Phụ lục 1, 2, 3 môn Giáo dục công dân lớp 9 Kết nối tri thức 2024
Kế hoạch giáo dục của giáo viên Giáo dục công dân 9 KNTT
Phụ lục 3 Giáo dục công dân lớp 9 Kết nối tri thức - Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô và bạn đọc mẫu phụ lục 3 môn GDCD lớp 9 Kết nối tri thức là mẫu khung kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Giáo dục công dân lớp 9 Kết nối tri thức được trình bày dưới dạng file word theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân lớp 9 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng tham khảo và tải về làm tài liệu sử dụng.
Mời các bạn sử dụng file tải về để xem toàn bộ phụ lục 1, 2, 3 Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức.
1. Phụ lục 3 GDCD 9 Kết nối tri thức
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS ..... TỔ: NGỮ VĂN - GDCD Họ và tên giáo viên: ......
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP: 9
(Năm học 2024 - 2025)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Bài học | Số tiết | Thời điểm | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học | |
1 | Bài 1: Sống có lí tưởng | 3 | Tiết 1,2,3 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
2 | Bài 2: Khoan dung | 2 | Tiết 4,5 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
3 | Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng | 3 | Tiết 6,7,8 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
4 | Kiểm tra giữa kỳ 1 | 1 | Tiết 9 | Phiếu kiểm tra | Kiểm tra trên lớp |
5 | Bài 4: Khách quan và công bằng | 2 | Tiết 10,11 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
6 | Bài 5: Bảo vệ hoà bình | 3 | Tiết 12,13,14 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
7 | Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả | 2 | Tiết 15,16 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
8 | Ôn tập cuối kì | 1 | 17 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0. | Dạy học trên lớp |
9 | Kiểm tra cuối kỳ 1 | 1 | Tiết 18 | Phiếu kiểm tra | Kiểm tra trên lớp |
10 | Bài 7: Thích ứng với thay đổi | 4 | Tiết 19,20,21,22 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
11 | Bài 8: Tiêu dùng thông minh | 3 | Tiết 23,24,25 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
12 | Kiểm tra giữa kỳ 2 | 1 | Tiết 26 | Phiếu kiểm tra | Kiểm tra trên lớp |
13 | Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí | 4 | Tiết 27,28,29,30 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
14 | Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế | 3 | Tiết 31, 32, 33 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh | Dạy học trên lớp |
15 | Ôn tập cuối kì | 1 | 34 | Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0. | Dạy học trên lớp |
16 | Kiểm tra cuối kỳ 2 | 1 | Tiết 35 | Phiếu kiểm tra | Kiểm tra trên lớp |
...., ngày 25 tháng 8 năm 2024
GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Thanh Tuấn
| TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)
| HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)
|
2. Kế hoạch giáo dục môn GDCD 9 KNTT
TRƯỜNG THCS ….. NHÓM : SỬ- ĐỊA - GDCD | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
Số: /KH- Nhóm GDCD | ….., ngày …. tháng … năm 2024 |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9
(Năm học: 2024 - 2025) - Bộ Kết nối tri thức
1. Phân phối chươngtrình
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÁC BÀI HỌC GDCD 9
Tiết | Bài dạy/chủ đề |
HỌC KỲ I ( 18 tuần x 1 tiết/1 tuần = 18 tiết ) | |
Tiết 1 2 3 | Bài 1: Sống có lí tưởng |
Tiết 4 5 | Bài 2: Khoan dung |
Tiết 6 7 8 | Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng |
Tiết 9 | Kiểm tra giữa kỳ 1 |
Tiết 10,11 | Bài 4: Khách quan và công bằng |
Tiết 12 13 14 | Bài 5: Bảo vệ hoà bình |
Tiết 15 16 17 | Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả |
Tiết 18 | Kiểm tra cuối kỳ 1 |
HỌC KỲ II( 17 tuần x 1 tiết/1 tuần = 17 tiết ) | |
Tiết 19 20 21 22 | Bài 7: Thích ứng với thay đổi |
Tiết 23 24 25 | Bài 8: Tiêu dùng thông minh |
Tiết 26 | Kiểm tra giữa kỳ 2 |
Tiết 27 28 29 30 | Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí |
Tiết 31 32 33 34 | Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế |
Tiết 35 | Kiểm tra cuối kỳ 2 |
Kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện chương trình khối lớp 9 năm học 2024 - 2025
STT | Chủ đề
| Số tiết
| Yêu cầu cần đạt |
1
| Bài 1: Sống có lí tưởng | 3 | 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm sống có lí tưởng. - Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng. - Nhận biết được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản giúp mỗi cá nhân biết sống có lý tưởng. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các lý tưởng cao đẹp của bản thân. - Năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân: Xác định được lí tưởng sống của bản thân và nỗ lực học tập, rèn luyện theo lí tưởng. 3. Phẩm chất Yêu nước: Tích cực học tập, lao động, rèn luyện sức khoẻ, tham gia các hoạt động tập thể, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng, dân tộc. 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Xác định được lí tưởng sống của bản thân và nỗ lực học tập, rèn luyện theo lí tưởng. - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ vào nội dung quyền con người như: Các quyền về chính trị, dân sự để lấy ví dụ minh họa đồng thời giúp học sinh hiểu được quyền con người là phổ cập chung cho toàn nhân loại, nó không phụ thuộc vào biên giới quốc gia, chủ quyền dân tộc; khẳng định thành quả đấu tranh của nhân loại chống áp bức bóc lột và bất công xã hội, chống lại tư tưởng kì thị dân tộc, giới tính, thành phần, nguồn gốc và địa vị xã hội; Những hành vi bảo vệ quyền con người đó chính là thể hiện lí tưởng sống cao đẹp và ý nghĩa của lí tưởng sống đó đối với cá nhân, gia đình và xã hội. |
