Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040 - Tất cả các môn

Tải về

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040 - Tất cả các môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý... nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 6 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến.

1. Kế hoạch giảm tải môn Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

STT

TÊN BÀI HỌC

KỸ NĂNG

SỐ

TIẾT

TIẾT THEO THỨ TỰ

TUẦN

THIẾT BỊ DẠY HỌC

ĐỊA ĐIỂM DẠY-HỌC

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

Bài mở đầu

Nói và nghe:

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở

1

1

1

Giáo viên lựa chọn thiết bị và phương tiện dạy học phù hợp tự cập nhật vào.

Hướng dẫn thực hiện

trên lớp.

Đọc:

Khám phá một chặng hành trình

Viết:

Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách

1

2

2

Bài 1:

Lắng nghe lịch sử nước mình

Đọc- Hiểu:

Văn bản Thánh Gióng

2

3- 4

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

2

5-6

2

(Như trên)

Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp.

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Từ đơn và từ phức, từ láy và từ ghép

2

7-8

Viết:

Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

2

9-10

3

(Như trên)

HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp.

Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

2

11-12

Ôn tập

1

13

4

(Như trên)

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

3

Bài 2:

Miền cổ tích

Đọc- Hiểu:

Văn bản: Em bé thông minh

2

14-15

(Như trên)

Hướng dẫn thực hiện trên lớp.

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)

1

16

(Như trên)

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ

2

17-18

5

(Như trên)

Hướng dẫn thực hiện trên lớp.

Viết:

Kể lại một truyện cổ tích

2

19-20

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

2

Bài 2:

Miền cổ tích

Nói và nghe:

Kể lại một truyện cổ tích

2

21-22

6

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập

1

23

(Như trên)

3

Bài 3:

Vẻ đẹp quê hương

Đọc- Hiểu:

Văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

1

24

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Đọc- Hiểu:

Văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương (tt)

1

25

7

(Như trên)

Đọc- Hiểu:

Văn bản: Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi)

2

26-27

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Về bài ca dao”Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” (Bùi Mạnh Nhị)

1

28

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Về bài ca dao”Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” ( tt) (Bùi Mạnh Nhị)

1

29

8

(Như trên)

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản

2

30-31

Đọc mở rộng theo thể loại:

Văn bản: Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu)

1

32

Viết:

Làm một bài thơ lục bát

2

33-34

9

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Viết:

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

2

35-36

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

2

37-38

10

(Như trên)

ÔN TẬP BÀI 3 VÀ ÔN TẬP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KT GIỮA KÌ I

2

39-40

Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

2

41-42

11

(Như trên)

4

Đọc- Hiểu:

Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)

2

43-44

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

4

Bài 4:

Những trải nghiệm trong đời

Đọc- Hiểu:

Văn bản: Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)

2

45-46

12

(Như trên)

. Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Đức Thuần)

2

47-48

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

2

49-50

13

(Như trên)

Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp

Viết:

Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2

51-52

Nói và nghe:

Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2

53-54

14

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập

2

55-56

5

Bài 5:

Trò chuyện cùng thiên nhiên

(12 tiết)

Đọc - Hiểu:

- Văn bản: Lao xao ngày hè (Duy Khán)

- Văn bản: Thương nhớ bầy ong (Huy Cận)

4

57-58-59-60

15

(Như trên)

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Trả bài kiểm tra giữa học kì 1

1

61

16

(Như trên)

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa)

1

62

Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp.

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Hoán dụ, ẩn dụ

2

63-64

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày về một cảnh sinh hoạt

2

65-66

17

(Như trên)

Ôn tập

1

67

Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp

Ôn tập kiểm tra cuối kì I

1

68

Ôn tập kiểm tra cuối kì I (tt)

1

69

18

(Như trên)

Kiểm tra cuối kì I

2

70-71

Trả bài kiểm tra cuối kì I

1

72

2. Kế hoạch giảm tải môn Mĩ thuật lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 4040BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG..............

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN: NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG MĨ THUẬT LỚP 6

BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

(Năm học 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 02 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1 ; Trình độ đào tạo: Đại học: 1

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt.

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Vật mẫu lọ hoa

3

Tranh tĩnh vật màu

2

Giá vẽ

30

Vẽ tranh theo âm nhạc

3

Máy tính, máy chiếu

10

Tất cả các bài

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Sân trường

01

Tổ chức sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

2

Nhà đa năng

01

Tổ chức thi vẽ tranh tập thể

Tổ chức trưng bày sản phẩm tập thể

3

Phòng học

10

Tổ chức hoạt động dạy học hàng tuần

Phân phối chương trình

HỌC KÌ I

Tuần

Số tiết

Tên bài học

Tiết theo KHDH

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng chống Covid – 19

CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU (8 tiết)

1

2

2

Bài 1.

Tranh vẽ theo
giai điệu âm nhạc

1

2

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.
– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
– Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giao tiếp, hợp tác,..

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc

3

4

2

Bài 2:

Tranh tĩnh vật màu

3

4

1. Kiến thức:

- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.

- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

HS tự thực hiện nội dung

- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

5

6

2

Bài 3:

Tranh in
hoa, lá

5

6

1. Kiến thức:

- Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.

- Tạo được bức tranh in hoa lá.

- Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

- Tạo được bức tranh in hoa lá.

7

8

2

Bài 4:

Bưu thiếp
chúc mừng

(Sản phẩm của bài là bài kiểm tra giữa kì I)

7

8

1. Kiến thức:

- Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩm bưu thiếp.

. - Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn

- Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giải quyết vấn đề thực tế.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện nội dung:

- Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn

HS tự học có hướng dẫn nội dung:

- Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ( 6 tiết )

9

10

2

Bài 1:

Những hình vẽ trong hang động

9

10

1. Kiến thức

- Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.
- Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự học có hướng dẫn nội dung

- Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.
HS tự thực hiện nội dung:

- Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.

11

12

2

Bài 2:

Thời trang với
hình vẽ thời Tiền sử

11

12

1. Kiến thức:

– Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng nguyên lí đối xứng,cân bằng của hình, màu trong sản phẩm thời trang.
– Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
– Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hoà của hình, màu trên sản phẩm thời trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong cuộc sống.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện nội dung:

Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

13

14

2

Bài 3:

Túi giấy
đựng quà tặng

13

14

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản.
– Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
– Phân tích được vai trò, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm công nghiệp.
– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giải quyết vấn đề thực tế.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
HS tự thực hiện nội dung:

– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.

CHỦ ĐỀ 3: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG (8 tiết )

15

16

2

Bài 1:

Nhân vật 3D từ dây thép

15

16

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D.
– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
– Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

- Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

17

18

2

Bài 2:

Trang phục trong lễ hội

(Sản phẩm của bài là bài KT cuối kì I)

17

18

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhân vật 3D.
– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.
– Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:
– Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.

19

20

2

Bài 3:

Hoạt cảnh trong ngày hội

19

20

1. Kiến thức

– Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, không gian trong sản phẩm mĩ thuật.
– Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.
– Phân tích được hình khối, không gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.

HS tự học có hướng dẫn nội dung:
– Phân tích được hình khối, không gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm mĩ thuật.

21

22

2

Bài 4:

Hội xuân quê hương

21

22

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo không gian, nhịp điệu trong tranh.
– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.
– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
– Nhận biết được cách diễn tả không gian trong tranh dân gian.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM (6 tiết )

23

24

2

Bài 1:

Ai Cập cổ đại
trong mắt em

23

24

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh.
– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.
– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.

25

26

2

Bài 2:

Họa tiết trống đồng

25

26

1. Kiến thức:

- Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.

- Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.

- Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, yêu con người.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

- Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

- Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

27

28

2

Bài 3:

Thảm trang trí với hoạ tiết trống đồng

(Sản phẩm của bài là bài kiểm tra giữa kì II)

27

28

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu trong trang trí thảm hình vuông.

– Trang trí được thảm hình vuông với hoạ tiết trống đồng.
– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Trang trí được thảm hình vuông với hoạ tiết trống đồng.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH (6 tiết)

29

30

2

Bài 1:

Sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng

(Giáo dục STEM)

29

30

1. Kiến thức:

– Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống.
– Khuyến cáo: Chỉ sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường và đảm bảo an toàn, vệ sinh cho học sinh

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống.

31

32

2

Bài 2:

Mô hình ngôi nhà 3D

- Giáo dục STEM

31

32

1. Kiến thức:

– Nêu được cách kết hợp các vật liệu, hình, khối để tạo mô hình ngôi nhà.

– Tạo được mô hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.
– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hoà về hình khối, màu sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hoà về hình khối, màu sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường.



33

34

2

Bài 3:

Khu nhà tương lai

(Giáo dục STEM)

(Sản phẩm của bài là bài KT cuối kì II)

33

34

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được sự kết hợp hài hoà của các hình khối, đường nét, màu sắc để tạo mô hình khu nhà.
– Tạo được mô hình khu nhà với cảnh vật mong muốn.
– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hoà của hình khối, đường nét, màu sắc, không gian trong mô hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Tạo được mô hình khu nhà với cảnh vật mong muốn

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hoà của hình khối, đường nét, màu sắc, không gian trong mô hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

35

1

Bài tổng kết:
Các hình thức
mĩ thuật

35

1. Kiến thức:

– Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc.
– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác.

3. Phẩm chất: Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

HS tự thực hiện có hướng dẫn nội dung:

– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.

3. Kế hoạch giảm tải môn Địa lý lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết / tuần = 52 tiết

Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cần cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid- 19

Tuần 1

Tiết 1

Bài mở đầu. TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?

- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.

- Những điều lí thú khi học môn Địa lí: Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.

- Địa lí và cuộc sống: Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.

Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.

(HS tự đọc)

Chương 1. BẢN ĐỒ- PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Tuần 2

Tiết 2

Bài 1

Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.

Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu; ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.

Tuần 3

Tiết 3

Bài 2

Các yếu tố cơ bản của bản đồ.

- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới.- HS tự học.

- Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.

- Biết xác định hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ.

Nhận biết được một số lưới Kinh, vĩ tuyến của bản đồ Thế giới. (HS tự học)

Tuần 4

Tiết 4

Tuần 5

Tiết 5

Bài 3

Lược đồ trí nhớ.

Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.

Vẽ lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân HS

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập: Rèn luyện các kỹ năng xác định phương hướng, xác định tọa độ địa lí, đọc các kí hiệu bản đồ .

Tuần 6

Tiết 6

Bài 4

Thực hành: Đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ.

- Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.

- Biết tìm đường đi trên bản đồ.

Tuần 7

Tiết 7

Bài 5

Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất.

- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

- Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.

Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

(HS tự học)

Tuần 8

Tiết 8

ÔN TẬP

Tuần 9

Tiết 9

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Chương 2. TRÁI ĐẤT- HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

Tuần 10

Tiết 10

Bài 6

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí.

- Mô tả được chuyển động của Trái Đất (quanh trục).

- Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.

- Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.

Tuần 11

Tiết 11

Tuần 12

Tiết 12

Bài 7

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí.

- Mô tả được chuyển động của Trái Đất (quanh Mặt Trời).

- Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Tuần 13

Tiết 13

Bài 8

Xác định phương hướng ngoài thực địa.

Xác định được phương hướng ngoài thực tế dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên hoặc dùng địa bàn.

Cả bài (HS tự học)

=> Luyện tập - ôn tập chương 2.

Chương 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Tuần 14

Tiết 14

Bài 9

Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất.

Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp.

- Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.

- Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân của hiện tượng này.

- Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

(HS tự học)

Tuần 15

Tiết 15

Tuần 16

Tiết 16

Bài 10

Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi.

- Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh.

- Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.

Tuần 17

Tiết 17

ÔN TẬP

Tuần 18

Tiết 18

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cần cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid- 19

HỌC KÌ II

Tuần 19

Tiết 19

Bài 11

Các dạng địa hình chính. Khoáng sản.

- Kể được tên một số loại khoáng sản.

Tiết 20

Tuần 20

Tiết 21

Tiết 22

Bài 12

Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

- Biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

Chương 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tuần 21

Tiết 23

Bài 13

Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió.

- Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu; hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic.

- Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí.

- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

Tiết 24

Tuần 22

Tiết 25

Bài 14

Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu.

- Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.

- Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.

- Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.

- Phân biệt được thời tiết và khí hậu.

- Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu.

- Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.

- Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.

- Phân biệt được thời tiết và khí hậu.

- Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu. ( HS tự học)

Tiết 26

Tuần 23

Tiết 27

Tiết 28

Bài 15

Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.

- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tuần 24

Tiết 29

Bài 16

Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.

Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.

Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập – Ôn tập chương 4.

Tiết 30

ÔN TẬP

Tuần 25

Tiết 31

ÔN TẬP

Tiết 32

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

Chương 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

Tuần 26

Tiết 33

Bài 17

Các thành phần chỉ yếu của thủy quyển. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất .

- Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển.

- Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.

Mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.

(HS tự học)

Tiết 34

Bài 18

Sông. Nước ngầm và băng hà.

- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.

- Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.

- Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.

Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông , hồ.

(HS tự học)

Tuần 27

Tiết 35

Tiết 36

Bài 19

Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển.

- Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.

- Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển.

- Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.

Nêu được sự khác biệt về nhiệt và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.

(HS tự học)

Tuần 28

Tiết 37

Tiết 38

Bài 20

Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương trên thế giới.

Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.

Chương 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Tuần 29

Tiết 39

Bài 21

Lớp đất trên Trái Đất.

- Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.

- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.

- Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới.

Tiết 40

Tuần 30

Tiết 41

Bài 22

Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới.

- Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương.

- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới.

- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới

Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương.

(HS tự học)

Tiết 42

Tuần 31

Tiết 43

Tiết 44

Bài 23

Thực hành: Tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Chương 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Tuần 32

Tiết 45

Bài 24

Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư trên thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới.

- Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới.

- Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố dân cư

trên thế giới.

- Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới.

Tiết 46

Tuần 33

Tiết 47

Tiết 48

Bài 25

Con người và thiên nhiên.

- Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

- Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất.

- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương.

Tuần 34

Tiết 49

Bài 26

Thực hành: Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

Cả bài (HS tự học)

Luyện tập chương 7.

Tiết 50

ÔN TẬP

Tuần 35

Tiết 51

ÔN TẬP

Tiết 52

KIỂM TRA CUỐI KÌ II

........, Ngày ....tháng 9 năm 2021

4. Kế hoạch giảm tải môn Lịch sử sách Chân trời sáng tạo lớp 6 theo công văn 4040

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC 2021 - 2022
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6
PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6

Cả năm: 35 tuần, 53 tiết

Học kì I: 18 tuần, 36 tiết

Học kì II: 17 tuần, 17 tiết

Tuần

Tiết

Bài

Tên bài dạy

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19

HỌC KÌ I

Chương 1. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?

Tuần 1

Tiết 1

Bài 1

Lịch sử là gì?

- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.

- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.

-Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,...).

Mục 1.- Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Muc 2.- Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.

Mục 3.- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng,

chữ viết,...).tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp hs phân biệt được các nguồn sử liệu.

Tiết 2

Tuần 2

Tiết 3

Bài 2

Thời gian trong lịch sử

Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,...

Chương 2. THỜI NGUYÊN THỦY

Tuần 2

Tiết 4

Bài 3

Nguồn gốc loài người

- Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.

- Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.

Mục 2.- Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.

Tuần 3

Tiết 5

Tiết 6

Bài 4

Xã hội nguyên thủy

- Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ.

- Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...).

- Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.

Mục 1.- Học sinh tự học: Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy cũng như của con người và xã hội loài người.

Mục 4. - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét chính về đời sống của ngườ đất nước Việt Nam.

Tuần 4

Tiết 7

Tiết 8

Tiết 9

Bài 5

Chuyển về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy

-Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.

- Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.

- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.

- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.

- Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.

Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun).

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại.

Mục 2.- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.

Muc 2.- Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.

Tuần 5

Chương 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Tuần 5

Tiết 10

Bài 6

Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà.

- Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà.

Mục 1.- Học sinh tự học: Nêu được tác động của các dòng sông, đất đai màu mỡ đối với sự hình thành nền minh Ai Cập và Lưỡng Hà.

Tuần 6

Tiết 11

Tiết 12

Tuần 7

Tiết 13

Bài 7

Ấn Độ cổ đại

- Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.

- Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.

Mục 1.- Học sinh tự học: Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.

Tiết 14

Tuần 8

Tiết 15

Bài 8

Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

- Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.

- Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.

- Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc.

Muc 1.- Học sinh tự học: Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.

Tiết 16

Tuần 9

Tiết 17

ÔN TẬP

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay.

Tiết 18

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

- Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS

- HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.

Tuần 10

Tiết 19

Bài 9

Hy Lạp và La Mã cổ đại

- Hs nêu được được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.

- Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.

Muc 1.- Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

Tiết 20

Tuần 11

Tiết 21

Chương 4. ĐÔNG NAM Á (Từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế ki X)

Tuần 11

Tiết 22

Bài 10

Sự ra đời của các vương quốc ở Đông Nam Á (Từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế ki X)

- Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.

- Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á.

Mục 1.- Học sinh tự học: Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.

Tuần 12

Tiết 23

Tiết 24

Bài 11

ÔN TẬP

Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á (từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X)

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu học kì 2 đến nay.

- Học sinh tự học: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ nguyên đến thế kỉ Xđầu Công nguyên đến thế kỉ X.

Tuần 13

Tiết 25

Chương 5. NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC

Tuần 13

Tiết 26

Bài 12

Nước Văn Lang

- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang.

- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

Tuần 14

Tiết 27

Tiết 28

Tuần 15

Tiết 29

Bài 13

Nước Âu Lạc

- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Trình bày được tổ chức nhà nước của Âu Lạc.

- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc.

Tiết 30

Chương 6. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC

(Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938)

Tuần 16

Tiết 31

Bài 14

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc.

- Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.

- Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Muc 1.- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến phương Bắc.

Tiết 32

Tuần 17

Tiết 33

Tiết 34

Làm BT

+ Trung Quốc, Hy lạp, La Mã và các nước Đông Nam Á.

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

+ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Băc đối với nước ta.

Tuần 18

Tiết 35

ÔN TẬP

+ Trung quốc, Hy lạp, La Mã và các nước Đông Nam Á

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lac

+ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Băc đối với nước ta

Tiết 36

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Điều kiện tự nhiên, quá trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại

+ Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

+ Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta

HỌC KÌ II

Chương 6. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC

(Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938)

Tuần 19

Tiết 37

Bài 15

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (từ đầu công nguyên đến thế kỉ X)

- Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nét chính; giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...).

- Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày.

Tuần 20

Tiết 38

Tuần 21

Tiết 39

Tuần 22

Tiết 40

Tuần 23

Tiết 41

Tuần 24

Tiết 42

ÔN TẬP

Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay.

Tuần 25

Tiết 43

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

- Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS.

- HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.

Tuần 26

Tiết 44

Bài 16

Cuộc đấu tranh gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc.

- Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.

Tuần 27

Tiết 45

Tuần 28

Tiết 46

Bài 17

Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

- Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.

- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

- Học sinh tự học: Trình bày được những

nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân

dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.

Tuần 29

Tiết 47

Chương 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM

Tuần 30

Tiết 48

Bài 18

Vương quốc Chăm-pa

- Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa.

- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa.

- Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Champa.

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Champa.

Tuần 31

Tiết 49

Tuần 32

Tiết 50

Bài 19

Vương quốc Phù Nam

- Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Phù Nam.

- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam.

- Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam.

Mục 1.- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Phù Nam.

Tuần 33

Tiết 51

Tuần 34

Tiết 52

ÔN TẬP

Ôn tâp tổng hợp kiến thức đã học.

Tuần 35

Tiết 53

KIỂM TRA CUỐI KÌ II

- Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại

- Các cuộc khởi nghĩa

- Chiến thắng bước ngoặt

- Nhà nước Chăm Pa, Âu Lạc

5. Kế hoạch giảm tải môn HĐTN, HN lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040

TRƯỜNG THCS …………..

TỔ KH XÃ HỘI

Họ tên giáo viên: ……………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

Môn học: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6

(Điều chỉnh theo công văn 4040 của Bộ GD- ĐT, ngày 16/9/2021)

Năm học: 2021- 2022

(Bộ sách Chân trời sáng tạo)

1. Kế hoạch dạy học:

Phân phối chương trình:

Cả năm: 35 tuần (105 tiết)

Học kì I: 18 tuần (54 tiết)

Học kì II: 17 tuần (51 tiết)

Học kì I (Thực hiện điều chỉnh từ tuần 4)

THỜI ĐIỂM

TIẾT THEO KỀ HOẠCH

BÀI HỌC

SỐ TIẾT

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống dịch

Covid- 19)

THIẾT BỊ

ĐỊA ĐIỂM

Chủ đề 1: Khám phá lứa tuổi và môi trường học tập mới

12

Tuần 1

1

SHDC: - Khai giảng năm học mới.

- Tìm hiểu ngôi trường mới của em.

Phát động tháng An toàn giao thông

1

Âm li, loa đài, trống Đội, cờ đội, bàn ghế, cờ quốc kì, kịch bản Lễ khai giảng...

Sân trường

2

HĐGD theo chủ đề: Những thay đổi của bản thân và môi trường học tập.

- NV1: Khám phá trường THCS của em.

- NV2: - Tìm hiểu bản thân.

1

- ND: Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường (NV1).

- Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu dưới sự định hướng của giáo viên.

Máy chiếu, máy tính.

Phòng học

3

SHL: - Tổ chức lớp.

- Tìm hiểu nhiệm vụ chính của năm học. Xây dựng nội quy học tập.

1

Máy chiếu, Nội quy, giấy A4

Phòng học

Tuần 2

4

SHDC: Tìm hiểu truyền thống nhà trường.

1

- ND:

+ Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.

- Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu dưới sự định hướng của giáo viên.

Loa đài, bàn ghế; máy tính, tư liệu về truyền thống nhà trường

Sân trường

5

HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện thái độ sống tích cực.

NV3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân

NV4: Rèn luyện để tự tin bước vào tuổi mới lớn

NV5: Rèn luyện sự tập trung trong học tập

1

Máy chiếu. Giấy Ao

Phòng học

6

SHL: Thảo luận cách thực hiện tốt nội qui lớp học.

1

Máy chiếu, tư liệu về truyền thống nhà trường, đồ dùng tự tạo

Phòng học

Tuần 3

7

SHDC: Tham gia xây dựng văn hóa trường học.

1

Loa, đài, âm li, loa đài, Máy chiếu, tư liệu về truyền thống nhà trường,

Sân trường

8

HĐGD theo chủ đề Rèn luyện thái độ sống tích cực.(tiếp)

NV6: Dành thời gian cho sở thích của em.

NV7: Rèn luyện để thích ứng với sự thay đổi.

NV8: Giúp bạn hòa đồng với môi trường học tập mới.

1

Máy chiếu, máy tính, đồ dùng tự tạo; Các tình huống mới nảy sinh với HS mới vào lớp 6, phiếu câu hỏi

Phòng học

9

SHL: Thực hiện nội quy trường, lớp.

1

Máy chiếu, tư liệu về truyền thống nhà trường

Phòng học

Tuần 4

10

SHDC: Ca ngợi trường em.

1

Loa đài, trống đội, cờ Đội, bàn ghế, … Kịch bản chương trình,

Sân trường

11

HĐGD theo chủ đề: Thể hiện giá trị của bản thân với bạn bè.

NV9: Tự tin vào bản thân

NV10: Thể hiện hình ảnh của bản thân

NV11: Tự đánh giá

1

Máy chiếu, máy tính, Các tình huống mới nảy sinh, phiếu câu hỏi

Phòng học

12

SHL:

- Cảm nhận của em khi học trong môi trường học tập mới

- Hát về tình bạn.

1

Máy chiếu, bài hát Lớp chúng ta đoàn kết và các bài hát về tình bạn khác;

Phòng học

Chủ đề 2: CHĂM SÓC CUỘC SỐNG CÁ NHÂN

12

Tuần 5

13

SHDC: Tìm hiểu phương pháp học tập hiệu quả

1

Âm li, loa đài, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

14

HĐGD theo chủ đề: Chăm sóc sức khỏe thể chất.

NV1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày

NV2: Tìm hiểu tư thế đi, đứng, ngồi đúng

NV3: Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt

1

- ND: Sắp xếp được góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp (Nv3).

Thực hiện tại gia đình: Hướng dẫn

chi tiết để HS có thể tự thực hiện tại gia đình dưới sự hỗ trợ của người thân.

Máy chiếu, bài hát, bài viết nói về sự phát triển của trẻ em lứa tuổi thiếu niên; phiếu học tập

Phòng học

15

SHL:

- Trao đổi kinh nghiệm học tập trong tổ, nhóm.

- Giúp bạn cùng tiến.

1

Tranh, ảnh, dụng cụ vệ sinh lớp học…

Phòng học

Tuần 6

16

SHDC: Lan toả giá trị yêu thương

1

Loa, máy tính, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình, các tiết mục kể chuyện về Bác Hồ.

Sân trường

17

HĐGD theo chủ đề: Chăm sóc sức khỏe tinh thần.

NV4: Kiểm soát nóng giận

NV5: Tạo niềm vui và sự thư giãn

NV6: Kiểm soát lo lắng

1

Máy chiếu, bài hát, bài viết nói về sự phát triển của trẻ em lứa tuổi thiếu niên; phiếu học tập

Phòng học

18

SHL: Kể những việc làm đáng tự hào của bản thân, rèn luyện cách nói chuyện vui vẻ với bạn.

1

Phiếu học tập.

Tình huống cụ thể trong đời sống.

Phòng học

Tuần 7

19

SHDC: Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam

1

Loa, đài, bàn ghế. trống đội, cờ Đội, kịch bản chương trình; bộ câu hỏi ở các lĩnh vực khoa học

Sân trường

20

HĐGD theo chủ đề: Chăm sóc sức khỏe tinh thần.(tiếp)

NV7: Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc

NV8: Sáng tạo chiếc lọ thần kì

1

Máy chiếu. bài hát ca ngợi về sở thích, khả năng của con người, máy tính, máy chiếu, bảng phụ, giấy A4

Phòng học

21

SHL:

- Chia sẻ về người phụ nữ mà em yêu thương.

- Làm quà tặng mẹ, tặng cô

1

Máy chiếu, bảng phụ, nguyên liệu làm sản phẩm.

Phòng học

Tuần 8

22

SHDC: Tổ chức diễn đàn phòng chống tai nạn thương tích trong trường học

1

Loa đài, bàn ghế trống đội, cờ Đội, bàn ghế; Kịch bản chương trình.

Sân trường

23

HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện ý chí và tạo động lực.

- NV9: Chiến thắng bản thân

- NV10: Xử lí tình huống kiểm soát nóng giận và lo lắng

- NV11: Tự đánh giá

1

Máy chiếu, phiếu câu hỏi

Phòng học

24

SHL: - Sắp xếp bàn học, không gian sinh hoạt. –

Thảo luận về quy định an toàn trong trường học.

1

Máy chiếu. Phiếu đánh giá chủ đề 2, bảng phụ, giấy A4

Phòng học

Chủ đề 3: XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY TRÒ

12

Tuần 9

25

SHDC: Thi đua “Dạy tốt, học tốt”

1

Loa, đài, bàn ghế

Sân trường

26

HĐGD theo chủ đề: Xây dựng quan hệ trong nhà trường.

NV1: Khám phá cách thiết lập và mở rộng quan hệ bạn bè

NV2: Tìm hiểu các cách thiết lập mối quan hệ với thầy cô

NV3: Tìm hiểu các bước giải quyết vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè

1

Máy chiếu. Các tình huống của bài học

Phòng học

27

SHL:

Kiểm tra, đánh giá giữa kì I.

1

Ma trận, đề kiểm tra.

Phòng học

Tuần 10

28

SHDC: Tôn vinh nghề dạy học.

1

Loa đài, bàn ghế. , trống đội, cờ Đội. Kịch bản chương trình

Sân trường

29

HĐGD theo chủ đề: Xây dựng, giữ gìn tình bạn, tình thầy trò.

NV4: Giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô.

NV5: Phát triển kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp.

1

Máy chiếu. Tình huống, ca dao, tục ngữ về thầy trò.

Phòng học

30

SHL: Trò truyện cùng với giáo viên chủ nhiệm, kể về thầy, cô giáo cũ.

1

Máy chiếu, máy tính, loa âm thanh, văn nghệ.

Phòng học

Tuần 11

31

SHDC: Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.

