Phiếu góp ý SGK lớp 8 môn Thể dục

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Thể dục

Góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Thể dục 2023 - 2024 - Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô bản mẫu góp ý sách giáo khoa mới lớp 8 môn Thể dục theo nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới 2018.

Sau đây là nội dung chi tiết mẫu góp ý SGK Thể dục 8 của 3 bộ sách. Để tải Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Thể dục, mời các bạn sử dụng file tải về trong bài.

Góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Thể dục 2023 - 2024

Góp ý sách giáo khoa Thể dục 8 Kết nối tri thức

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Chạy ngắn

Trang 9 đến trang 19

Có 3 bài, Nội dung bài có tính kế thừa của chương trình cũ và hình ảnh các trò chơi vận động rõ nét , các điều luật cụ thể rõ ràng học sinh đọc qua là hiểu được mục đích yêu cầu nội dung cần đạt được để tập luyện

không

không

Nhảy cao

Trang 20 đến trang 34

Có 3 bài, Nội dung bài có tính kế thừa của chương trình cũ nội dung kĩ thuật các giai đoạn được hướng dẫn rõ ràng trò chơi bổ trợ sinh động, hình ảnh rõ nét.

không

Chạy cự ly trung bình

Trang 35 đến trang 44

Nội dung sách cụ thể rõ ràng ở các giai đoạn giúp học sinh hiểu được nên tập như thế nào

Còn cự ly thi đấu ở trang 43 dòng 1 ở dưới lên đối với học sinh lớp 8 mà thi đấu 600m đối với nữ và 800 đối với nam là chưa phù hợp với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh theo QĐ 53/2008/QĐ-BGDĐT

Nên tăng cự ly cho phù hợp với lứa tuổi

Bài thể dục nhịp diệu

Trang 45 đến trang 54

Có hai bài và 7 động tác nội dung động tác quá đơn điệu không phù hợp với học sinh lớp 8

Nên chọn bài thể dục khác phù hợp và có độ khó cao hơn

Nên thêm nội dung nhảy xa vào cho học sinh lớp 8

Gợi ý nội dung góp ý

1. Đối chiếu nội dung mỗi bài học trong bản mẫu sách giáo khoa với yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 28/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo để góp ý chỉnh sửa, bảo đảm nội dung không vượt quá yêu cầu của Chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

2. Xem xét tính chính xác, khoa học và sự phù hợp của các ngữ liệu/hình ảnh trong bản mẫu sách giáo khoa với đối tượng học sinh, đề xuất cách chỉnh sửa cụ thể đối với từng ngữ liệu/hình ảnh chưa phù hợp (nếu có).

3. Xem xét các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; bảo đảm cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổchức hoạt động dạy học

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
2 8.086
0 Bình luận
Sắp xếp theo