Kế hoạch dạy Tích hợp kĩ năng sống lớp 5 2024
Nội dung, Địa chỉ tích hợp giáo dục kĩ năng sống lớp 5
- 1. Kế hoạch tích hợp kĩ năng sống lớp 5 Chương trình mới
- Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Tiếng Việt lớp 5 KNTT
- Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Đạo đức lớp 5 KNTT
- Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn GDTC lớp 5 KNTT
- Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Khoa học lớp 5 KNTT
- Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn HĐTN lớp 5 KNTT
- Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Lịch sử Địa lí lớp 5 KNTT
- Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Âm nhạc lớp 5 CTST
- Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Mĩ thuật lớp 5 CTST
- 2. Kế hoạch tích hợp kĩ năng sống lớp 5 chương trình cũ
Kế hoạch dạy Tích hợp kĩ năng sống lớp 5 2024 - HoaTieu.vn xin chia sẻ Nội dung, Địa chỉ Địa chỉ lồng ghép kĩ năng sống lớp 5 trong môn Tiếng Việt, Khoa học, Đạo đức.... Đây là tài liệu vô cùng hữu ích hỗ trợ giáo viên xây dựng kế hoạch tích hợp KNS vào các môn học, hoạt động giáo dục cho học sinh lớp 5 của mình. Sau đây là nội dung chi tiết, thầy cô cùng tham khảo nhé!
1. Kế hoạch tích hợp kĩ năng sống lớp 5 Chương trình mới
Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Tiếng Việt lớp 5 KNTT
Thời gian thực hiện | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) … | Ghi chú | |||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Bài | Tên bài học | Tiết học/ Thời lượng | |||
Tuần 1 | Thế giới tuổi thơ | Bài 1 | Đọc: Thanh âm của gió | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo | 1 | |||||
Bài 2 | Đọc: Cánh đồng hoa | 2 | ||||
Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo) | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 2 | Thế giới tuổi thơ | Bài 3 | Đọc Tuổi Ngựa | 1 | ||
Luyện từ và câu:: Đại từ | 1 | |||||
Viết: Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo | 1 | |||||
Bài 4 | Đọc: Bến sông tuổi thơ | 2 | ||||
Viết: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo | 1 | |||||
Nói và nghe: Những câu chuyện thú vị | 1 | |||||
Tuần 3 | Thế giới tuổi thơ | Bài 5 | Đọc: Tiếng hạt nảy mầm | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ | 1 | |||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn kể chuyện sáng tạo | 1 | |||||
Bài 6 | Đọc: Ngôi sao sân cỏ | 2 | ||||
Viết: Tìm hiểu cách viết báo cáo công việc | 1 | Tích hợp KNS: Thu thập, xử lí thông tin. hợp tác ( cùng tìm kiếm số lượng thông tin), thuyết trình kết quả tự tin. | ||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 4 | Thế giới tuổi thơ | Bài 7 | Đọc: Bộ sưu tập độc đáo | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ (tiếp theo) | 1 | |||||
Viết: Viết báo cáo công việc | 1 | |||||
Bài 8 | Đọc: Hành tinh kì lạ | 2 | ||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa báo cáo công việc | 1 | |||||
Nói và nghe: Những điểm vui chơi lí thú | 1 | |||||
Tuần 5 | Thiên nhiên kì thú | Bài 9 | Đọc: Trước cổng trời | 1 | ||
Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn tả phong cảnh | 1 | |||||
Bài 10 | Đọc: Kì diệu rừng xanh | 2 | Tích hợp KNS: Giáo dục HS yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường | |||
Tìm hiểu cách viết bài văn tả phong cảnh (tiếp theo) | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 6 | Thiên nhiên kì thú | Bài 11 | Đọc: Hang Sơn Đoòng - Những điều kì thú | 1 | Tích hợp KNS: Nêu được các việc làm thể hiện được bảo vệ môi trường ở các khu du lịch. | |
Luyện từ vá câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa | 1 | |||||
Viết: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả phong cảnh | 1 | |||||
Bài 12 | Đọc: Những hòn đảo trên vịnh Hạ Long | 2 | ||||
Viết: Quan sát phong cảnh | 1 | |||||
Nói và nghe: Bảo tồn động vật hoang dã | 1 | |||||
Tuần 7 | Thiên nhiên kì thú | Bài 13 | Đọc: Mầm non | 1 | ||
Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa | 1 | |||||
Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh | 1 | |||||
Bài 14 | Đọc: Những ngọn núi nóng rẫy | 2 | ||||
Viết: Viết đoạn văn tả phong cảnh | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 8 | Thiên nhiên kì thú | Bài 15 | Đọc: Bài ca về mặt trời | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa | 1 | |||||
Viết: Viết bài văn tả phong cảnh | 1 | Tích hợp KNS: Biết yêu thiên nhiên | ||||
Bài 16 | Đọc: Xin chào, Xa-ha-ra | 2 | ||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả phong cảnh | 1 | |||||
Nói và nghe: Cảnh đẹp thiên nhiên | 1 | |||||
Tuần 9 | Ôn tập và Đánh giá giữa học kì I | Phần 1 Ôn tập | Ôn tập và đánh giá giữa HKI: Tiết 1- 2 | 2 | ||
Ôn tập và đánh giá giữa HKI: Tiết 3- 4 | 2 | |||||
Ôn tập và đánh giá giữa HKI: Tiết 5 | 1 | |||||
Phần 2 Đánh giá giữa học kì I | Kiểm tra Đọc (tiết 6) | 1 | ||||
Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7) | 1 | |||||
Tuần 10 | Trên con đường học tập | Bài 17 | Bài 17 Đọc : Thư gửi các học sinh | 1 | ||
Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển | 1 | KNS: kĩ năng tra cứu từ điển cho HS | ||||
Viết: Tìm hiểu cách đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách | 1 | |||||
Bài 18 | Đọc: Tấm gương tự học | 2 | ||||
Viết: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 11 | Trên con đường học tập | Bài 19 | Đọc: Trải nghiệm để sáng tạo | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập sử dụng từ điển | 1 | |||||
Viết: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách | 1 | |||||
Bài 20 | Bài 20 Đọc: Khổ luyện thành tài | 2 | ||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách | 1 | |||||
Nói và nghe: Cuốn sách tôi yêu | 1 | |||||
Tuần 12 | Trên con đường học tập | Bài 21 | Đọc: Thế giới trong trang sách | 1 | ||
Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | 1 | |||||
Bài 22 | Đọc: Từ những câu chuyện ấu thơ | 2 | ||||
Viết: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 13 | Trên con đường học tập | Bài 23 | Đọc: Giới thiệu sách Dế Mèn phiêu lưu kí | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang | 1 | |||||
Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | 1 | |||||
Bài 24 | Đọc: Tinh thần học tập của nhà Phi-lít | 2 | ||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện | 1 | |||||
Nói và nghe: Lợi ích của tự học | 1 | |||||
Tuần 14 | Nghệ thuật muôn màu | Bài 25 | Đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà | 1 | ||
Luyện từ và câu: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | 1 | |||||
Bài 26 | Đọc: Trí tưởng tượng phong phú | 2 | ||||
Viết: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 15 | Nghệ thuật muôn màu | Bài 27 | Đọc: Tranh làng Hồ | 1 | ||
Luyện Từ và câu: Luyện tập về diệp từ, điệp ngữ | 1 | |||||
Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | 1 | |||||
Bài 28 | Đọc: Tập hát quan họ | 2 | ||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ | 1 | |||||
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích | 1 | |||||
Tuần 16 | Nghệ thuật muôn màu | Bài 29 | Đọc: Chú ốc sên bay | 1 | ||
Luyện từ và câu: Kết từ | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình | 1 | |||||
Bài 30 | Đọc: Nghệ thuật múa ba lê | 2 | ||||
Viết: Tím ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 17 | Nghệ thuật muôn màu | Bài 31 | Đọc: Một ngôi chùa độc đáo | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về kết từ | 1 | |||||
Viết: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình | 1 | |||||
Bài 32 | Đọc: Sự tích chú Tễu | 2 | ||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình | 1 | |||||
Nói và nghe: Bộ phim yêu thích | 1 | |||||
Tuần 18 | Ôn tập và đánh giá cuối học kì I | Phần 1- Ôn tập | Ôn tập và đánh giá cuối HKI: Tiết 1- 2 | 2 | ||
Ôn tập và đánh giá cuối HKI: Tiết 3- 4 | 2 | |||||
Ôn tập và đánh giá cuối HKI: Tiết 5 | 1 | |||||
Phần 2 Đánh giá cuối học kì I | Kiểm tra Đọc: Tiết 6 | 1 | ||||
Kiểm tra Đọc hiểu – viết: Tiết 7 | 1 | |||||
Tuần 19 | Vể đẹp cuộc sống | Bài 1 | Đọc: Tiếng hát của người đã | 1 | ||
Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người | 1 | |||||
Bài 2 | Đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ | 2 | ||||
Viết: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 20 | Vể đẹp cuộc sống | Bài 3 | Đọc: Hạt gạo làng ta | 1 | ||
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép | 1 | |||||
Viết: Quan sát để viết bài văn tả người | 1 | |||||
Bài 4 | Đọc: Hộp quà màu thiên thanh | 2 | ||||
Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả người | 1 | |||||
Nói và nghe: Nét đẹp học đường | 1 | |||||
Tuần 21 | Vể đẹp cuộc sống | Bài 5 | Đọc: Giỏ hoa tháng Năm | 1 | ||
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép (Tiếp theo) | 1 | |||||
Viết: Viết đoạn văn tả người | 1 | |||||
Bài 6 | Đọc: Thư của bố | 2 | ||||
Viết: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1) | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 22 | Vể đẹp cuộc sống | Bài 7 | Đọc: Đoàn thuyền đánh cá | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu ghép | 1 | |||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả người | 1 | |||||
Bài 8 | Đọc: Khu rừng của Mát | 2 | ||||
Viết: Viết bài văn tả người (Bài viết số 2 | 1 | |||||
Nói và nghe: Những ý kiến khác biệt | 1 | |||||
Tuần 23 | Hương sắc trăm miền | Bài 9 | Đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn | 1 | ||
Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc | 2 | |||||
Bài 10 | Đọc: Những búp chè trên cây cổ thụ | 1 | ||||
Viết:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 24 | Hương sắc trăm miền | Bài 11 | Đọc: Hương cốm mùa thu | 1 | ||
Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng từ ngữ nối | 1 | |||||
Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc | 1 | |||||
Bài 12 | Đọc: Vũ điệu trên tiền thổ cẩm | 2 | ||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc | 1 | |||||
Nói và nghe: Địa diểm tham quan, du lịch | 1 | |||||
Tuần 25 | Hương sắc trăm miền | Bài 13 | Đọc: Đàn t'rưng – tiếng ca đại ngàn | 1 | ||
Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động | 1 | |||||
Bài 14 | Đọc: Đường quê Đồng Tháp Mười | 2 | ||||
Viết: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1) | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 26 | Hương sắc trăm miền | Bài 15 | Đọc: Xuồng ba lá quê tôi | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về liên kết cấu trong đoạn văn viết | 1 | |||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa chương trinh hoạt động | 1 | |||||
Bài 16 | Đọc: Về thăm Đất Mũi | 2 | ||||
Viết: Viết chương trinh hoạt động (Bài viết số 2) | 1 | |||||
Nói và nghe: Sản vật địa phương | 1 | |||||
Tuần 27 | Ôn tập và đánh giá giữa học kì II | Phần I - Ôn tập | Ôn tập và đánh giá giữa HKII Tiết 1- 2 | 2 | ||
Ôn tập và đánh giá giữa HKII Tiết 3-4 | 2 | |||||
Ôn tập và đánh giá giữa HKII Tiết 5 | 1 | |||||
Phần 2- Đánh giá giữa học kì II | Kiểm tra Đọc (tiết 6) | 1 | ||||
Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7) | 1 | |||||
Tuần 28 | Tiếp bước cha ông | Bài 17 | Đọc: Nghìn năm văn hiến | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ và kết từ | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng | 1 | |||||
Bài 18 | Đọc: Người thầy của muôn đời | 2 | ||||
Viết: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một | sự việc, hiện tượng | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 29 | Tiếp bước cha ông | Bài 19 | Đọc: Danh y Tuệ Tĩnh | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa | 1 | |||||
Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1) | 1 | |||||
Bài 20 | Đọc: Cụ Đồ Chiểu | 2 | Tích hợp KNS: -Thể hiện được thái độ kính trọng người lớn tuổi. | |||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng | 1 | |||||
Đền ơn đáp nghĩa | 1 | |||||
Tuần 30 | Tiếp bước cha ông | Bài 21 | Đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu ghép | 1 | |||||
Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2) | 1 | |||||
Bài 22 | Đọc: Bộ đội về làng | 2 | ||||
Viết: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 31 | Tiếp bước cha ông | Bài 23 | Đọc: Về ngôi nhà đang xây | 1 | ||
Luyện từ và câu: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt | 1 | |||||
Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh | 1 | |||||
Bài 24 | Đọc: Việt Nam quê hương ta | 2 | Tích hợp KNS: Biết yêu quê hương, đất nước | |||
Viết: Luyện viết bài văn tả phong cảnh | 1 | |||||
Nói và nghe: Di tích lịch sử | 1 | |||||
Tuần 32 | Thế giới của chúng ta | Bài 25 | Đọc: Bài ca trái đất | 1 | ||
Cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài | 1 | |||||
Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người | 1 | |||||
Bài 26 | Đọc: Những con hạc giấy | 2 | ||||
Luyện viết bài văn tả người | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 33 | Thế giới của chúng ta | Bài 27 | Đọc: Một người hùng thầm lặng | 1 | ||
Luyện từ và câu: Luyện tập vẽ dấu gạch ngang | 1 | |||||
Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng | 1 | |||||
Bài 28 | Đọc: Giờ Trái Đất | 2 | ||||
Viết: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng | 1 | |||||
Nói và nghe: Trải nghiệm ngày hè | 1 | |||||
Tuần 34 | Thế giới của chúng ta | Bài 29 | Đọc: Điện thoại di động | 1 | KNS: kĩ năng sử dụng điện thoại di động phù hợp | |
Luyện từ và câu: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn | 1 | |||||
Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng | 1 | |||||
Bài 30 | Đọc: Thành phố thông minh Mát-xđa | 2 | ||||
Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng | 1 | |||||
Đọc mở rộng | 1 | |||||
Tuần 35 | Ôn tập và đánh giá cuối năm học | Phần I - Ôn tập | Ôn tập và đánh giá cuối năm học Tiết 1-2 | 2 | ||
Ôn tập và đánh giá cuối năm học Tiết 3-4 | 2 | |||||
Ôn tập và đánh giá cuối năm học Tiết 5 | 1 | |||||
Phần 2- Đánh giá cuối năm học | Kiểm tra Đọc (tiết 6) | 1 | ||||
Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7) | 1 |
Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Đạo đức lớp 5 KNTT
Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn GDTC lớp 5 KNTT
Thời gian thực hiện | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | Ghi chú | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ Thời lượng | |||
Tuần 1 | VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Chủ đề 1: Đội hình đội ngũ (Bài 1: Bài tập phối hợp đội hình đội ngũ) | Bài tập phối hợp đội hình hàng dọc và quay các hướng. Trò chơi: Ném vòng | 1 tiết | ||
Bài tập phối hợp đội hình hàng dọc và quay các hướng. Trò chơi: Ném vòng | 1 tiết | ||||
Tuần 2 | Bài tập phối hợp đội hình hàng ngang. -Trò chơi: Ném vòng | 1 tiết | |||
Bài tập phối hợp đội hình hàng ngang. -Trò chơi: Ném vòng | 1 tiết | ||||
Tuần 3 | Bài 2: Bài tập phối hợp biến đổi đội hình | Bài tập phối hợp biến đổi đội hình hàng dọc- vòng tròn hàng ngang và ngược lại. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | ||
Bài tập phối hợp biến đổi đội hình hàng dọc- vòng tròn hàng ngang và ngược lại. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | ||||
Tuần 4 | Bài tập phối hợp biến đổi đội hình 1 hàng dọc- 2 hàng dọc- 1 hàng dọc- 1 vòng tròn- 2 vòng tròn và ngược lại.-TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | |||
Bài tập phối hợp biến đổi đội hình 1 hàng dọc- 2 hàng dọc- 1 hàng dọc- 1 vòng tròn- 2 vòng tròn và ngược lại. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | ||||
Tuần 5 | Bài tập phối hợp biến đổi đội hình 1 hàng ngang - 3 hàng ngang- 1 vòng tròn và ngược lại. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | |||
Ôn bài tập phối hợp biến dổi đội hình . -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | ||||
Tuần 6 | Bài 3: Bài tập phối hợp đi đều vòng các hướng | Bài tập phối hợp đi đều vòng các hướng. -TC: Nhảy ô tiếp sức | 1 tiết | ||
Bài tập phối hợp giậm chân tại chỗ, đi đều, đi đều vòng sau. -TC: Nhảy ô tiếp sức | 1 tiết | ||||
Tuần 7 | Bài tập phối hợp giậm chân tại chỗ, đi đều, đi đều vòng sau. -TC: Nhảy ô tiếp sức | 1 tiết | |||
Ôn bài phối hợp đi đều vòng các hướng. --TC: Nhảy ô tiếp sức | 1 tiết | ||||
Tuần 8 | Chủ đề 2: Bài tập thể dục. (Bài 1: Động tác vươn thở, động tác tay, động tác chân với gậy) | Động tác vươn thở, động tác tay với gậy. TC: Nhảy lò cò tiếp sức | 1 tiết | ||
Động tác vươn thở, động tác tay, động tác chân với gậy . Ôn lại 3 động tác đã học. TC: Nhảy lò cò tiếp sức | 1 tiết | ||||
Tuần 9 | Bài 2: Động tác bụng, động tác vặn mình, động tác toàn thân với gậy | Động tác bụng với gậy. -TC: Trao gậy tiếp sức | 1 tiết | ||
Động tác văn mình với gậy. -TC: Trao gậy tiếp sức. | 1 tiết | ||||
Tuần 10 | Động tác toàn thân với gậy. Ôn lại 3 động tác đã học. -TC: Trao gậy tiếp sức. | 1 tiết | |||
Bài 3: Động tác nhảy, động tác điều hòa với gậy | Động tác nhảy với gậy. -TC: Con sâu đo | 1 tiết | |||
Tuần 11 | Động tác điều hòa với gậy. Ôn lại 2 động tác đã học. -TC: Con sâu đo | 1 tiết | |||
Chủ đề 3: Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. (Bài 1: Bài tập rèn luyện kĩ năng lăn) | Lăn nửa vòng. TC: Chân tay khéo, khỏe | 1 tiết | |||
Tuần 12 | Lăn một vòng. -TC: Chân tay khéo, khỏe | 1 tiết | |||
Ôn bài tập rèn luyện kĩ năng lăn. -TC: Chân tay khéo, khỏe | 1 tiết | ||||
Tuần 13 | Ôn bài tập rèn luyện kĩ năng lăn. -TC: Chân tay khéo, khỏe | 1 tiết | |||
Ôn bài tập rèn luyện kĩ năng lăn. -TC: Chân tay khéo, khỏe | 1 tiết | ||||
Tuần 14 | Ôn bài tập rèn luyện kĩ năng lăn. -TC: Chân tay khéo, khỏe | 1 tiết | |||
Bài 2: Bài tập rèn luyện kĩ năng lộn xuôi | Lộn xuôi. -TC: Tuyển phi công | 1 tiết | |||
Tuần 15 | Lộn xuôi. -TC: Tuyển phi công | 1 tiết | |||
Ôn bài tập rèn kĩ năng lộn xuôi. -TC: Tuyển phi công | 1 tiết | ||||
Tuần 16 | Ôn bài tập rèn kĩ năng lộn xuôi. -TC: Tuyển phi công | 1 tiết | |||
Ôn bài tập rèn kĩ năng lộn xuôi. -TC: Tuyển phi công | 1 tiết | ||||
Tuần 17 | Ôn bài tập rèn kĩ năng lộn xuôi. -TC: Tuyển phi công | 1 tiết | |||
Bài 3: Bài tập rèn luyện kĩ năng leo | Leo từng chân lên, xuống thang chữ A. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | |||
Tuần 18 | Leo đổi chân luân phiên lên, xuống thang chữ A. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | |||
Ôn tập và đánh giá học kì 1 | 1 tiết | ||||
Tuần 19 | Ôn bài tập rèn luyện kĩ năng leo. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | |||
Ôn bài tập rèn luyện kĩ năng leo. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | ||||
Tuần 20 | Ôn bài tập rèn luyện kĩ năng leo. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | GDKNS: rèn kĩ năng trèo qua thang chữ A an toàn | ||
Ôn bài tập rèn luyện kĩ năng leo. -TC: Đội nào nhanh hơn | 1 tiết | ||||
Tuần 21 | Bài 4: Bài tập rèn luyện kĩ năng trèo | Trèo qua vật cản. -TC: Chuyển kho báu | 1 tiết | ||
Trèo qua vật cản. -TC: Chuyển kho báu | 1 tiết | ||||
Tuần 20 | Trèo qua thang chữ A. -TC: Chuyển kho báu | 1 tiết | |||
Trèo qua thang chữ A. -TC: Chuyển kho báu | 1 tiết | ||||
Tuần 23 | Bài tập rèn luyện kĩ năng leo,trèo. -TC: Chuyển kho báu | 1 tiết | |||
Ôn bài tập rèn luyện kĩ năngleo, trèo. -TC: chuyển kho báu | 1 tiết | ||||
Tuần 24 | THỂ THAO TỰ CHỌN Chủ đề 2: Môn bơi Bài 1: Động tác bơi ếch | Phổ biến nội quy, đảm bảo an toàn trong tập luyện, bài tập làm quen môi trường nước và động tác bổ trợ kĩ thuật bơi ếch ( tiết 1) | 2 tiết | ||
Phổ biến nội quy, đảm bảo an toàn trong tập luyện, bài tập làm quen môi trường nước và động tác bổ trợ kĩ thuật bơi ếch ( tiết 2) | |||||
Tuần 25 | Củng cố kĩ thuật và tăng cự li bơi ếch ( tiết 1) | 2 tiết | |||
Củng cố kĩ thuật và tăng cự li bơi ếch ( tiết 2) | |||||
Tuần 26 | Bài 2: Động tác bơi trườn sấp | Làm quen động tác đập chân cơ bản bơi trườn sấp ( tiết 1) | 2 tiết | ||
Làm quen động tác đập chân cơ bản bơi trườn sấp ( tiết 2) | |||||
Tuần 27 | Làm quen động tác quạt tay cơ bản kết hợp thở bơi trườn sấp (Tiết 1) | 2 tiết | |||
Làm quen động tác quạt tay cơ bản kết hợp thở bơi trườn sấp (Tiết 2) | |||||
Tuần 28 | Phối hợp động tác cơ bản chân tay, thở bơi trườn sấp ( Tiết 1) | 2 tiết | |||
Phối hợp động tác cơ bản chân tay, thở bơi trườn sấp ( Tiết 2) | |||||
Tuần 29 | Phối hợp hoàn chỉnh động tác cơ bản bơi trườn sấp ( Tiết 1) | 2 tiết | |||
Phối hợp hoàn chỉnh động tác cơ bản bơi trườn sấp ( Tiết 2) | |||||
Tuần 30 | Bài 3 Luyện tập động tác bơi ếch, bơi trườn sấp | Củng cố kĩ thuật bơi ếch, động tác cơ bản bơi trườn sấp ( Tiết 1) | 2 tiết | GDKNS: Rèn kĩ năng bơi | |
Củng cố kĩ thuật bơi ếch, động tác cơ bản bơi trườn sấp ( Tiết 2) | |||||
Tuần 31 | Luyện tập bơi trườn sấp cự li 25m, bơi ếch cự li 50m ( Tiết 1) | 2 tiết | |||
Luyện tập bơi trườn sấp cự li 25m, bơi ếch cự li 50m ( Tiết 2) | |||||
Tuần 32 | Bài 4 Xử lí tình huống đuốii nước | Bài tập xử lí tình huống đuối nước thực tế ( Tiết 1) | 2 tiết | Kĩ năng cứu và sơ cứ người bị đuối nước | |
Bài tập xử lí tình huống đuối nước thực tế ( Tiết 2) | |||||
Tuần 33 | Ôn tập và kiểm tra đánh giá | Ôn lại các động tác môn bơi | 1 tiết | ||
Kiểm tra Kĩ thuật bơi ếch | 1 tiết | ||||
Tuần 34 | Kiểm tra Động tác cơ bản bơi trườn sấp | 1 tiết | |||
Ôn tập và kiểm tra cuối năm | Ôn tập cuối năm | 1 tiết | |||
Tuần 35 | Ôn tập cuối năm | 1 tiết | |||
Kiểm tra cuối năm | 1 tiết |
Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Khoa học lớp 5 KNTT
Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn HĐTN lớp 5 KNTT
Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Lịch sử Địa lí lớp 5 KNTT
Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Âm nhạc lớp 5 CTST
Thời gian thực hiện | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | Ghi chú | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ Thời lượng | |||
Tuần 1 | Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới (4 tiết) | Tiết 1: Lý thuyết âm nhạc: Trọng âm, phách, vạch nhịp, ô nhịp. | 1 tiết | ||
Đọc nhạc Bài số 1. | |||||
Tuần 2 | Tiết 2: Ôn đọc nhạc: Bài số 1. | 1 tiết | |||
Hát: Chim sơn ca. | |||||
Tuần 3 | Tiết 3: Ôn bài hát: Chim sơn ca. | 1 tiết | |||
Thường thức âm nhạc: Một số hình thức biểu diễn nhạc cụ. | |||||
Tuần 4 | Tiết 4: Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo | 1 tiết | |||
Tuần 5 | Chủ đề 3: Giai điệu quê hương (4 tiết) | Tiết 5: Hát: Cây Trúc xinh | 1 tiết | ||
Tuần 6 | Tiết 6: Ôn bài hát: Cây trúc xinh | 1 tiết | |||
Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ thể hiện giai điệu | |||||
Tuần 7 | Tiết 7: Ôn nhạc cụ. | 1 tiết | |||
Thường thức âm nhạc: Đàn nhị. | |||||
Tuần 8 | Tiết 8: Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo | 1 tiết | |||
Tuần 9 | Chủ đề 3: Bay vào tương lai( 4 tiết) | Tiết 9: Lý thuyết âm nhạc: Nhịp 2/4 | 1 tiết | ||
Đọc nhạc: Bài số 2 | |||||
Tuần 10 | Tiết 10: Ôn đọc nhạc: Bài số 2 | 1 tiết | |||
Hát: Bay vào tương lai | |||||
Tuần 11 | Tiết 11: Ôn bài hát: Bay vào tương lai | 1 tiết | |||
Nghe nhạc: Đường đến trường vui lắm | |||||
Tuần 12 | Tiết 12: Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo | 1 tiết | |||
Tuần 13 | Chủ đề 4: Chào mùa xuân đến ( 4 tiết) | Tiết 13: Hát: Duyên dáng mùa xuân | 1 tiết | ||
Tuần 14 | Tiết 14: Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ thể hiện giai điệu | 1 tiết | |||
Ôn bài hát: Duyên dáng mùa xuân | |||||
Tuần 15 | Tiết 15: Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về bản xô-nát Ánh trăng | 1 tiết | |||
Ôn nhạc cụ | |||||
Tuần 16 | Tiết 16: Tổ chức hoạt động Vận dụng-Sáng tạo | 1 tiết | |||
Tuần 17 | Ôn tập Cuối học kì I (2 tiết) | Ôn tập cuối học kì I | 1 tiết | ||
Tuần 18 | Ôn tập cuối học kì I | 1 tiết | |||
Tuần 19 | Chủ đề 5: Thiên nhiên tươi đẹp (4 tiết) | Tiết 19: Lý thuyết âm nhạc: Nhịp 3/4 | 1 tiết | ||
Đọc nhạc: Bài số 3 | |||||
Tuần 20 | Tiết 20: Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Sách bút thân yêu ơi. | 1 tiết | |||
Ôn đọc nhạc: Bài số 3. | |||||
Tuần 21 | Tiết 21: Hát: Em đi giữa biển vàng | 1 tiết | Giáo dục học sinh kĩ năng Bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống | ||
Tuần 22 | Tiết 22: Ôn bài hát: Em đi giữa biển vàng | 1 tiết | |||
Tổ chức hoạt động Vận dụng- Sáng tạo | |||||
Tuần 23 | Chủ đề 6: Ước mơ tuổi hồng ( 4 tiết) | Tiết 23: Hát: Tuổi hồng ơi | 1 tiết | ||
Tuần 24 | Tiết 24: Ôn bài hát: Tuổi hồng ơi | 1 tiết | |||
Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ thể hiện giai điệu | |||||
Tuần 25 | Tiết 25: Ôn nhạc cụ | 1 tiết | |||
Nghe nhạc: Ngôi sao sáng | |||||
Tuần 26 | Tiết 26: Tổ chức hoạt động Vận dụng- Sáng tạo | 1 tiết | |||
Tuần 27 | Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài (4 tiết) | Tiết 27: Lý thuyết âm nhạc: Ôn tập | 1 tiết | ||
Đọc nhạc: Bài số 4 | |||||
Tuần 28 | Tiết 28: Hát: Đất nước tươi đẹp sao | 1 tiết | |||
Ôn đọc nhạc: Bài số 4 | |||||
Tuần 29 | Tiết 29: Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ nước ngoài | 1 tiết | |||
Nghe nhạc: Vũ điệu Tây Ban Nha (E-xơ-pa-nha Ca-ni) | |||||
Ôn bài hát: Đất nước tươi đẹp sao | |||||
Tuần 30 | Tiết 30: Tổ chức hoạt động Vận dụng- Sáng tạo | 1 tiết | |||
Tuần 31 | Chủ đề 8: Khúc ca hè về (3 tiết) | Tiết 31: Hát: Khúc ca hè về | 1 tiết | Kỹ năng tự bảo vệ bản thân trong những ngày hè, vui chơi an toàn, bổ ích | |
Tuần 32 | Tiết 32: Ôn bài hát: Khúc ca hè về | 1 tiết | |||
Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu và nhạc cụ thể hiện giai điệu | |||||
Tuần 33 | Tiết 33: Nghe nhạc: Khúc ca bốn mùa | 1 tiết | |||
Tổ chức hoạt động Vận dụng- Sáng tạo | |||||
Tuần 34 | Ôn tập cuối năm ( 2 tiết) | Ôn tập cuối năm | 1 tiết | ||
Tuần 35 | Ôn tập cuối năm | 1 tiết |
Địa chỉ tích hợp kĩ năng sống môn Mĩ thuật lớp 5 CTST
2. Kế hoạch tích hợp kĩ năng sống lớp 5 chương trình cũ
Địa chỉ Giáo dục kỹ năng sống môn Tiếng Việt lớp 5
Trong việc giáo dục KNS cho HS có thể thực hiện trong bất cứ giờ học nào. Các nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong môn Tiếng Việt nêu dưới đây chỉ là những ví dụ tiêu biểu để hướng dẫn GV khai thác một số KNS có trong nội dung dạy học hoặc bằng cách thức tổ chức các hoạt động dạy học tăng cường thực hành, luyện tập các KNS cho học sinh.
TT | Tuần | Tên bài học | Các KNS cơ bản được giáo dục | Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng |
1 | 2 | Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê | -Thu thập, xử lí thông tin. -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. -Xác định giá trị | -Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Trao đổi trong tổ -Trình bày một phút |
2 |
4 | Tập đọc: Những con sếu bằng giấy | -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) | -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai xử lí tình huống |
3 | Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai | -Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri -Phản hồi/lắng nghe tích cực) | Kể chuyện sáng tạo -Trao đổi về ý nghĩa câu chuyên. -Tự bộc lộ | |
4 | 5 | Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê | -Tìm kiếm và xử lí thông tin. -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. | -Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Trao đổi trong nhóm tổ -Trình bày một phút |
5 | 6 | Tập làm văn: Luyện tập làm đơn | -Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). -Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). | Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Tự bộc lộ |
6 |
9 | Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận | -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). | Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Đóng vai -Tự bộc lộ |
7 | Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp) | -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). | -Đóng vai -Tự bộc lộ -Thảo luận nhóm | |
8 | 10 | Ôn tập giữa HK I (Tiết 1): Lập bảng thống kê | -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). -Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). -Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) | -Trao đổi nhóm -Trình bày 1 phút |
9 | 11 | Tập làm văn: Luyện tập làm đơn | -Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng | -Tự bộc lộ -Trao đổi nhóm |
10 | 13 | Tập đọc: Người gác rừng tí hon | -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng | Thảo luận nhóm nhỏ. -Tự bộc lộ |
11 | 14 | Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp | -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) -Tư duy phê phán | -Phân tích mẫu -Đóng vai -Trình bày 1 phút |
12 | Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp | -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) | -Trao đổi nhóm | |
13 |
16 | Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc | -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc | Phân tích mẫu -Trao đổi nhóm -Đóng vai(tưởng tượng mình là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên bản vụ việc) |
14 | 17 | Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn | -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc | -Rèn luyện theo mẫu |
15 |
18 | Ôn tập cuối HK I (Tiết 1): Lập bảng thống kê | -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê | -Trao đổi nhóm nhỏ |
16 | Ôn tập cuối HK I (Tiết 2): Lập bảng thống kê | -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê | -Trao đổi nhóm nhỏ | |
17 | Ôn tập cuối HK I (Tiết 5): Viết thư | -Thể hiện sự cảm thông. -Đặt mục tiêu | -Rèn luyện theo mẫu | |
18 | 20 | Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động | -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trihf hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm | -Rèn luyện theo mẫu -Thảo luận nhóm nhỏ -Đối thoại (với các thuyết trình viên) |
19 |
21 | Tập đọc: Trí dũng song toàn | Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). -Tư duy sáng tạo | -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình) |
20 | Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động | -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm. | -Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với các thuyết trình viên về chương trình đã lập) | |
21 | 23 | Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động | -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm. | -Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với các thuyết trình viên ) |
22 | 25 | Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch
| -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) | -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. -Trao đổi trong nhóm nhỏ. -Đóng vai(bộc lộ bản thân) |
23 | 26 | Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch
| -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) | -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. -Trao đổi trong nhóm nhỏ. -Đóng vai |
24 |
29 | Tập đọc: Một vụ đắm tàu
| -Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định | -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới) |
25 | Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
| -Tự nhận thức. -Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Tư duy sáng tạo -Lắng nghe, phản hồi tích cực | -Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật) -Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện -Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) | |
26 | Tập đọc: Con gái
| -Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. -Ra quyết định | -Đọc sáng tạo -Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện -Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) | |
27 | Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch
| -Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. -Tư duy sáng tạo. | -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS -Trao đổi trong nhóm nhỏ -Đóng vai | |
28 | 30 | Tập đọc: Thuần phục sư tử
| -Tự nhận thức. -Thể hiện sự tự tin (Trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). -Giao tiếp | -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện -Tự bộc lộ(nói điều HS suy nghĩ, thấm thía ) |
29 | 35 | Ôn tập cuối HKII (Tiết 3) Lập bảng thống kê | -Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê. -Ra quyết định (lựa chọn phương án) | Đối thoại với thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu |
30 | Ôn tập cuối HKII (Tiết 4) Viết biên bản cuộc họp | -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. -Xử lí thông tin | -Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi HS tự làm). -Đóng vai |
Địa chỉ Giáo dục kỹ năng sống môn Khoa học lớp 5
TÊN BÀI HỌC | CÁC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC | CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG | GHI CHÚ | ||
Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE | |||||
Bài 1: Sự sinh sản | Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau | - Trò chơi | |||
Bài 2 - 3: Nam hay nữ | -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. -Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân | - Làm việc theo nhóm - Hỏi - Đáp với chuyên gia | |||
Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe mạnh? | - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai | - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai | |||
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già | Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng | - Quan sát hình ảnh - Làm việc theo nhóm - Trò chơi | |||
Bài 8: Vệ sinh tuổi dậy thì | -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. -Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. - Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. | - Động não - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút - Trò chơi | |||