1

Âm li, loa đài, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình, tổ chức trò chơi

Sân trường

32

HĐGD theo chủ đề: Lưu giữ kỉ niệm về tình bạn, tình thầy trò.

NV6: Xác định một số vấn đề thường xảy ra trong mối quan hệ của em ở trường.

NV7: Giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè.

NV8: Ứng xử đúng mực với thầy cô.

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh, phiếu câu hỏi, văn nghệ.

Phòng học

33

SHL: Tri ân với thầy cô giáo.

1

Máy chiếu. Máy tính, loa âm thanh, phiếu câu hỏi, văn nghệ.

Phòng học

Tuần 12

34

SHDC: Tổng kết phong trào “Dạy tốt, học tốt”.

1

Loa, đài, bàn ghế. Âm li, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

35

HĐGD theo chủ đề: Lưu giữ kỉ niệm về tình bạn, tình thầy trò

( Tiếp)

NV9: Sưu tầm danh ngôn về tình bạn, tình thầy trò.

NV10: Xây dựng sổ tay giao tiếp của lớp.

NV11: Tự đánh giá.

1

Máy chiếu, máy tính, loa âm thanh; phiếu học tập

Phòng học

36

SHL: Kể về tấm gương học tốt của bạn,

chia sẻ kết quả rèn luyện của bản thân trong tháng thi đua.

1

Máy chiếu, máy tính, loa âm thanh; bảng đánh giá HS

Phòng học

Tuần 13

Chủ đề 4: NUÔI DƯỠNG QUAN HỆ GIA ĐÌNH

12

37

SHDC: Giáo dục truyền thống gia đình

1

Bàn ghế. loa đài, , trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

38

HĐGD theo chủ đề: Các mối quan hệ trong gia đình.

NV1: Giới thiệu gia đình em

NV2: Tìm hiểu cách nuôi dưỡng các mối quan hệ trong gia đình

1

Máy chiếu. Tranh ảnh, video về sắp xếp sách vở, đồ dùng; máy tính, máy chiếu, loa,…

Phòng học

39

SHL: Yêu gia đình của em

- Chia sẻ kỉ niệm về gia đình của em.

- Chia sẻ những việc làm của gia đình cho quê hương.

1

Máy chiếu, máy tính, loa âm thanh, bài hát theo chủ đề.

Phòng học

Tuần 14

40

SHDC: Bảo vệ chủ quyền biên giới biển đảo

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

41

HĐGD theo chủ đề: Nuôi dưỡng tình cảm gia đình.

NV3: Thực hiện những việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên

NV4: Chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người thân

NV5: Quan tâm đến sở thích của người thân

1

- ND: +Thể hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thể (NV3).

+Thể hiện được sự chủ động, tự giác thực

hiện một số công việc trong gia đình (NV4).

- Thực hiện tại gia đình: Hướng dẫn chi tiết để HS có thể tự thực hiện tại gia đình dưới sự hỗ trợ của người thân.

Máy chiếu. phiếu câu hỏi, tình huống.

Phòng học

42

SHL: - Tìm hiểu cuộc sống của chú bộ đội nơi biên giới, hải đảo.

- Viết lời thăm hỏi.

1

Máy chiếu, máy tính, loa âm thanh; bài hát.

Phòng học

Tuần 15

43

SHDC: Giữ gìn truyền thống văn hoá địa phương

1

Loa đài, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

44

HĐGD theo chủ đề: Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình.

NV6: Xác định vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình và cách giải quyết

NV7: Tạo bầu không khí gia đình vui vẻ

1

Những tình huống giao tiếp phù hợp hoặc chưa phù hợp, bảng phụ, máy tính, máy chiếu,

Phòng học

45

SHL: - Xây dưng gia đình văn hóa.

- Thông điệp yêu thương gửi người thân.

1

Máy chiếu. Máy tính, loa âm thanh

Phòng học

Tuần

16

46

SHDC: Tự hào về quân đội nhân dân Việt Nam

1

Âm li, loa đài, kịch bản chương trình

Sân trường

47

HĐGD theo chủ đề: Yêu gia đình của em.

NV8: Vẽ gia đình mơ ước của em

NV9: Tự đánh giá

Rèn luyện và củng cố các kỹ năng chủ đề

1

Máy chiếu. Máy tính, giấy, màu

Phòng học

48

SHL: Kiểm tra, đánh giá cuối kì I

1

Ma trận, đề kiểm tra.

Phòng học

Chủ đề 5: KIỂM SOÁT CHI TIÊU

6

Tuần

17

49

SHDC:

Phát động phong trào: Tết yêu thương.

1

Loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

50

HĐGD theo chủ đề: Ưu tiên thu chi

NV1: Xác định các khoản tiền của em

NV2: Chỉ ra những lí do xác định khoản chi ưu tiên của em

NV3: Xác định cái mình cần và cái mình muốn

1

- ND: Xác định được những khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế (NV2.1).

- Thực hiện tại gia đình: Hướng dẫn chi tiết để HS có thể tự thực hiện tại gia đình dưới sự hỗ trợ của người thân.

Máy tính, máy chiếu, Giấy A0, bút dạ, phiếu câu hỏi

Phòng học

51

SHL: - Giới thiệu hoàn cảnh khó khăn cần chia sẻ.

- Chia sẻ việc làm của em thể hiện tình yêu thương.

1

- ND: Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện tại địa phương; biết vận động người thân và bạn bè tham gia các hoạt động thiện nguyện ở nơi cư trú.

- Thực hiện tại gia đình: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn chi tiết để học sinh có thể tự thực hiện tại gia đình kế hoạch thiện nguyện và tuyên truyền dưới sự hỗ trợ của người thân.

Máy tính, máy chiếu.

Phòng học

Tuần 18

52

SHDC: Sơ kết học kì I

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

53

HĐGD theo chủ đề: Ưu tiên thu chi(tiếp)

NV4: Xác định khoản chi ưu tiên

NV5: Quyết định khoản chi ưu tiên

NV6: Tự đánh giá

1

- ND: Xác định được những khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế (NV4, 5).

- Thực hiện tại gia đình: Hướng dẫn chi tiết để HS có thể tự thực hiện tại gia đình dưới sự hỗ trợ của người thân.

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

54

SHL: Trang trí nhà cửa, lớp học đón tết.

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh.

Phòng học

Học kì II

THỜI ĐIỂM

TIẾT THEO KỀ HOẠCH

BÀI HỌC

SỐ TIẾT

Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống dịch

Covid- 19)

THIẾT BỊ

ĐỊA ĐIỂM

CHỦ ĐỀ 6: XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG VĂN MINH, THÂN THIỆN

12

Tuần

19

55

SHDC: - Tìm hiểu bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học

- Rèn luyện các hành vi văn hóa trong trường học

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

56

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu nơi công cộng

NV1: Xác định không gian công cộng

NV2: Tìm hiểu quy tắc ứng xử nơi công cộng

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

57

SHL: Tìm hiểu bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học

Rèn luyện các hành vi văn hóa trong trường học

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 20

58

SHDC: Văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân

- Tham gia hát múa tập thể

- Thuyết trình về chủ đề

mừng xuân trên quê hương em

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

59

HĐGD theo chủ đề: Thực hiện hành vi văn hóa nơi công cộng.

NV 3: Thực hiện nói, cười đủ nghe nơi công cộng

NV 4: Xếp hàng trật tự nơi công cộng

NV 5: Lựa chọn trang phục phù hợp nơi công cộng

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

60

SHL: Vẽ tranh cổ động mừng Đảng, mừng xuân theo nhóm

Giới thiệu ý nghĩa của tranh

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh;

Phòng học

Tuần 21

61

SHDC: Thực hiện tuần lễ xanh - sạch

- đẹp

- Trang trí không gian trường lớp bằng các sản phẩm tái chế

- Chăm sóc cây xanh trong

nhà trường

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

62

HĐGD theo chủ đề: Thực hiện hành vi văn hóa nơi công cộng.(tiếp)

NV 6: Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên

NV 7: Giúp đỡ và chia sẻ với mọi người

NV 8: Ứng xử trước hành vi thiếu văn minh

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

63

- SHL: Báo cáo kết quả tuần lễ xanh

- sạch - đẹp

Chia sẻ cảm xúc của em khi môi trường xung quanh xanh - sạch - đẹp

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 22

64

SHDC: Vui Tết an toàn

- Tuyên truyền về vui Tết an toàn

- Tham gia tiểu phẩm về an

toàn ngày Tết

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

65

HĐGD theo chủ đề: Tuyên truyền và nhắc nhở.

NV 9: Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè ứng xử văn minh nơi công cộng

NV 10: Tự đánh giá

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

66

- SHL: Chia sẻ kế hoạch trong những ngày nghỉ Tết của em

Thảo luận về ứng xử văn minh trong lễ hội

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

- CHỦ ĐỀ 7: TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM

12

Tuần 23

67

SHDC: Phát triển nghề truyền thống trong hội nhập quốc tế

- Nghe chuyên gia chia sẻ về các cơ hội phát triển nghề truyền thống

Trao đổi về giữ gìn bản sắc Việt

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

68

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề truyền thống ở Việt Nam.

NV 1: Kể tên nghề truyền thống ở Việt Nam và sản phẩm tiêu biểu

NV 2: Tìm hiểu hoạt động đặc trưng và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống

1

- ND: +Giới thiệu được một số truyền thống của địa phương (NV1.1).

+Nhận biết được về an toàn sử dụng công cụ lao động trong các nghề truyền thống (NV2.3).

- Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của Giáo viên

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

69

- SHL: Tham gia hoạt động “Trao nụ cười - nhận niềm vui”

Chia sẻ về giá trị của đoàn kết

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 24

70

SHDC: Tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ

- Giao lưu với các nữ nghệ nhân làm nghề truyền thống

Hát về mẹ

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

71

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu nghệ nhân làm nghề truyền thống.

NV 3: Phỏng vấn nghệ nhân

NV 4: Rèn luyện những phẩm chất, năng lực của người làm nghề truyền thống

1

- Nhận biết được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với công việc của nghề truyền thống.

(NV4.2).

- Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

72

- SHL: Tổ chức chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Nói về vẻ đẹp nữ sinh.

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 25

73

SHDC: Hợp tác và phát triển nghề truyền thống

- Nghe nói chuyện chủ đề hợp tác để phát triển

Giới thiệu sản phẩm nghề truyền thống

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

73

HĐGD theo chủ đề: Giữ gìn nghề truyền thống.

NV 5: Giữ gìn các nghề truyền thống NV 6: Sáng tạo sản phẩm

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

75

- SHL: Hát các bài hát có nội dung đề cập về nghề nghiệp

Chơi trò chơi phát triển kĩ năng hợp tác

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 26

76

SHDC: Tiến bước lên Đoàn

- Tham gia lễ kỉ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Hát các bài hát về Đoàn

1

loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

77

HĐGD theo chủ đề: Giữ gìn nghề truyền thống( tiếp).

NV 7: Tuyên truyền quảng bá nghề truyền thống

NV 8: Tự đánh giá

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

78

SHL: Kiểm tra giữa kì II

1

Ma trận, đề kiểm tra

Phòng học

CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

12

Tuần 27

79

SHDC: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

- Tham gia diễn đàn về thiên nhiên và việc bảo tồn thiên nhiên

- Triển lãm tranh cổ động việc bảo tồn thiên nhiên.

1

loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, kịch bản chương trình

Sân trường

80

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu về thiên tai và biến đổi khí hậu.

NV 1: Tìm hiểu về một số thiên tai

NV 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu

1

- ND: Chỉ ra được những tác động của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người (NV2).

- Thực hiện tại gia đình: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn chi tiết để học sinh có thể tự thực hành xây dựng kế hoạch

tuyên truyền dưới sự hỗ trợ của người thân

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

81

- SHL: Du lịch thắng cảnh quê hương qua màn ảnh nhỏ

Chia sẻ cảm xúc và việc làm bảo vệ cảnh quan

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 28

82

SHDC: Bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu

- Hướng dẫn một số biện pháp phòng tránh thiên tai

- Trao đổi biện pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu

biến đổi khí hậu

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

83

HĐGD theo chủ đề: Phòng tránh thiên tai và dịch bệnh.

NV 3: Tự bảo vệ khi có bão

NV 4: Tự bảo vệ trước lũ lụt

NV 5: Tự bảo vệ khi sạt lở đất

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

84

- SHL: Vận động mọi người không sử dụng đồ dùng có nguồn gốc từ động vật quý hiếm

Hát các bài hát về môi trường xanh

1

- ND: Vận động người thân, bạn bè không sử

dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ những

động vật quý hiếm.

- Thực hiện tại gia đình: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn chi tiết để học sinh có thể tự thực hành xây dựng kế hoạch

tuyên truyền dưới sự hỗ trợ của người thân.

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 29

85

SHDC: Hưởng ứng văn hóa đọc vì sự phát triển bền vững

- Tham gia triển lãm sách

Giới thiệu sách về môi trường và khí hậu

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

86

HĐGD theo chủ đề: Giảm thiểu biến đổi khí hậu.

NV 6: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai

NV 7: Thực hiện những việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu

1

- ND: Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực hiện các việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu

(NV7).

- Thực hiện tại gia đình: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn chi tiết để học sinh có thể tự thực hành xây dựng kế hoạch

tuyên truyền dưới sự hỗ trợ của người thân.

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

87

- SHL: - Giới thiệu cuốn sách về môi trường mà em yêu thích

Trao đổi sách

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 30

88

SHDC: Phát triển bền vững

- Tham gia diễn đàn vì sự phát triển bền vững

- Hát, múa cổ động về bảo vệ

môi trường

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

89

HĐGD theo chủ đề: Tuyên truyền giảm thiểu khí hậu.

NV 8: Làm tờ rơi

NV 9: Tự đánh giá

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

90

- SHL: Tham gia hỏi - đáp về bảo vệ môi trường

Hát các bài hát về hành tinh xanh

1

Máy tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi.

Phòng học

CHỦ ĐỀ 9: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG

15

Tuần 31

91

SHDC: - Mừng ngày thống nhất đất nước 30/4 và Quốc tế lao động 1/5

- Tham gia chương trình giao lưu và văn nghệ

- Ca ngợi người lao động

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

92

HĐGD theo chủ đề: Khám phá giá trị của nghề.

NV 1: Kể tên một số nghề

NV 2: Khám phá giá trị của nghề

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

93

SHL: - Thảo luận về việc làm kế hoạch nhỏ

- Tham gia trò chơi đoán nghề

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 32

94

SHDC: Noi gương đội viên, đoàn viên tiêu biểu

- Giao lưu với đội viên, đoàn viên tiêu biểu

- Tuyên dương người tốt, việc

tốt

1

- ND: Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, sau đó xác định những hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, của nhà trường mà bản thân có

thể tham gia cho phù hợp dưới sự hỗ trợ của người thân

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

95

HĐGD theo chủ đề: Tôn trọng lao động nghề nghiệp.

NV 3: Khám phá một số yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề

NV 4: Thể hiện thái độ tôn trọng người lao động

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

96

- SHL: Kể về những đội viên, đoàn viên tiêu biểu mà em biết

Chia sẻ mục tiêu phấn đấu của bản thân

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 33

97

SHDC: Nhớ về Bác.

- Kể chuyện về tấm gương lao động và học tập của Bác Hồ

Hát về Người

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

98

HĐGD theo chủ đề: Tôn trọng lao động nghề nghiệp( tiếp).

NV 5: Trân quý nghề của bố mẹ

NV 6: Tự đánh giá

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

99

SHL: - Kể cho nhau nghe những câu chuyện về Bác

- Chia sẻ những việc làm tốt tạo ấn tượng sâu sắc trong em

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

Tuần 34

100

SHDC:

ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

101

HĐGD theo chủ đề: Tạm biệt lớp 6

NV1: Chia sẽ những kỉ niệm về lớp 6 của em.

NV2: Nhìn lại kết qủa đạt được của em

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

102

SHL: Kiểm tra cuối kì II

1

Ma trận, đề kiểm tra

Phòng học

Tuần 35

103

SHDC: Tổng kết năm học.

- Nghe báo cáo kết quả của toàn trường

- Tạm biệt các anh chị lớp 9

1

Âm li, loa đài, micro, trống đội, cờ Đội, bàn ghế; kịch bản chương trình

Sân trường

104

HĐGD theo chủ đề: Xây dựng kế hoạch hoạt động hè.

NV3: Xây dựng kế hoạch hoạt động hè.

- Chia sẻ kế hoạch của em với các bạn.

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh; phiếu câu hỏi

Phòng học

105

SHL: TỔNG KẾT LỚP

1

Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh.

Phòng học

2. Nhiệm vụ khác:

Chủ nhiệm lớp 6.

TỔ TRƯỞNG

( Kí và ghi rõ họ tên)

ngày ....... tháng ......năm 2021

Giáo viên bộ môn.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
1 3.316
Kế hoạch giảm tải lớp 6 sách Chân trời sáng tạo theo công văn 4040 - Tất cả các môn
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
    Đóng