Mẫu số 02/MGTH: Biên bản xác định mức độ giá trị thiệt hại về tài sản

Tải về

Mẫu số 02/MGTH: Biên bản xác định mức độ giá trị thiệt hại về tài sản là mẫu biên bản về xác định mức độ giá trị thiệt hại về tài sản của đơn vị doanh nghiệp, cá nhân. Mẫu nêu rõ thông tin của cá nhân,tổ chức bị thiệt hại, nguyên nhân gây ra thiệt hại, xác định mức độ giá trị thiệt hại. Mẫu biên bản được ban hành kèm theo Thông tư 156/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

1. Mẫu số 02/MGTH: Biên bản xác định mức độ giá trị thiệt hại về tài sản

Mẫu số 02/MGTH: Biên bản xác định mức độ giá trị thiệt hại về tài sản

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ, GIÁ TRỊ THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN

- Căn cứ ….................................................................................................................

Hôm nay, hồi ....... giờ..... ngày ..... tháng ..... năm .........

Tại:.............................................................................................................................

Chúng tôi gồm:

1. .............................................. Chức vụ:.................................................................;

2. .............................................. Chức vụ:.................................................................;

Cá nhân/ tổ chức có tài sản bị thiệt hại là:

Tên cá nhân/tổ chức: .......................................- Mã số thuế:.......................................;

Giấy CMND/ Hộ chiếu/ Chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Chứng nhận đăng ký hoạt động số: ........ do ....... cấp ngày..........

Địa chỉ: ..................................................................

Nghề nghiệp/ Lĩnh vực hoạt động/Ngành nghề kinh doanh chính: ...................................

Với sự chứng kiến của:

1. Ông (bà) ............................... Nghề nghiệp:............................................................;

Giấy chứng minh nhân dân số: .................. Ngày cấp: ...................... Nơi cấp:.............;

Địa chỉ thường trú:.....................................................................................................;

2. Ông (bà) ............................................................ Nghề nghiệp:................................;

Giấy chứng minh nhân dân số:............................... Ngày cấp: .......... Nơi cấp:.............;

Địa chỉ thường trú:.....................................................................................................;

Tiến hành lập biên bản xác định mức độ, giá trị tài sản bị thiệt hại như sau:

1. Nguyên nhân gây thiệt hại:

(Nêu rõ sự kiện, địa điểm và thời điểm xảy ra sự kiện gây thiệt hại)……..........……………

2. Xác định mức độ, giá trị thiệt hại về tài sản:

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STTTên tài sảnSố lượngGiá trị thiệt hạiGhi chú
(1)(2)(3)(4)(5)
1.......................
2
Tổng cộng

Biên bản này gồm có ......... trang, được lập thành ........ bản có nội dung và giá trị pháp lý như nhau.

Sau khi đọc lại biên bản, những người có mặt đồng ý về nội dung biên bản, không có ý kiến gì khác và cùng ký xác nhận vào từng trang của biên bản hoặc có ý kiến bổ sung khác (nếu có) như sau: ...........................

CÁ NHÂN HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC
CÓ TÀI SẢN BỊ THIỆT HẠI
Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)
NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)
ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
NGƯỜI CHỨNG KIẾN
Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)

2. Cách xác định thiệt hại khi tài sản bị xâm phạm

Quyền sở hữu hợp pháp về tài sản cảu cá nhân, pháp nhân, của các chủ thể khác được pháp luật tôn trọng và bảo vệ. Nếu người gây thiệt hại xâm phậm đến tài sản thì họ phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại.

Theo Điều 608 Bộ luật dân sự thì thiệt hại do tài sản bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:

+ Tài sản bị mất, bị hủy hoại: Cần xác định giá trị thực tế của tài sản để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ giá trị tài sản. Giá trị của tài sản không thống nhất ở thời điểm gây thiệt hại và thời điểm bồi thường. Do đó, khi xác định giá trị của tài sản lưu ý xác định giá trị thực tế của tài sản vào thời điểm tòa án xét xử sơ thẩm để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại.

+ Tài sản bị hư hỏng: Hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại làm cho tài sản bị hư hỏng, không còn tình trạng nguyên vẹn như trước khi bị thiệt hại và cần phải bỏ ra chi phí để sửa chữa tài sản. Do đó, trong trường hợp tài sản bị hư hỏng thì chi phí sửa chữa, thay thế các bộ phận hư hỏng của tài sản cũng được xác định là thiệt hại và người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường những khoản này.

+ Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản: Đây là thiệt hại gián tiếp liên quan đến tài sản bị thiệt hại. Tài sản luôn chứ đụng trong nó những lợi ích nhất định, những lợi ích này sẽ thu được thông qua hành vi khai thác, sử dụng của con người. Lợi ích gắn liền với việc khai thác, sử dụng tài sản có thể được hiểu là những lợi ích vật chất cụ thể mà người bị thiệt hại không thu được kể từ khi tài sản bị xâm phạm (hoa màu không thu hoạch được, xe ô tô bị hư hỏng nặng không thể sử dụng để làm taxi,…).

+ Chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại: Người bị thiệt hại đã phải bỏ ra các chi phí để ngăn chặn, không cho thiệt hại tiếp tục phát sinh hoặc phải bỏ ra các chi phí để ngăn chặn, không cho thiệt hại tiếp tục phát sinh hoặc phải bỏ ra chi phí khác để khắc phục thiệt hại.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
4 15.373
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm