Em thích nhất đoạn nào trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên? Vì sao
Soạn bài Tự đánh giá trang 98 SGK Văn 7 tập 1 Cánh Diều
Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)? Vì sao? Đây là nội dung câu hỏi số 10 trang 101 sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 1 bộ Cánh Diều thuộc phần Tự đánh giá - Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương). Sau đây là một số gợi ý của Hoatieu giúp các em học sinh trả lời câu hỏi 10 trang 101 SGK Văn 7 tập 1 Cánh Diều. Mời các bạn cùng tham khảo.
- Viết bài văn biểu cảm về nhân vật thuyền trưởng Nê-mô trong đoạn trích Bạch tuộc
- Viết bài văn trình bày cảm xúc đối với một sự kiện để lại cho em ấn tượng sâu sắc
Câu 10 trang 101 SGK văn 7 Cánh Diều tập 1
Gợi ý 1
Em thích nhất đoạn mở đầu trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương) vì đoạn đã gợi ra cho em hình dung rõ nét về một không gian tàn tạ, hết thời, buồn bã và ảm đạm.
Gợi ý 2
Trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ" của Vũ Đình Liên, em thích nhất đoạn cuối cùng, đoạn văn thể hiện rõ nhất tình cảm của tác giả Vũ Quân Phương với ông đồ và tâm trạng xót xa tiếc nuối trước một thời tàn. Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ông đồ với những dẫn chứng rõ ràng, chi tiết, Vũ Quân Phương đồng thời đã bộc lộc suy nghĩ, tình cảm luyến lưu buồn sầu của ông với một dáng hình truyền thống, một phong tục đẹp đẽ của dân tộc. Những cảm xúc luyến lưu ấy đã thực sự chạm vào tim em, khơi lên những liên tưởng phảng phất u buồn về một thời quá vãng.
Gợi ý 3
Trong bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương), em thích nhất đoạn thơ mở đầu. Bởi nó gợi lên không gian tiêu điều, buồn bã và ảm đạm. Dòng thơ không phải là tiếng kêu đau mà như tiếng thở dài tiếc nuối không nguôi.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Hạt gạo làng ta lớp 7 (5 mẫu)
Soạn bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng Phương Nam ngắn nhất
Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện Chất làm gỉ
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 7 tập 1 Cánh Diều
Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất
Viết đoạn văn 5-7 dòng trình bày suy nghĩ về một văn bản nghị luận đã được học
Tóm tắt văn bản Nhật trình sol 6 (4 mẫu)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật An trong văn bản Đi lấy mật
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Ngữ văn 7 Cánh Diều
Bài dự thi viết thư quốc tế UPU 52 THCS
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài Rồi ngày mai con đi
Đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học lớp 7 Cánh Diều
Người viết gửi gắm mơ ước gì qua câu chuyện Chất làm gỉ?
Viết đoạn văn kể lại một chi tiết em thích nhất trong Thầy bói xem voi
Tìm hiểu về tác giả Thép mới