Bài kiểm tra lớp tập huấn ma trận đặc tả môn Toán 8

Tải về

Bài kiểm tra lớp tập huấn ma trận đặc tả môn Toán lớp 8 - Mời các bạn bạn đọc tham khảo hướng dẫn xây dựng ma trận đặc tả và đề kiểm tra môn Toán lớp 8 trong bài viết sau đây của Hoatieu bao gồm khung ma trận đề kiểm tra Toán 8, bản đặc tả ma trận đề kiểm tra môn Toán lớp 8 giúp các thầy cô phân bổ nội dung kiến thức phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới khi ra đề kiểm tra.

Lưu ý: Các thầy cô sử dụng file tải về trong bài để xem toàn bộ nội dung ma trận đề kiểm tra, đặc tả môn Toán lớp 8 từ đầu kì 1 đến hết kì 2.

1. Khung ma trận đề kiểm tra học kì 1 Toán 8

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Biểu thức đại số

( 36 tiết)

Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

1

(TN1)

(0,25đ)

2

(TN2,3)

(0,5đ)

1

TL1.2

(0,5đ)

1

TL1.3

(1đ)

2,25

Hằng đẳng thức đáng nhớ

1

(TN4)

(0,25đ)

1

TL1.1

(0,75đ)

1,0

Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số

2

(TN5,7)

(0,5đ)

1

TL2.1

(0,75đ)

1

(TN6)

(0,25đ)

1

TL2.2

(0,75đ)

2,25

2

Các hình khối trong thực tiễn

(4 tiết)

Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

2

(TN8,9)

(0,5đ)

2

(TN10,11)

(0,5đ)

1,0

3

Định lí Pythagore

( 4 tiết )

Định lí Pythagore

1

TL4

(1,0đ)

1,0

Tứ giác

(20 tiết )

Tứ giác

1

(TN12)

(0,25đ)

2,5

4

Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

1

TL3.1

(1,0đ)

TL3 (vẽ hình)

(0,5đ)

2

TL3.2

(0,5 đ)

TL3.3

(0,25 đ)

Tổng số câu

Số điểm

6

1,5đ

2

2,25đ

4

4

2,0đ

2

0,5đ

2

1,75đ

1

23

Tỉ lệ %

37,5%

30%

22,5%

10%

100%

Tỉ lệ chung

67,5%

32,5%

100%

2. Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra học kì 1 Toán lớp 8

TT

Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

SỐ VÀ ĐẠI SỐ

1

Biểu thức đại số

Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

Nhận biết:

– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.

1.TN (TN1)

Thông hiểu:

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

2.TN (2,3), 1.TL1.2

Vận dụng:

– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.

– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.

– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

1.TL 1.3

Hằng đẳng thức

Nhận biết:

Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.

1.TN4

Thông hiểu:

– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.

1.TL1.1

Vận dụng:

– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức;

– Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.

Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số

Nhận biết:

– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.

2.TN5,7

1.TL2.1

Thông hiểu:

– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.

1.TN6

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán.

1.TL2.2

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Nhận biết

– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

2.TN8,9

Thông hiểu

– Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...).

Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

2. TN 10,11

3

Định lí Pythagore

Định lí Pythagore

Thông hiểu:

– Giải thích được định lí Pythagore.

Vận dụng:

– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).

1.TL4

4

Tứ giác

Tứ giác

Nhận biết:

– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi.

Thông hiểu:

– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 3600.

1.TN12

Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

Nhận biết:

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).

– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành).

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật).

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông).

1.TL3

(vẽ hình); 3.1

Thông hiểu

– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.

– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.

– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.

– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.

– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông.

2.TL

3.2; 3.3

3. Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán 8

Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán 8Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán 8Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Đánh giá bài viết
2 4.279
Bài kiểm tra lớp tập huấn ma trận đặc tả môn Toán 8
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm