Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác

Module 4: Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác? Đây là câu hỏi giáo viên phải hoàn thành khi học tập và tập huấn Mô đun 4: “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh”. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới để trả lời cho đây câu hỏi trong tập huấn module 4 này nhé.

1. Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác?

Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể: môn Văn.

Ví dụ: Trường tôi ở trên vùng cao, nhà các em rất nghèo, phải làm việc đỡ đần cha mẹ nên thường chỉ học nửa ngày. Vì thế khi dậy Văn, vốn là một môn học khá dài, tôi thường dặn các em đọc bài mới trước ở nhà, lên lớp chỉ đọc qua một lần rồi tiến vào phần phân tích luôn. Vì thời gian không nhiều nên tôi chia lớp thành các nhóm rồi cho mỗi nhóm trả lời một câu hỏi, cuối giờ sẽ gọi từng nhóm lên trả lời, các em học sinh còn lại vừa sẽ nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm.

Ví dụ phân phối thời gian thực hiện chương trình học phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường
Ví dụ phân phối thời gian thực hiện chương trình học phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường

2. Bảng phân phối thời gian thực hiện chương trình môn học với đặc điểm, điều kiện nhà trường

2.1. Phân phối chương trình môn Toán

Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể môn Toán.

HỌC KÌ I (73 tiết)

Số học và Đại số: 42 tiết

Hình học và Đo lường: 12 tiết

Thống kê và xác suất: 14 tiết

Hoạt động và trải nghiệm: 5 tiết

TUẦN

TIẾT

TÊN BÀI HỌC

TUẦN

TIẾT

TÊN BÀI HỌC

1

1

Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

10

25

Kiểm tra giữa học kì I

2

Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

13

3

Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên

26

Bài 1.Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên

4

Bài 3. Thực hiện phép tính trên số tự nhiên

1

Bài 1.Thu thập và phân loại dữ liệu

2

5

Bài 4. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

11

27

Bài 1.Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên

6

Bài 5. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

28

Bài 1.Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên

7

Bài 5. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

2

Bài 1.Thu thập và phân loại dữ liệu

8

Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của

một tổng

3

Bài 2.Biểu diễn dữ liệu trên bảng

3

9

Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của

một tổng

12

29

Bài 2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên

10

Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

30

Bài 2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên

11

Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

4

Bài 2.Biểu diễn dữ liệu trên bảng

12

Bài 9. Ước và bội

5

Bài 2.Biểu diễn dữ liệu trên bảng

4

13

Bài 9. Ước và bội

13

31

Bài 3. Phép cộng và phép trừ các số nguyên

14

Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra

thừa số nguyên tố

32

Bài 3. Phép cộng và phép trừ các số nguyên

1

Bài 1. Tam giác đều, Hình vuông và Lục giác đều

6

Bài 3. Biểu đ tranh

2

Bài 1. Tam giác đều, Hình vuông và Lục giác đều

7

Bài 3. Biểu đ tranh

5

15

Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra

thừa số nguyên tố

14

33

Bài 3. Phép cộng và phép trừ các số nguyên

16

Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm

34

Bài 3. Phép cộng và phép trừ các số nguyên

3

Bài 1. Tam giác đều, Hình vuông và Lục giác đều

8

Bài . Biểu đ cột và Biểu đ cột ép

4

Bài 2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình

thang cân

9

Bài . Biểu đ cột và Biểu đ cột ép

6

17

Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất

15

35

Bài 3. Phép cộng và phép trừ các số nguyên

18

Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất

36

Bài 3. Phép cộng và phép trừ các số nguyên

5

Bài 2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình

thang cân

10

Bài . Biểu đ cột và Biểu đ cột ép

6

Bài 2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình

thang cân

11

Bài . Biểu đ cột và Biểu đ cột ép

7

19

Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

16

37

Bài . Phép nhân và phép chia các số nguyên

20

Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

38

Bài . Phép nhân và phép chia các số nguyên

7

Bài 2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình

thang cân

12

Bài 5. Hoạt động thực hành trải nghiệm

8

Bài 3.Tính diện tích và chu vi một số hình trong thực

tế

13

Bài 6. Ôn tập chương

8

21

Bài 1 . Hoạt động thực hành và trải nghiệm

17

39

Bài . Phép nhân và phép chia các số nguyên

22

Bài 15. Ôn tập chương 1

40

Bài . Phép nhân và phép chia các số nguyên

9

Bài 3. Tính diện tích và chu vi một số hình trong thực

tế

14

Bài 6. Ôn tập chương

10

Bài . Hoạt động thực hành trải nghiệm

15

Bài 6. Ôn tập chương

9

23

Bài 15. Ôn tập chương 1

18

41

Bài . Phép nhân và phép chia các số nguyên

24

Bài 15. Ôn tập chương 1

42

Bài 4. Phép nhân và phép chia các số nguyên

11

Bài 5. Ôn tập chương 3

43

Bài 5. Hoạt động thực hành trải nghiệm

12

Bài 5. Ôn tập chương 3

44

Kiểm tra học kì I

45

2.2. Phân phối chương trình môn Khoa học tự nhiên 6

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHTN 6

Năm học: 2023-2024

Cả năm: 140 tiết

Học kì I: 72 tiết/18 tuần.

Học kì II: 68 tiết/17 tuần

HỌC KÌ I:

Tên chươngTiếtTên bài họcGhi chú

Chương I:

Mở đầu về KHTN

(17 tiết)

1, 2Bài 1. Giới thiệu về KHTN
3, 4Bài 2. An toàn trong phòng thực hành
5Bài 3. Sử dụng kính lúp
6,7Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học
8,9,10Bài 5. Đo chiều dài
11, 12Bài 6. Đo khối lượng
13Bài 7. Đo thời gian
14, 15Bài 8. Đo nhiệt độ
16, 17Tổng kết chương ITính vào tỉ lệ % chương 1
Chương II: Chất quanh ta

( 8 tiết)

18Bài 9. Sự đa dạng của các chất
19, 20Bài 10. Các thể của chất và sự chuyển thể
21,22,23,24Bài 11. Oxygen. Không khí

25Ôn tập chương II
Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng

( 8 tiết)

26, 27Bài 12. Một số vật liệu
28,29Bài 13. Một số nguyên liệu
30Bài 14. Một số nhiên liệu
31, 32Bài 15. Một số lương thực, thực phẩm
33Ôn tập chương III
Ôn tập, kiểm tra giữa kỳ I

( 3 tiết)

34Ôn tập giữa kì 1.Vật lí ( tính vào 10% ôn tập, KT)
35, 36Kiểm tra giữa kỳ I.Lí – Hóa
Chương IV:

Hỗn hợp, tách chất ra khỏi hỗn hợp

( 5 tiết)

37, 38Bài 16. Hỗn hợp các chất
39, 40Bài 17. Tách chất khỏi hỗn hợp
41Ôn tập chương IV
Chương V:

Tế bào

( 8 tiết)

42,43Bài 18. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống
44,45Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
46,47Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
48,49Bài 21. TH: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
Chương VI: Từ tế bào đến cơ thể

(7 tiết)

50,51Bài 22. Cơ thể sinh vật
52,53Bài 23. Tổ chức cơ thể đa bào
54,55Bài 24. TH: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
56Ôn tập chương V +VI
Chương VII: Đa dạng thế giới sống

( 38 t)

HKI: 12 tiết

57,58Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật
59,60Bài 26. Khóa lưỡng phân
61,62Bài 27. Vi khuẩn
63,64Bài 28. TH: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
65,66Bài 29. Virus
67,68Ôn tập chương 7
Ôn tập và kiểm tra học kỳ I ( 4 tiết)69, 70Ôn tập học kỳ IVật lí: 1T, Hóa: 01T

Vật lí ( tính vào 10% ôn tập, KT)

71, 72Kiểm tra học kỳ ILí – Hóa – Sinh

Phân phối thời gian thực hiện chương trình của môn KHTN tại đơn vị tôi: Do học sinh miền núi, vùng biên giới khó khăn nên việc xây dựng phân phối cần kết hợp các tiết ôn tập trước khi kiểm tra đánh giá để học sinh nắm được kiến thức.

2.3. Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân 6

Câu hỏi: Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác?

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 6

NĂM HỌC 2023-2024

Cả năm: 35 tiết

Kì 1: 18 tiết. 18 tuần x 1 tiết/tuần

Kì 2: 17 tiết. 17 tuần x 1 tiết/tuần

HỌC KÌ I

Tuần

Tiết

Tên bài

1

1

Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ

2

2

Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ (tiếp theo)

3

3

Bài 2: Yêu thương con người

4

4

Bài 2: Yêu thương con người (tiếp theo)

5

5

Bài 3: Siêng năng kiên trì

6

6

Bài 3: Siêng năng kiên trì (tiếp theo)

7

7

Bài 4: Tôn trọng sự thật

8

8

Bài 4: Tôn trọng sự thật (tiếp theo)

9

9

Ôn tập

10

10

Kiểm tra giữa kỳ

11

11

Bài 5: Tự lập

12

12

Bài 5: Tự lập (tiếp theo)

13

13

Bài 5: Tự lập (tiếp theo)

14

14

Bài 6: Tự nhận thức bản thân

15

15

Bài 6: Tự nhận thức bản thân (tiếp theo)

16

16

Bài 6: Tự nhận thức bản thân (tiếp theo)

17

17

Ôn tập

18

18

Kiểm tra cuối kỳ 1

Phân phối thời gian thực hiện chương trình của môn GDCD tại đơn vị tôi: Do học sinh vùng ven, thuần nông nên việc xây dựng phân phối cần kết hợp các tiết ôn tập trước khi kiểm tra đánh giá để học sinh nắm được kiến thức.

3. Quy định số tiết học của từng cấp học trong chương trình giáo dục phổ thông mới

Tham khảo chi tiết Quy định số tiết học của từng cấp học tiểu học, THCS, THPT trong chương trình giáo dục phổ thông mới tại bài viết:

................

Qua quy định về tiết học trên, căn cứ điều kiện cụ thể địa phương mà thầy cô giảng dạy để xây dựng phân phối chương trình môn cho năm học mới.

Trên đây là một số ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác. Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Đánh giá bài viết
3 15.722
0 Bình luận
Sắp xếp theo