SKKN Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới cho môn Mĩ thuật lớp 1
SKKN Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới cho môn Mĩ thuật lớp 1 - Dạy học môn Mỹ thuật lớp 1 chương trình GDPT mới chú trọng phát triển năng lực của học sinh, tiếp cận phương pháp dạy học Mĩ thuật hiện đại. Do đó giáo viên được khuyến khích tổ chức nhiều loại hình hoạt động khác nhau, vận dụng các phương pháp dạy học mới và phổ biến nhằm tạo hứng thú và thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh. Sau đây là mẫu sáng kiến kinh nghiệm biện pháp vận dụng các phương pháp dạy học mới trong môn Mĩ thuật lớp 1 có tính ứng dụng cao. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề tài sáng kiến Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới cho môn Mỹ thuật lớp 1
MỤC LỤC
Trang | |
I. PHẦN MỠ ĐÂU | 3 |
1. Lý do chọn đề tài/tên biện pháp | 3 |
2. Mục đích nghiên cứu | 5 |
3. Nhiệm vụ nghiên cứu | 5 |
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu | 5 |
5. Phương pháp nghiên cứu | 6 |
II. NỘI DUNG NGHIÊN cứu | 6 |
1. Cơ sở lý luận | 6 |
2. Cơ sở thực tiền | 7 |
3. Các biện pháp | 9 |
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG | 21 |
1. Kết quả | 21 |
2. Ứng dụng | 24 |
IV. KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ | 24 |
1. Kết luận | 24 |
2. Kiến nghị | 25 |
Tài liệu tham khảo | 25 |
I. PHẦN MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Mĩ thuật là môn học nghệ thuật của sự sáng tạo, đóng vai trò rất quan trọng trong nền giáo dục hiện nay. Đồng thời góp phần giáo dục học sinh phát triển toàn diện, hình thành phát triển nhân cách ở học sinh năng lực thẩm mỹ; bồi dường cho học sinh ý thức tôn trọng sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, biết yêu thích cái đẹp và từ đó biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày. Hơn thế nữa Mĩ thuật là môn học bắt buộc trong 9 môn học ở Tiểu học có nhận xét đánh giá, xếp loại từng học kỳ, cuối năm. Với phương pháp dạy Mĩ thuật mới “Lấy người học làm trung tâm; khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế”. Thông qua các hoạt động tạo hình sè khơi gợi, phát huy năng khiếu thấm mì trong học sinh; gây hứng thú cho các em trước cái đẹp, từ đó hình thành thị hiếu thẩm mỹ của học sinh. Vậy làm sao để tiết học Mĩ thuật trở nên lôi cuốn hấp dẫn tạo sự hứng thú cho học sinh? Đòi hỏi người giáo viên dạy Mĩ thuật phải luôn sáng tạo và tìm ra những phương pháp mới đạt kết quả cao nhất. Cũng như nhiều giáo viên Mĩ thuật khác, tôi suy nghĩ rất nhiều về cách dạy tại trường Tiểu học tôi nhận thấy.
Về phía giáo viên còn sử dụng các phương pháp truyền thống chưa vận dụng linh hoạt đối mới các phương pháp dạy học.
Về phía học sinh trong giờ học các em chưa tập trung, còn thụ động và chưa tích cực, sáng tạo khi thế hiện vào sản phẩm của mình, nhóm. Các em chưa tự giác học tập dẫn đến sản phẩm của các em mang tính sao chép chưa có sự sáng tạo.
Tình trạng lớp học chưa tập trung
Giờ học môn Mĩ thuật trước khi áp dụng
Sản phẩm của học sinh chưa sáng tạo, đơn điệu, còn sao chép
Sản phẩm của học sinh
Vân đề đặt ra làm thế nào các em được trải nghiệm sáng tạo, hợp tác, bày tỏ và tự tin giao tiếp với nhau qua các hoạt động Mĩ thuật bằng cách vận dụng phương pháp dạy học mới thế nào để có hiệu quả cao. Chính từ những trăn trở này tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài “Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy - học mới cho môn Mĩ thuật lớp 1” là đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục mà ở đó học sinh chủ động, tự lực khai thác tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Vì vậy tôi nghiên cứu và tích luỳ những phương pháp này không chỉ đơn giản cung cấp tri thức, hướng dẫn thực hành, mà còn phát triển các năng lực toàn diện cho học sinh như năng lực trải nghiệm, biểu đạt, phân tích- giải thích, trình bày, giao tiếp- đánh giá tạo cơ hội cho học sinh thực hành.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài “Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy - học mới cho môn Mĩ thuật lớp 1” Giúp học sinh tự tin, mạnh dạn khi chia sẻ, nhận xét sản phẩm của bạn, nhóm. Tạo hứng thú tích cực, sáng tạo chủ động, tự giác Để tạo ra sản phấm mới. Giúp học sinh có những kiến thức, kỹ năng cơ bản về vè hình, vè màu, tạo hình, điêu khăc và nghệ thuật không gian. Thông qua các hoạt động trái nghiệm, học sinh học cách sáng tạo, biểu đạt bản thân, có những hiểu biết cơ bản, cảm nhận được vẻ đẹp và đánh giá, nhận xét được sản phâm/tác phẩm Mĩ thuật. Để hoàn thành mục tiêu dạy học thì đòi hỏi người giáo viên dạy bộ môn này không những phải nắm được những yêu cầu cần thiết sau khi tổ chức các hoạt động dạy học Mĩ thuật.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên, Để tài đã tự xác định cho mình những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
3.1 Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của đề tài.
3.2 Tìm hiểu thực trạng về phương pháp dạy học môn Mĩ thuật trong trường tiểu học.
3.3 Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Dạy học môn Mĩ thuật theo chương trình GDPT 2018 cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 3 ở trường tiểu học.
Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu là:
Tìm hiếu quá trình dạy và học bộ môn Mĩ thuật ở Tiểu học.
Tìm hiểu những vấn đề cơ bản thường gặp, những tình huống ưu điểm, hạn chế trong quá trình dạy học bộ môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học.
5. Phương pháp nghiên cúu
Phương pháp này được thực hiện nhằm nghiên cứu lý thuyết, làm cơ sở cho phần lý luận về “Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy - học mói cho môn Mĩ thuật lớp 1”
Các phương pháp cơ bản được sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm.
Sưu tầm tài liệu có liên quan. Tài liệu có từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, kinh nghiệm từ đồng nghiệp....Đặc biệt sử dụng từ Intenet.
Phương pháp vấn đáp là phương pháp mà giáo viên sè dùng một hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời bằng miệng nhằm thu được những thông tin nói lên nhận thức hoặc thái độ của cá nhân đối với vấn đề học bộ môn Mĩ thuật theo phương pháp mới.
Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động dạy- học. Thông qua quá trình quan sát, giáo viên ghi lại tình hình học tập của học sinh, những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy nhằm tìm ra biện pháp giải quyết thích họp nhất.
Phương pháp thực nghiệm là giáo viên thực hiện giảng dạy ở các khối lớp.
Phương pháp phân tích, tống hợp. Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng và tổng họp các kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của giải pháp.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiền: Điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp, đàm thoại, quan sát, gần gũi...vv.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Điều tra tình hình phỏng vấn học sinh, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy môn Mĩ thuật, thực hành giảng dạy theo phương pháp mới.
Phương pháp thực nghiệm dạy thí nghiệm ở một số lớp bằng phương pháp mà mình đề ra.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
Thực hiện chủ chương đôi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, theo Nghị quyết số 29 của Đáng với mục tiêu “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Trong đó, việc đối mới phương pháp dạy học là việc làm thiết yếu và quan trọng nhất. Bởi nguyên tắc vàng trong dạy học ở tiểu học là: Nhẹ nhàng, thoải mái, sinh động, giờ học hiệu quả, học sinh thích học không vì thành tích. Hỗ trợ các em ở các môn học khác giúp các em phát triên toàn diện, lâu dài về “Đức- Trí- Thế- Mĩ” và các kĩ năng cơ bản góp phần hình thành con người Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Trong xà hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo con người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm qua giáo dục thẩm mĩ đã trở thành môn học trong chương trình giáo dục tiêu học là một môn học bắt buộc trong 9 môn học. Môn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách học Mĩ thuật, sách dạy, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập của học sinh được theo dõi và đánh giá nhận xét thường xuyên theo tuần, tháng. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho học sinh có hiệu quả cao hơn cho môn học khác.
2. Cơ sở thực tiễn
Từ thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật tôi nhận thấy các em học sinh Tiểu học nói chung và Trường tiểu học nơi tôi công tác nói riêng. Học sinh rất tò mò thích khám phá, sáng tạo. Các em được vẽ tranh, tạo hình từ những vật liệu tìm được, vè những gì mình mơ ước, trang trí, trình bày sản phẩm cho lớp học thân thiện. Đó là một trong những yếu tố giúp các em phát triến trí tuệ, năng lực, phẩm chất.
Đặc biệt là học sinh lớp 1 các em còn rất nhỏ, hiếu động, chính vì thế giáo viên cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái “Học mà chơi- Chơi mà học”, để các em có hứng thú trong học tập.
Vậy để giờ học có hiệu quả là một giáo viên đã dạy nhiều năm ở trường tôi luôn đặt ra câu hỏi vì sao, tại sao, làm như thế nào để các em chiếm lĩnh kiến thức một cách tốt nhất mang tính sáng tạo. Từ lẽ đó tôi luôn tìm tòi cho câu đáp án rằng phải linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp tất cả đối tượng học sinh. Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo và tạo hứng thú cho các em, không áp đặt, tạo cho các em sự tự tin và mạnh dạn khi thể hiện và chia sẻ sản phẩm của mình. Đồng thời phải chú ý đến “phương pháp đặc thù”. Bởi dạy Mĩ thuật giáo viên cung cấp kiến thức chung cho tất cả học sinh về giá trị thẩm mĩ, cái hay, cái đẹp của các tác phẩm hội hoạ, song học sinh không phải nhớ nguyên mẫu, nhớ đúng, nhớ chính xác mà nhớ đề thể hiện khả năng và cảm nhận riêng của mình. Bài vẽ của các em có thể khác nhau về nét, về hình, về màu sac, về bố cục nhưng vẫn là bài vè đúng, chính xác (đúng, chính xác của Mĩ thuật). Đúng như nó có, chính xác như nó tồn tại.
>>> Tải file về máy để xem tiếp nội dung.
Mời các bạn tham khảo các Sáng kiến kinh nghiệm hay và chất lượng khác trên chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1
SKKN: Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt môn Lịch sử lớp 5
SKKN Một số biện pháp xây dựng lớp học tự quản trong công tác chủ nhiệm
SKKN Sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy viết đoạn văn lớp 2
SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Khoa học lớp 4 năm 2024
- Chia sẻ:Nguyễn Huyền Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoạt động trải nghiệm THPT sách mới (5 mẫu)
-
SKKN: Một số biện pháp rèn năng lực tự học và tự chủ cho học sinh tiểu học (2 mẫu)
-
SKKN: Một số biện pháp Nghiên cứu tâm lý học sinh lớp 2 năm 2024
-
12 Mẫu Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 6 Chương trình mới (3 bộ sách)
-
SKKN: Rèn luyện kỹ năng nói tiếng anh cho học sinh lớp 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn giải Toán cho học sinh lớp 5 năm 2024
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng SKKN tiểu học môn Thể dục
-
SKKN: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí THPT sách mới
-
SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Sáng kiến kinh nghiệm
SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Mĩ thuật ở trường Tiểu học
SKKN Biện pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở tiểu học về số học
SKKN: Một số kĩ năng hướng dẫn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
SKNN: Kinh nghiệm rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn ở trường mầm non
SKKN Giúp phát triển kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1