2
| Bài 2: Khoan dung | 2 | 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm khoan dung và biểu hiện của khoan dung. - Nhận biết được giá trị của khoan dung. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về khoan dung. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến khoan dung. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung. 3. Phẩm chất - Nhân ái: Có lòng khoan dung, độ lượng, vị tha trong cuộc sống. - Có phẩm chất trách nhiệm thể hiện ở sự khoan dung, tha thứ với những sai lầm của người khác để cùng nhau sống tốt đẹp hơn. 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Thực hiện được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ nội dung của quyền con người như; Quyền được đối xử bình đẳng để lấy các ví dụ giúp học sinh hiểu được việc thực hiện quyền không bị bắt làm nô lệ và nô dịch; Quyền không bị tra tấn, nhục hình, bị đổi xử hoặc chịu hình phạt tàn nhẫn vô nhân đạo; Quyền không phân biệt đối xử |
3
| Bài 3: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng | 3 | 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là hoạt động cộng đồng, nêu được một số hoạt động cộng đồng - Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng - Nhận biết được trách nhiệm của HS trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng. 2. Năng lực - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công khi tham gia vào hoạt động cộng đồng. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan khi tham gia vào hoạt động cộng đồng. - Năng lực điều chỉnh hành vì và phát triển bản thân. Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức. 3. Phẩm chất - Nhân ái và trách nhiệm trong việc tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng - Chăm chỉ: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động cộng đồng phù hợp với lứa tuổi. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm, trung thực và không ngừng sáng tạo trong việc tham gia các hoạt động cộng đồng. 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp liên hệ với yêu cầu cần đạt sau: Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ nội dung của quyền con người yêu cầu học sinh lấy các ví dụ để làm nổi bật ý nghĩa của việc tham các hoạt động cộng đồng để giúp đỡ các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, qua đó khẳng định thực hiện quyền con người trong một số hoạt động tình nguyện, thiện nguyện; hoạt động giúp đỡ những cuộc đời cơ nhỡ, trẻ mồ côi |
4
| Bài 4: Khách quan và công bằng | 2 | 1. Kiến thức - Nhận biết được những biểu hiện khách quan, công bằng. - Hiểu được ý nghĩa của khách quan, công bằng, tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về khách quan, công bằng. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến khách quan, công bằng. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng. - Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội về khách quan và công bằng; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về khách quan và công bằng trong đời sống thực tế; 3. Phẩm chất - Trung thực: Có thái độ và hành động khách quan, công bằng trong cuộc sống. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm về lời nói và hành vi của mình trong học tập và trong cuộc sống 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng. - Cách thức thực hiện: Giáo viên lấy tình huống trong thực tiễn để làm rõ nội dung quyền con người sau: quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật… giúo HS thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày và phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng. |
5
| Bài 5: Bảo vệ hoà bình | 3 | 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình; các biểu hiện của hoà bình. - Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình. - Nhận ra được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hoà bình. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về bảo vệ hoà bình. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Năng lực điều chỉnh hành vi và phát triển bản thân: Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình; Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hoà bình; phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. 3. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái và trách nhiệm trong việc bảo vệ hoà bình. - Chăm chỉ, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động việc bảo vệ hoà bình phù hợp với lứa tuổi. - Có trách nhiệm trong việc việc bảo vệ hoà bình. 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ vào nội dung quyền con người để làm rõ việc tôn trọng quyền bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, quyền bình đảng giữa các dân tộc, tôn giáo. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội, Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô môi trường, xung đột vũ trang |
6
| Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả | 3 | 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là quản lí thời gian hiệu quả. - Nhận biết được sự cần thiết phải quản lí thời gian hiệu quả. - Nêu được cách quản lí thời gian hiệu quả. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về quản lí thời gian hiệu quả. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến việc quản lí thời gian hiệu quả - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong quản lí thời gian hiệu quả - Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng, vấn đề của đời sống xã hội về quản lí thời gian hiệu quả; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, tình huống về quản lí thời gian cá nhân - Năng lực điều chỉnh hành vi và phát triển bản thân: Nhận thức được những ưu tiên trong cuộc sống, những việc cần làm và những việc muốn làm để có thể sắp xếp thời gian và công việc một cách hợp lí. Thiết lập được thời gian biểu phù hợp để thực hiện được các mục tiêu cá nhân. 3. Phẩm chất - Có trách nhiệm trong việc quản lí thời gian để đạt hiệu quả trong học tập, công việc và cuộc sống. - Chăm chỉ, luôn vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập, lao động và các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi - Có trách nhiệm trong việc xác định quản lí thời gian cá nhân |
7
| Bài 7: Thích ứng với thay đổi | 4 | 1. Kiến thức - Nêu được một số thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống của bản thân và gia đình. - Nhận biết được ý nghĩa của việc thích ứng trước những thay đổi trong cuộc sống. - Nêu được các biện phẩp để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về thích ứng với thay đổi. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến thích ứng với thay đổi. - Năng lực điều chỉnh hành vi: phân tích đánh giá được một số thích ứng với thay đổi trong thực tiễn cuộc sống; Vận dụng được các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống, tham gia các hoạt động thích ứng với thay đổi bản thân trong thực tiễn. + Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động thích ứng với thay đổi Năng lực điều chỉnh hành vi và phát triển bản thân: Nhận biết và điều chỉnh để thích ứng được với một số thay đổi (nếu có) trong cuộc sống của bản thân. 3. Phẩm chất Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cuộc sống của bản thân và những người xung quanh, hỗ trợ người gặp khó khăn trước những thay đổi trong hoàn cảnh sống. Nhân ái: Trân trọng những giá trị hiện tại, tích cực chủ động tìm hiểu để điều chỉnh hành vi cho phù hợp 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Nhận biết được ý nghĩa của việc thích ứng trước những thay đổi trong cuộc sống. - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ vào nội dung quyền con người để thiết kế các hoạt động tích hợp với các quyền con người nhằm giúp học sinh có cơ hội thể nghiệm, thử đưa ra cách xử lý hoạt động đó để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống. |
8
| Bài 8: Tiêu dùng thông minh | 3 | 1. Kiến thức - Nhận biết được thế nào là tiêu dùng thông minh; lợi ích của tiêu dùng thông minh. - Nêu được các cách tiêu dùng thông minh (nắm bắt thông tin về sản phẩm, sử dụng sản phẩm an toàn, nhận biết được những hình thức quảng cáo khác nhau, xác định phương thức thanh toán,...). 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về tiêu dùng thông minh. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến tiêu dùng thông minh. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Đánh giá được hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh. - Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được hành vi tiêu dùng thông minh trong một số tình huống cụ thể. - Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, học hỏi những hành vi tiêu dùng thông minh trong đời sống xã hội; khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện tiêu dùng thông minh và giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh. - Chăm chỉ: Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch tiêu dùng thông minh. 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Đánh giá được các hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh. - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ vào nội dung quyền con người để giúp học sinh lấy các ví dụ về tiêu dùng thông minh trong việc bảo đảm các quyền cơ bản của con người; hành vi tiêu dùng kém thông minh làm ảnh hưởng đến quyền của người tiêu dùng. |
9
| Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí | 4 | 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Nêu được ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích được một số vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong thực tiễn cuộc sống; Vận dụng được các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong đời sống thực tiễn. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể; nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có ý thức tích cực trong việc ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Nhân ái: Trân trọng danh dự, sức khoẻ của mình và người khác; không đồng tình với các hành vi vi phạm pháp luật 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ vào nội dung quyền con người như: quyền được sống, quyền sở hữu (trộm cắp tài sản, hủy hoại tài sản)… để học sinh nắm được quyền của mình trong quá trình tố tụng |