Bài 9 - 10: Thực hành nói “không với các chất gây nghiện” | - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện | - Lập sơ đồ tư duy - Hỏi chuyên gia - Trò chơi - Đóng vai - Viết tích cực | |||
Bài 11: Dùng thuốc an toàn | - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. | - Lập sơ đồ tư duy - Thực hành - Trò chơi | |||
Bài 12: Phòng bệnh sốt rét | - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. | - Động não/Lập sơ đồ tư duy - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia | |||
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết | - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. | - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia | |||
Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A | -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. | -Hỏi - đáp với chuyên gia. - Quan sát và thảo luận | |||
Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS | - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. | - Động não/Lập sơ đồ tư duy - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia | |||
Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS | - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. | - Trò chơi - Đóng vai - Thảo luận nhóm | |||
Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại | - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. | - Động não - Trò chơi - Đóng vai - Chúng em biết 3 | |||
Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ | - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. | - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai | |||
Chủ đề: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG | |||||
Bài 31: Chất dẻo | - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu | Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ | |||
Bài 32: Tơ sợi | - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. -Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. | - Thí ngiệm theo nhóm nhỏ | |||
Bài 36: Hỗn hợp | - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp). - Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp - Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện | - Thực hành - Trò chơi | |||
Bài 38 - 39: Sưh biến đổi hóa học (2 tiết) | - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) | Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. - Trò chơi | |||
Bài 42 - 43: Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết) | - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. | - Động não - Quan sát và thảo luận nhóm - Điều tra - Chuyên gia | |||
Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy | - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. | - Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy. - Thực hành | |||
Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện | - Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đạt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/ ...) - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. | -Động não theo nhóm -Chúng em biết 3 - Thực hành - Trình bày 1 phút - Xử lí tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện. - Điều ttra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình. | |||
Chủ đề: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN | |||||
Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người | - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào môi trường những gì. - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thái ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. | - Quan sát - Làm việc nhóm - Trò chơi | |||
Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng | - Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gậy hậu quả với môi trường rừng. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với kĩ năng bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng. | Quan sát và thảo luận - Thảo luận và liên hệ thực tế - Đóng vai xử lí tình huống | |||
Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất | - Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”. - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống. | - Động não - Làm việc theo nhóm hỏi ý kiến chuyên gia - Làm phiếu bài tập -Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống. | |||
Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước | -Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. | Quan sát và thảo luận - Thảo luận và liên hệ thực tế - Đóng vai xử lí tình huống | |||
Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường | - Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. | Quan sát và thảo luận - Làm việc theo nhóm - Trưng bày triển lãm |
Địa chỉ Giáo dục kỹ năng sống môn Đạo đức lớp 5
Tuần | Tên bài học | Các KNS cơ bản được giáo dục | Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng |
| Bài 1. Em là HS lớp 5 | - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) | - Thảo luận nhóm - Động não - Xử lí tình huống. |
| Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình | - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). | - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. |
| Bài 3. Có chí thì nên | - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ ý tưởng. | - Thảo luận nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trình bày 1 phút. |
| Bài 5. Tình bạn | - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. | - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. |
| Bài 6. Kính già yêu trẻ | - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. | - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. |
| Bài 7. Tôn trọng phụ nữ | - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. | - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. |
| Bài 8. Hợp tác với những người xung quanh | - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) | - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án. |
| Bài 9. Em yêu quê hương | - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. | - Thảo luận nhóm. - Động não. - Trình bày 1 phút. - Dự án. |
| Bài 11. Em yêu Tổ quốc Việt Nam | - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. - Kĩ năng hợp tác nhóm. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam | - Thảo luận nhóm. - Động não. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. - Dự án. |
| Bài 12. Em yêu hòa bình | - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. | - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án - Trình bày 1 phút. - Phòng tranh. - Hoàn tất một nhiệm vụ. |
| Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên | - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên | - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống - Dự án - Động não. - Trình bày 1 phút. - Chúng em biết 3. - Hoàn tất một nhiệm vụ. |
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác tại chuyên mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Phụ lục 1, 3 Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
-
Minh chứng đánh giá chuẩn hiệu trưởng 2024
-
(Chính xác) Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới Khoa học 5 Cánh Diều
-
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Hóa Học
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật 9 Cánh Diều
-
SKKN: Biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Âm nhạc 8 Cánh Diều
-
Ảnh hưởng của xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục ở Việt Nam đến giáo viên Tiểu học hạng 2
-
Trắc nghiệm Công nghệ Cơ khí 11 Kết nối tri thức có đáp án
-
Tài liệu Hướng dẫn dạy học Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Giáo dục thường xuyên
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công