Vậy theo em, thắc mắc của gia đình N là đúng hay sai? GDCD 12 trang 31
Vậy theo em, thắc mắc của gia đình N là đúng hay sai? GDCD 12 trang 31. Trong câu chuyện ở câu 4 bài 2 sách Giáo dục công dân lớp 12 có nói về vụ án cướp của gây thương tích của N và A. Sau khi tòa tuyên án thì gia đình N đã thắc mắc câu hỏi về bản án. Để giải đáp thắc mắc này hãy cùng hoatieu.vn tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Giải đáp thắc mắc của gia đình N
1. Tóm tắt câu chuyện
Trong câu chuyện thì N là thanh niên 19 tuổi nghiện ngập và A 17 tuổi là người quen của N và bỏ học lang thang tại bến xe. Do N không có tiền để mua thuốc hút nên đã nảy ý định cướp xe máy và cùng bàn bạc kế hoạch với A. Hai người đã thuê xe ôm chở đến chỗ vắng và tiến hành âm mưu cướp xe của người xe ôm và khiến người lái xe ôm bị thương tật đến 70%.
Sau khi đưa ra xét xử thì tòa tuyên án với N là tù chung thân và A là 17 năm tù giam. Gia đình N thấy vậy là không công bằng khi N và A cùng độ tuổi mà N lại có mức án cao hơn A.
2. Thắc mắc của gia đình N là đúng hay sai? Tại sao?
Theo em thắc mắc của gia đình N là sai bởi vì:
- Về mức án của A thì theo độ tuổi của A thời điểm gây án là 17 tuổi, chưa đủ 18 tuổi nên sẽ được căn cứ theo nguyên tắc xét xử đối với người dưới 18 tuổi là không xử phạt tù chung thân và tử hình với người dưới 18 tuổi. Vì thế nên mức án của A 17 tuổi sẽ khác với mức án của N 19 tuổi.
- Hơn nữa trong vụ án thì hai người đã gây thương tích cho bị hại là 70%. Với mức tổn thương cho bị hại như vậy đã thuộc mức hình phạt cao nhất đối với tội cướp giật tài sản theo điều 171 Bộ luật hình sự quy định. Mức hình phạt dành cho bị cáo là từ 12 đến 20 năm tù hoặc chung thân. Vì N phạm tội kế hoạch từ trước và theo thiệt hại của bị hại nên N đã bị phạt tù chung thân là mức phạt thích đáng.
Để N được giảm án thì trong quá trình chấp hành án phạt tù thì N cần biết học tập, ăn năn, hối cải để nhà nước xem xét khoan hồng với mức án nhẹ hơn.
Như vậy bài học dành cho học sinh hiện nay là cần chăm chỉ học tập, biết cái sai, cái đúng để tránh xa những điều xấu trong xã hội, để không vì suy nghĩ nông cạn mà vướng vào vòng lao lý.
Trên đây là những phân tích của Hoa Tiêu về vấn đề Vậy theo em, thắc mắc của gia đình N là đúng hay sai? Mời các bạn tham khảo thêm những thông tin hữu ích tại mục Học tập dưới đây:
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Theo em việc truy cứu trách nhiệm hình sự và phạt tù GDCD 12 trang 26
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý nghĩa của sự cống hiến
Top 4 mẫu tóm tắt văn bản Tuyên ngôn độc lập siêu hay
Văn mẫu nghị luận về một hiện tượng đời sống lớp 12
Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
Phân tích vi phạm pháp luật của bạn A và bố bạn A - GDCD 12 trang 26
Viết đoạn văn 5-7 câu về sự chia sẻ đồng cảm trong cuộc sống
Gợi ý cho bạn
-
Đề cương ôn thi HK1 môn GDCD 12 có đáp án năm học 2023 - 2024
-
46+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn GDCD năm 2024 có đáp án
-
Em hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
-
Ca dao, tục ngữ, châm ngôn đạo đức được ghi nhận thành pháp luật
-
Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là?
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Công dân 12
So sánh vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức
Ví dụ về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Quyền sở hữu tài sản riêng của vợ chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng trong hôn nhân?
Ví dụ về sử dụng pháp luật (20+ Ví dụ)
Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động?
Thi hành pháp luật là gì? Ví dụ về thi hành pháp luật