10
| Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế | 4 | 1. Kiến thức - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. - Nhận biết được trách nhiệm công dân trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế.. - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. - Năng lực phát triển bản thân: Tự đánh giá được thái độ, hành vi lao động của bản thân trong đời sống thực tế; Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch khắc phục, cải thiện những điểm chưa tốt, chưa phù hợp trong lao động của bản thân. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. - Năng lực tìm hiểu và thẩm gia hoạt động kinh tế - xã hội: Vận động gia đình, người thân thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực, chủ động tham gia tìm hiểu các hoạt động liên quan đến quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế phù hợp với lứa tuổi - Trách nhiệm: trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế, tích cực vận động gia đình, người thân thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. 4) Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Phân tích, đánh giá được hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - Cách thức thực hiện: Giáo viên căn cứ vào nội dung quyền con người như: quyền tự do kinh doanh, quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc giáo viên yêu cầu học sinh lấy các tình huống để giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa thực hiện các quyền trên lĩnh vực kinh tế với quyền con người. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian | Thời điểm | Yêu cầu cần đạt | Hình thức |
Kiểm tra giữa kỳ 1
| 45 phút
| Tuần 9
| 1. Kiến thức - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Về năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về các nội dung đã học. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến thuế. - Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập 3. Về phẩm chất: - Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp - Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra | Tự luận kết hợp trắc nghiệm theo ma trận và đặc tả
|
Kiểm tra cuối kỳ 1
| 45 phút
| Tuần 18
| 1. Kiến thức - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Năng lực - Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về các nội dung đã học. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến thuế. - Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập c. Về phẩm chất: - Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp - Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra | Tự luận kết hợp trắc nghiệm theo ma trận và đặc tả
|
Kiểm tra giữa kỳ 2
| 45 phút
| Tuần 26
| 1. Kiến thức - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về các nội dung đã học. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến thuế. - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi +Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập 3. Về phẩm chất: Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra | Tự luận kết hợp trắc nghiệm theo ma trận và đặc tả
|
Kiểm tra cuối kỳ 2
| 45 phút
| Tuần 35
| 1. Kiến thức - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 2. Về phẩm chất: Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra 3. Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về các nội dung đã học. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến thuế. - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi +Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập | Tự luận kết hợp trắc nghiệm theo ma trận và đặc tả
|
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
Tham khảo thêm
(Cả năm) Giáo án Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
(File Word, Pdf) Giáo án Tin học 9 Kết nối tri thức 2024-2025
(Có tiết ôn tập) Giáo án điện tử Lịch sử 9 Kết nối tri thức 2024-2025
(Bài 36-51) Trọn bộ Giáo án Sinh học 9 Kết nối tri thức
Phụ lục 1, 2, 3 Ngữ văn 9 Kết nối tri thức file doc
Tải Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thể chất lớp 9 Kết nối tri thức
(File word) Phụ lục 1, 2, 3 Công nghệ 9 Kết nối tri thức
(Cả năm) Bản đặc tả đề thi học kì môn Âm nhạc 9 Kết nối tri thức
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Tin học THPT
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức
-
Hãy phân tích mối liên hệ của các mô đun 1, 2, 3 đã tập huấn với mô đun 4 trong bảng chuỗi hoạt động học của chủ đề
-
(Đủ 10 câu) Đáp án tập huấn môn Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
-
Nhận xét năng lực phẩm chất theo Thông tư 27 lớp 2
-
(Cả năm) Bản đặc tả đề thi học kì môn Âm nhạc 9 Kết nối tri thức
-
Tài liệu giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc lớp 6 bộ Chân trời sáng tạo
-
Quy trình dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 sách Kết nối
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật lớp 11 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Top 17 Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn lớp 6 năm 2024 (Sách mới)
(File word) Sách giáo khoa Địa lí 9 Kết nối tri thức
(Đủ 10 câu) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 3 môn Công nghệ Kết nối tri thức
(Đủ 10 câu) Đáp án câu hỏi tập huấn Lịch sử Địa lí lớp 5 Chân trời sáng tạo
Đáp án tập huấn Âm nhạc lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống