Tải Phụ lục 1, 2, 3 Công nghệ 7 Kết nối tri thức chi tiết

Kế hoạch giáo dục Công nghệ 7 Kết nối tri thức được Hoatieu chia sẻ đến quý thầy cô trong bài viết này là mẫu phụ lục 1 môn Công nghệ 7 Kết nối tri thức file word, phụ lục 2 Công nghệ 7 KNTT và phụ lục 3 Công nghệ 7 KNTT. Nội dung kế hoạch dạy học môn Công nghệ 7 Kết nối tri thức được thiết kế theo đúng hướng dẫn của công văn 5512 và phân phối chương trình môn Công nghệ lớp 7 sách mới Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô lên kế hoạch dạy học cho năm học mới. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, giáo viên Công nghệ 7 Kết nối tri thức.

Lưu ý: Dưới đây chỉ là một phần nội dung của tài liệu. Để xem toàn bộ nội dung chi tiết 3 phụ lục, mời các bạn sử dụng file tải về trong bài.

Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Công nghệ 7 KNTT

PHÒNG GD&ĐT …..

TỔ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC (CỦA TỔ CHUYÊN MÔN)

MÔN CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 7 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

(Năm học 2023- 2024)

Học kì I: 1 tiết/tuần x 18 tuần= 18 tiết; Học kì II: 1 tiết/ tuần x 17 tuần= 17 tiết;

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ...; Số học sinh: … ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên của tổ …; Trình độ đào tạo: ….

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: ..; Khá: ….

3. Tình hình trang thiết bị, phương tiện dạy học/học liệu

3.1 Thiết bị/phương tiện dạy học (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn Công nghệ)

(Lưuý: Thiết bị dạy học cần căn cứ vào “Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Công nghệ” do bộ ban hành, thiết bị dạy học thực tế của nhà trường có và thiết bị/đồ dùng dạy học do GV tự làm)

3.2. Phòng học bộ môn/phòng học đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng học/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng thực hành

Công nghệ

1

Dạy các bài thực hành môn công nghệ 6

Phòng thực hành môn: Công nghệ

2

Phòng công nghệ thông tin

1

Ứng dụng CNTT trong dạy học môn công nghệ, có thể khai thác tranh ảnh, clip…liên

Quan tới môn công nghệ 7 để dạyhọc sinh.

Phòng này dùng chung cho tất cả các môn.

II. Kế hoạch dạy học

* Phân phối chương trình

Tiết

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

Học kỳ I: 1 tiết/ tuần x 18 tuần = 18 tiết

CHƯƠNG I. TRỒNG TRỌT

1

Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt

(Dạy phần I, II)

2

- Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt.

- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.

2

Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt

(Dạy phần III, IV, V)

- Nêu đuợc một số phương thức trồng trọt phổ biên.

- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.

- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghể trong trồng trọt.

- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt.

3

Bài 2. Làm đất trồng cây

1

- Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng.

- Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng cây.

4

Bài 3. Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng

(Dạy phần I, II)

2

- Trình bày được ý nghĩa, kĩ thuật gieo trồng, và các biện pháp chǎm sóc cho cây trồng.

- Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn trồng trọt ở gia đình.

- Có ý thức đảm bảo an toàn lao động vàvệ sinh môi trường trong trồng trọt.

5

Bài 3. Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng

(Dạy phần III)

- Trình bày được ý nghĩa và các biện phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.

- Vận dụng được kiến thức vào thực tiễntrồng trọt ở gia đình.

- Có ý thức đảm bảo an toàn lao động vàvệ sinh môi trường trong trồng trọt.

6

Bài 4. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt

1

- Trình bày được mục đích, yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt.

- Nêu được một số phương pháp phổ biến trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt.

- Vận dụng kiến thức thu hoạch sản phẩmtrồng trọt vào thực tiễn.

7

Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng

(Dạy phần I,II)

2

- Trình bày được kĩ thuật nhân giống câytrồng bằng giâm cành.

8

Ôn tập giữa học kì I

1

- Ôn tập hệ thống kiến thức đã học trong giữa kì I

9

Kiểm tra, đánh giá giữa kì I

1

- Kiểm tra, đánh giá những nội dung đã học từ tiết 1 đến tiết 7.

10

Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng

(Dạy phần III)

- Thực hiện được việc nhân giống câytrồng bằng phương pháp giâm cành.

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinhmôi trường.

11

Bài 6. Dự án trồng rau an toàn

3

- Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí việc cho trồng một loại rau trong khay hoặc thùng xốp.

12

Bài 6. Dự án trồng rau an toàn

- Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng rau và chăm sóc rau an toàn.

- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong và sau quá trình thực hành

13

Bài 6. Dự án trồng rau an toàn

- Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng rau và chăm sóc rau an toàn.

- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong và sau quá trình thực hành

CHƯƠNG II: LÂM NGHIỆP

14

Bài 7: Giới thiệu về rừng

1

- Trình bày được vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con người.

- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ởnuớc ta.

15

Ôn tập học kì I

1

- Hệ thống được những kiến thức đã học ở kì I

16

Kiểm tra,đánh giá học kì I

1

- Kiểm tra các kiến thức đã học ở học kì I

17

Bài 8. Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

(Dạy phần I)

2

-Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằngcây con.

- Có ý thức trồng, chăm sóc bảo vệ rừng vàmôi trường sinh thái.

18

Bài 8. Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

(Dạy phần II, III)

- Tóm tắt được những công viêc chǎm sóc cây rừng.

- Đề xuất được những việc nên và khôngnên làm để bảo vệ rừng.

- Có ý thức trồng, chăm sóc bảo vệ rừng vàmôi trường sinh thái.

Học kỳ II: 1 tiết/ tuần x 17 tuần = 17 tiết

...................

Phụ lục 2 Công nghệ 7 Kết nối tri thức

Xem trong file tải về.

Phụ lục 3 Công nghệ 7 Kết nối tri thức

Xem trong file tải về.

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
2 1.084
0 Bình luận
Sắp xếp theo