | Tuần 5 | - Đàn organ | Tại phòng học đa năng | |
6 | Tiết 6: - Ôn tập bài hát: Lí cây đa - Nhạc lí: Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 | - Học sinh tự thực hiện - Ôn tập bài hát Lí cây đa | 01 | Tuần 6 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
7 | Tiết 7: - Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây | - Học sinh tự học - Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Học sinh tự học có hướng dẫn - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ | 01 | Tuần 7 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
8 | Kiểm tra giữa kì | Tiết 8: Kiểm tra giữa kì | 01 | Tuần 8 | - Đàn organ, thanh phách | Tại phòng học đa năng | |
9 | Chủ đề 3: HÒA BÌNH | Tiết 9: - Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình | 01 | Tuần 9 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
10 | Tiết 10: - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 | - Học sinh tự thực hiện - Ôn tập bài hát Chúng em cần hòa bình | 01 | Tuần 10 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
11 | Tiết 11: - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa | - Học sinh tự học có hướng dẫn. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa | 01 | Tuần 11 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
12 | Tiết 12: - Ôn tập chủ đề 3 | 01 | Tuần 12 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | ||
13 | Chủ đề 4: ƯỚC MƠ TUỔI THƠ | Tiết 13: - Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca | 01 | Tuần 13 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
14 | Tiết 14: - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hóa | - Học sinh tự thực hiện - Ôn tập bài hát Khúc hát chim sơn ca | 01 | Tuần 14 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
15 | Tiết 15: - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét- tô- ven | - Học sinh tự học có hướng dẫn - Âm nhạc thường thức: | 01 | Tuần 15 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
16 | Tiết 16: - Ôn tập chủ đề 4 | 01 | Tuần 16 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | ||
17 | Ôn tập kiểm tra | Tiết 17: - Ôn tập học kì I | 01 | Tuần 17 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
18 | Kiểm tra cuối kỳ I | Kiểm tra cuối kỳ I | 01 | Tuần 18 | - Đàn organ | Tại phòng học đa năng | |
HỌC KÌ II | |||||||
19 | Chủ đề 5: NÚI RỪNG QUÊ HƯƠNG | Tiết 19: - Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng | - Học sinh tự học có hướng dẫn - Nhạc lí: Sơ lược về quãng | 01 | Tuần 20 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng |
20 | Tiết 20: - Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 | 01 | Tuần 21 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | ||
21 | Tiết 21: - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát | - Học sinh tự học có hướng dẫn - Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát. | 01 | Tuần 22 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
22 | Tiết 22: - Ôn tập chủ đề 5 | 01 | Tuần 23 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | ||
23 | Chủ đề 6: BỐN MÙA | Tiết 23: - Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa | 01 | Tuần 24 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
24 | Tiết 24: - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 | - Học sinh tự thực hiện - Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa | 01 | Tuần 25 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
25 | Tiết 25: - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - ÂNTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam | - Học sinh tự học có hướng dẫn - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam | 01 | Tuần 26 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
26 | Kiểm tra giữa kì | Tiết 26: Kiểm tra giữa kì | 01 | Tuần 27 | - Đàn organ | Tại phòng học đa năng | |
27 | Chủ đề 7: BẢO VỆ TỔ QUỐC | Tiết 27: - Học hát: Bài Ca- chiu- sa | - Học sinh tự học - Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca | 01 | Tuần 28 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng |
28 | Tiết 28: - Ôn tập bài hát: Ca- chiu- sa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 | 01 | Tuần 29 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | ||
29 | Tiết 29: - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi | - Học sinh tự thực hiện - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Học sinh tự học có hướng dẫn - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi | 01 | Tuần 30 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
Tiết 30: - Ôn tập chủ đề 7 | 01 | Tuần 31 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |||
30 | Chủ đề 8: MÙA HÈ | Tiết 31: - Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè | - Học sinh tự học - Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca | 01 | Tuần 32 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng |
31 | Tiết 32: - Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Tập đọc nhạc: TĐN số 9 | - Học sinh tự thực hiện - Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè | 01 | Tuần 33 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
32 | Tiết 33: - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người | - Học sinh tự học có hướng dẫn - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người. | 01 | Tuần 34 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
33 |
| - Tiết 34: Ôn tập cuối năm | 01 | Tuần 35 | - Đàn organ, thanh phách,máy chiếu | Tại phòng học đa năng | |
34 | Kiểm tra cuối kì | Tiết 35: Kiểm tra cuối kì | 01 | Tuần 36 | - Đàn organ | Tại phòng học đa năng |
(1) Tên bài học được xây dựng từ nội dung/chủ đề( Được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy
(3) Tuần thực hiện bài học
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (Lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại đi sản, thực địa..)
Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi, tổ chức hoạt động giáo dục)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)
| .......ngày ...tháng 9 năm 2021 GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
6. Kế hoạch giáo dục môn Vật lý lớp 7 giảm tải theo công văn 4040
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Vật lí - Lớp 7 Tổng số: 36 tiết (36 tuần) HK I: 18 tiết (18 tuần) HK II: 17 tiết (17 tuần) |
Học kì I
Tuần | Tiết | Chủ đề/tên bài dạy | Yêu cầu cần đạt (kiến thức, kĩ năng) | Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid | Ghi chú |
1-3 | 1 - 3 | Chủ đề 1: Sự truyền ánh sáng Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng. Bài 2: Sự truyền ánh sáng. Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng. | 1. Kiến thức: - Nhận biết được rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. - Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì. - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại bằng cách vận dụng định luật phản xạ ánh sáng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, nắm được các hiện tượng trong tự nhiên theo quan điểm vật lý. - Có tính tự lập và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và thực hành thí nghiệm. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành được thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng, đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - Năng lực hợp tác: Tiến hành được các thí nghiệm theo nhóm. - Năng lực tự học: Tóm tắt được các nội dung kiến thức cơ bản trong chủ đề. - Năng lực sáng tạo: ứng dụng định luật phản xạánh sáng đểđổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. | Bài 2: Sự truyền ánh sáng. (Mục III. Vận dụng: Học sinh tự đọc) Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. (Mục III. Vận dụng: Học sinh tự đọc) | Hiểu nguồn sáng là các vật phát ra ánh sáng, vật sáng là mọi vật có ánh sáng từ đó truyền đến mắt to. Các vật được đề cập trong phần Quang học ở cấp THCS đều được hiểu là vật sáng. Không yêu cầu giải thích các khái niệm môi trường trong suốt, đồng tính, đẳng hướng. Chỉ xét các tia sáng thẳng. |
4-7 | 4 - 7 | Chủ đề 2: Ảnh của một vật tạo bởi các gương Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Bài 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Bài 7: Gương cầu lồi Bài 8: Gương cầu lõm Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học | 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. - Giải thích được ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, nắm được các hiện tượng trong tự nhiên theo quan điểm vật lý. - Có tính tự lập và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và thực hành thí nghiệm. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành được thí nghiệm để xác định được đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi các gương. Dựng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. - Năng lực hợp tác: Tiến hành được các thí nghiệm theo nhóm. - Năng lực tự học: Tóm tắt được các nội dung kiến thức cơ bản trong chủ đề.Tóm tắt được nội dung kiến thức trong chương bằng sơ đồ tư duy. - Năng lực sáng tạo: Dựa vào đặc điểm mỗi gương để có ứng dụng phù hợp. | Bài 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (Cả bài. Học sinh tự thực hiện) | Không xét đến ảnh thật tạo bởi gương cầu lõm. |
8 | 8 | Ôn tập | 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức, hệ thống hóa lại kiến thức của chủ đề sự truyền ánh sáng và ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2. Kĩ năng: Luyện tập cách vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3.Thái độ:Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: a)Năng lực được hình thành chung : Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí; Năng lực phương pháp thực nghiệm; Năng lực trao đổi thông tin;Năng lực cá nhân của HS | ||
9 | 9 | Kiểm tra giữa học kì | 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh theo các chuẩn kiến thức kĩ năng. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. | - Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra. - Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra. - Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận. - Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm. | |
10-15 | 10-15 | Chủ đề 3: Âm học Bài 10: Nguồn âm. Bài 11: Độ cao của âm. Bài 12: Độ to của âm. Bài 13: Môi trường truyền âm. Bài 14: Phản xạ âm. Tiếng vang. Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn. Bài 16: Tổng kết chương II: Âm học | 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. - Nêu được nguồn âm là một vật dao động. - Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. - Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. - Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,... - Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm. - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. - Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, nắm được các hiện tượng trong tự nhiên theo quan điểm vật lý. - Có tính tự lập và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và thực hành thí nghiệm. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành được thí nghiệm để xác định được các các thuộc tính của âm thanh; tiến hành được thí nghiệm để xác định được các môi trường truyền âm. Khái quát hóa để rút ra kết luận phản xạ âm, ô nhiễm tiếng ồn. - Năng lực hợp tác: Tiến hành được các thí nghiệm theo nhóm. - Năng lực tự học: Tóm tắt được các nội dung kiến thức cơ bản trong chủ đề. Tóm tắt được nội dung kiến thức trong chương bằng sơ đồ tư duy. - Năng lực sáng tạo: Có thể tạo ra một số nhạc cụ đơn giản; đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cụ thể. - Năng lực giao tiếp: Sử dụng đúng thuật ngữ âm cao, âm thấp, âm to, âm nhỏ theo tần số và biên độ dao động. | Bài 10: Nguồn âm. (Mục III. Vận dụng: học sinh tự đọc) Bài 11: Độ cao của âm. (Mục III. Vận dụng: học sinh tự đọc) Bài 12: Độ to của âm. (Mục III. Vận dụng: học sinh tự đọc) | Ở lớp 7, chân không được hiểu là khoảng không gian không có hơi và khí |
16 | 16 | Kiểm tra cuối học kì | 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh theo các chuẩn kiến thức kĩ năng. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. | - Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra. - Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra. - Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận. - Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm. | |
17-18 | 17-18 | Ôn tập | 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm. |
Học kì II
Tuần | Tiết | Chủ đề/tên bài dạy | Yêu cầu cần đạt (kiến thức, kĩ năng) | Nội dung điều chỉnh | Ghi chú |
19 - 22 | 19 - 22 | Chủ đề 4: Sự nhiễm điện. Dòng điện. Sơ đồ mạch điện Bài 17:Sự nhiễm điện do cọ xát. Bài 18: Hai loại điện tích. Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện. Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. Bài 21: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. | 1. Kiến thức: - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. - Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. - Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay,... - Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy. - Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện. - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. - Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. - Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. - Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, nắm được các hiện tượng trong tự nhiên theo quan điểm vật lý. - Có tính tự lập và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và thực hành thí nghiệm. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành được thí nghiệm để xác định được các vật có thể nhiễm điện do cọ xát. Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể. - Năng lực hợp tác: Tiến hành được các thí nghiệm theo nhóm, vẽ được sơ đồ mạch điện cho thí nghiệm. - Năng lực tự học: Tóm tắt được các nội dung kiến thức cơ bản trong chủ đề. - Năng lực sáng tạo: Có thể cọ xát để làm cho một số vật nhiễm điện và cho chúng hút vật khác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng thuật ngữ trong để mô tả hiện tượng vật lí. | Bài 18: Hai loại điện tích. (Mục II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Học sinh tự đọc) (Mục III. Vận dụng: Học sinh tự đọc).
| Không yêu cầu HS nêu được vật nào mang điện dương, vật nào mang điện âm trong thí nghiệm cọ sát hai vật. Không yêu cầu giải thích bản chất của hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. Ví dụ: Khi bóc vỏ nhựa bọc miệng chai nước khoáng thì mảnh vỏ nhựa được bóc ra dính vào tay. Không yêu cầu HS giải thích electron tư do trong kim loại là gì. Mạch điện đơn giản gồm nguồn điện, một bóng đèn, dây dẫn, công tắc. |
23-24 | 23-24 | Chủ đề 5: Các tác dụng của dòng điện Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
| 1. Kiến thức: - Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. - Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. 2. Kĩ năng: - Lắp ráp một số mạch điện đơn giản. - Rèn luyện kỹ năng tư duy, vận dụng giải thích các hiện tượng về điện. - Rèn kĩ năng vẽ mạch điện. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, nắm được các hiện tượng trong tự nhiên theo quan điểm vật lý. - Có tính tự lập và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và thực hành thí nghiệm. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành được thí nghiệm để xác định được các tác dụng của dòng điện. - Năng lực hợp tác: Tiến hành được các thí nghiệm theo nhóm. - Năng lực tự học: Tóm tắt được các nội dung kiến thức cơ bản trong chủ đề. - Năng lực sáng tạo: Biết làm các thí nghiệm về một vài tác dụng của dòng điện ở mức độ đơn giản. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng thuật ngữ trong để mô tả hiện tượng vật lí. | Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. (Mục III. Vận dụng: Học sinh tự đọc) Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện. (Mục IV. Vận dụng: Học sinh tự đọc)
| |
25 | 25 | Ôn tập | 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học về Sự nhiễm điện. Dòng điện. Sơ đồ mạch điện; Các tác dụng của dòng điện. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm. |
| |
