Bài kiểm tra lớp tập huấn ma trận đặc tả môn Toán 9

Bài kiểm tra tập huấn ma trận đặc tả môn Toán 9 - Tài liệu tập huấn ma trận đặc tả đề kiểm tra môn Toán lớp 9 được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây bao gồm khung ma trận đề kiểm tra Toán lớp 9, bản đặc tả ma trận đề kiểm tra môn Toán lớp 9 cả năm giúp các thầy cô nắm được lượng kiến thức phân bổ khi ra đề kiểm tra sao cho phù hợp với thiết kế chương trình học của khối lớp 9 trong năm học 2022 - 2023.

Lưu ý: Các thầy cô sử dụng file tải về trong bài để xem toàn bộ nội dung ma trận đề kiểm tra, đặc tả môn Toán lớp 9 từ đầu kì 1 đến hết kì 2.

1. Khung ma trận đề kiểm tra học kì 1 Toán 9

TT

(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Căn bậc hai, căn bậc ba.

Khái niệm căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, căn bậc ba

1

(TN1)

0,5đ

1

0,5 đ

Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai

2

(TL 1,2)

1

(TL 1)

1 đ

3

2 đ

2

Hàm số bậc nhất.

Hàm số y = ax +b (a khác 0)

1

(TN2)

0,5đ

1

(TL 3)

0,5đ

1

(TL 2)

1

(TL 3)

0,5 đ

4

2,5 đ

3

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Một số hệ thức trong tam giác vuông

1

(TN3)

0,5đ

1

0,5 đ

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

1

(TN4)

0,5đ

1

(TL4)

2

1,5 đ

4

Đường tròn

Xác định một đường tròn

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

1

(TL 5)

2 đ

1

(TL 6)

1 đ

2

Tổng

3

1,5đ

1

0,5 đ

4

3,5

4

1

0,5đ

13

10 đ

Tỉ lệ %

15%

40%

40%

5%

100

Tỉ lệ chung

55%

45%

100

- Đề kiểm tra cuối học kì 1 dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó. Đề kiểm tra cuối học kì 2 dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung từ đầu năm học đến giữa học kì 2.

- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.

- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10%.

- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70%.

- Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, mỗi câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 -1,0 điểm; tương ứng với thời gian dành cho TNKQ khoảng 30 phút, TL khoảng 60 phút.

2. Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra học kì 1 Toán lớp 9

TT

Chương/Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

SỐ - ĐAI SỐ

1

Căn bậc hai, căn bậc ba.

Khái niệm căn bậc hai, căn thức bậc hai, căn bậc ba

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai số học của số không âm, căn bậc ba của một số thực.

- Nhận biết được căn thức và biểu thức chứa dưới dấu căn.

Thông hiểu:

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng máy tính cầm tay.

- Xác định được điều kiện tồn tại của một căn thức

1

(TN1)

0,5đ

- Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc một biểu thức.

2

(TL 1,2)

Vận dụng:

– Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác

Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai

Nhận biết :

– Nhận biết được các quy tắc khai phương một tích, một thương, quy tắc nhân/chia hai căn bậc hai.

Thông hiểu

– Thực hiện được các quy tắc khai phương một tích, một thương, quy tắc nhân/chia hai căn bậc hai.

Vận dụng

– Thực hiện được một số phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thức bậc hai của một bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu).

1

(TL 1)

1 đ

2

Hàm số bậc nhất.

Hàm số y = ax + b (a 0)

Nhận biết:

Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất.

1

(TN2)

0,5đ

Thông hiểu:

Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b

1

(TL 3)

0,5đ

Xác định được hàm số đồng biến hoặc nghịch biến.

Chỉ ra được một điểm thuộc/không thuộc đồ thị của hàm số.

Vận dụng

Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b

1

(TL 2)

1

(TL 3)

0,5 đ

Hệ số góc

Nhận biết :

Hiểu khái niệm hệ số góc của một đường thẳng.

Thông hiểu:

Xác định được hệ số góc của một đường thẳng.

Vận dụng:

Sử dụng hệ số góc để xác định vị trí tương đối của các đường thẳng

HÌNH HỌC

3

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Một số hệ thức trong tam giác vuông

Nhận biết:

Biết được các hệ thức trong tam giác vuông

1

(TN4)

0,5đ

Thông hiểu:

Giải thích được quan hệ giữa các yếu tố về cạnh, đường cao, hình chiếu trong tam giác vuông.

Vận dụng:

Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế.

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nhận biết

Nhận biết được các giá trị lượng giác của góc nhọn.

1

(TN3)

0,5đ

Thông hiểu:

– Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau.

– Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề).

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay.

Vận dụng:

– Vận dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán.

1

(TL4)

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.

4

Đường tròn

Xác định một đường tròn

Nhận biết:

Hiểu định nghĩa một đường tròn, hình tròn, cung và dây cung của đường tròn.

Thông hiểu:

Vẽ được một đường tròn.

1

(TL 5)

1 đ

Xác định tâm của đường tròn, hình tròn.

Tính chất đối xứng

Nhận biết:

Biết đường tròn có tâm đối xứng và trục đối xứng.

Thông hiểu:

Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây; các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây

Vận dụng:

Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây và áp dụng vào giải toán.

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Nhận biết:

- Nhận biết được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

- Nhận biết được tiếp tuyến của một đường tròn.

Thông hiểu:

Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.

- Giải thích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

1

(TL 5)

1 đ

- Vẽ được tiếp tuyến của một đường tròn đi qua một điểm nằm trên hoặc nằm ngoài đường tròn.

Vận dụng:

Vận dụng được các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế.

1

(TL 6)

1 đ

Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Đánh giá bài viết
1 2.905
0 Bình luận
Sắp xếp theo