Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là hành vi mà từ xưa đến nay con người vẫn đang lên án, bởi hành vi này khiến cho người bị lấy cắp mất đi tài sản mà mình bỏ công sức làm ra còn kẻ không làm gì lại hưởng phần tài sản đó. Vậy hành vi này là vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật? Hãy cùng hoatieu.vn tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Hành vi lấy trộm tiền là vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật
1. Điểm khác và giống nhau của vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật?
Giống nhau: Cả hai vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật là những hành vi trái với những quy tắc ứng xử chung của con người trong cộng đồng và bị lên án.
Khác nhau:
- Vi phạm đạo đức: hành vi vi phạm đạo đức sẽ bị người xung quanh dị nghị, chỉ trích và lên án về mặt tinh thần.
- Vi phạm pháp luật: hành vi vi phạm pháp luật thì sẽ bị pháp luật trừng trị theo văn bản pháp luật đã ban hành và cũng bị lên án trước xã hội.
Như vậy thì khi vi phạm pháp luật thì con người sẽ bị phạt nặng hơn vi phạm đạo đức vì khi có hành vi trái với pháp luật thì sẽ bị cưỡng chế phạt theo quy định pháp luật.
2. Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
Hành vi lấy trộm tiền của người khác là hành vi vừa vi phạm đạo đức vừa vi phạm pháp luật. Vì theo truyền thống của người Việt Nam thì không chấp nhận những thói hư tật xấu, thói không cần làm mà vẫn có ăn bằng việc đi ăn cắp của người khác là đáng lên án. Ăn cắp của người khác là thể hiện lòng tham với công sức của người khác làm ra của cải đó.
Với vi phạm pháp luật thì hành vi trộm cắp tài sản của người khác có thể bị phạt hành chính hoặc phạm tội hình sự tuỳ thuộc vào mức tiền mà người vi phạm lấy cắp.
Trên đây là những phân tích của Hoa Tiêu về câu hỏi Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức? Mời các bạn tham khảo thêm những bài viết hữu ích trong mục Học tập dưới đây:
- Chia sẻ:
Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Tại sao giá trị của hàng hoá do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định? GDCD 11 trang 26
Sơ đồ tư duy GDCD 11 bài 1
Công dân cần làm gì với sự phát triển kinh tế thị trường hiện nay? GDCD 11 trang 27
Ví dụ về giá trị hàng hoá được phát hiện dần với sự phát triển của khoa học? GDCD 11 trang 26
Những sản phẩm tiêu dùng nào trong gia đình em là hàng hoá? GDCD 11 trang 26
Ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường? GDCD 11 trang 27
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Bài 1: Pháp luật
- Bài 2: Thực hiện pháp luật
- Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
- Phân tích vi phạm pháp luật của bạn A và bố bạn A - GDCD 12 trang 26
- Theo em việc truy cứu trách nhiệm hình sự và phạt tù GDCD 12 trang 26
- Thực hiện pháp luật là gì? Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật
- Phân biệt Vi phạm hành chính và vi phạm hình sự 2025
- So sánh vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức
- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
- Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
- Theo em có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không? Vì sao?
- Ví dụ về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
- Ý nghĩa của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
- Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân? Nêu ví dụ
- Vì sao các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp?
- Hãy chứng minh rằng Nhà nước ta luôn bảo đảm các quyền tự do cơ bản của công dân?
- Hãy cho biết học sinh trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào?
- Tại sao công dân cần phải có trách nhiệm phê phán đấu tranh tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân?
- Ví dụ về quyền tự do ngôn luận
- Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật quy định mối quan hệ cơ bản giữa?
- Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
- Bài 8: Luật pháp với sự phát triển của công dân
- Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Công dân 12
Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động?
Theo quy định của pháp luật tại thời điểm tổ chức bầu cử cử tri không vi phạm nguyên tắc bầu cử khi? GDCD 12
Tại sao pháp luật nước ta quy định nghĩa vụ công dân là xây dựng quy mô gia đình ít con?
Quyền sở hữu tài sản riêng của vợ chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng trong hôn nhân?
Ví dụ về các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế?
Việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên của con người có liên quan gì đến hiện tượng thiên nhiên bất thường trong những năm gần đây ở Việt Nam?