26 | 26 | Kiểm tra giữa học kì | 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh từ chủ đề Sự nhiễm điện. Dòng điện. Sơ đồ mạch điện; Các tác dụng của dòng điện theo các chuẩn kiến thức kĩ năng. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. | - Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra. - Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra. - Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận. - Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm. | |
27-28 | 27-28 | Chủ đề 6: Các đại lượng điện Bài 24: Cường độ dòng điện. Bài 25: Hiệu điện thế Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
| 1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì. - Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. - Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. - Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. - Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. - Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, nắm được các hiện tượng trong tự nhiên theo quan điểm vật lý. - Có tính tự lập và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và thực hành thí nghiệm. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành được thí nghiệm để xác định được tác dụng của dòng điện càng mạnh khi cường độ của nó càng lớn. Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. - Năng lực hợp tác: Tiến hành được các thí nghiệm theo nhóm. - Năng lực tự học: Tóm tắt được các nội dung kiến thức cơ bản trong chủ đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng thuật ngữ trong để mô tả hiện tượng vật lí. - Năng lực giao tiếp: Đưa ra được lập luận một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó. | Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện. (Mục II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước: học sinh tự đọc). (Mục III. Vận dụng: Học sinh tự đọc) | Không yêu cầu HS phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện. Hiệu điện thế còn được gọi là điện áp. |
29-32 | 29-32 | Chủ đề 7: Đo các đại lượng điện - An toàn điện Bài 27: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo CĐDĐ và HĐT đối với đoạn mạch nối tiếp. Bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song. Bài 29: An toàn khi sử dụng điện. | 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song. - Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. - Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. 2. Kĩ năng: - Mắc được hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ tương ứng. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. - Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, nắm được các hiện tượng trong tự nhiên theo quan điểm vật lý. - Có tính tự lập và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và thực hành thí nghiệm. - Ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành được thí nghiệm để xác định được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song, mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. Giới hạn nguy hiểm và một số quy tắc an toàn điện. - Năng lực hợp tác: Tiến hành được các thí nghiệm theo nhóm. - Năng lực tự học: Tóm tắt được các nội dung kiến thức cơ bản về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song. Quy tắc an toàn điện. Tóm tắt được nội dung kiến thức trong chương bằng sơ đồ tư duy. - Năng lực tự học: Rút ra được kiến thức từ nội dung thực hành. - Năng lực giao tiếp: Lập được bảng mô tả số liệu thực hành và tiến hành thí nghiệm tương tự. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng thuật ngữ trong để mô tả hiện tượng vật lí. | Chỉ xét đoạn mạch gồm hai bóng đèn. | |
33 | 33 | Kiểm tra cuối học kì | 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh theo các chuẩn kiến thức kĩ năng. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và bài tập liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tự làm bài kiểm tra. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ ra câu trả lời hay, phương pháp giải hay. | - Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra. - Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra. - Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận. - Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm. | |
34-35 | 34-35 | Ôn tập | 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm. |
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Phạm Huyền Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mô đun 4.0 Tiểu học
-
Giáo viên nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè: Được bố trí tiếp thời gian nghỉ
-
Sách giáo khoa lớp 4 Cánh Diều 2024
-
Kế hoạch dạy tích hợp Quốc phòng An ninh lớp 2 2024-2025
-
Cách đánh vần tiếng Việt 2022
-
(Mới) Kế hoạch tích hợp Giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống lớp 5 Kết nối tri thức
-
Đặc điểm đổi mới căn bản về cấu trúc SGK Toán 4 là gì?
-
Tài liệu tập huấn ma trận đề kiểm tra Khoa học tự nhiên THCS file word
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 10 Chân trời sáng tạo đủ 9 chủ đề
-
Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học module 5
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Tài liệu bồi dưỡng mô đun 4 môn Địa lý THPT
Tiết dạy minh họa SGK lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo
Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Cánh Diều Cả năm có đáp án
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 5 môn Tiếng Việt
Mẫu phân phối chương trình Âm nhạc lớp 1 bộ sách Cánh Diều