Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả gì?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 do sự mất cân bằng toàn bộ giữa cung và cầu trên tất cả các thị trường đã để lại rất nhiều hậu quả nghiêm trọng. Hãy cùng Hoatieu tìm hiểu xem Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây ra những hậu quả gì nhé.
Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1932
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả gì?
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ảnh hưởng đến cả ba phương diện kinh tế, chính trị xã hội và quan hệ quốc tế. Cùng xem chi tiết dưới đây để xem những ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng này nhé.
1.1. Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929-1933 đối với kinh tế
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản. Đánh dấu sự kết thúc thời kì phát triển ổn định của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, chuyển sang giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
- Sức sản xuất bị kéo lùi hàng chục năm.
- Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.
1.2. Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929-1933 đối với chính trị - xã hội
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội.
- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.
- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
1.3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929-1933 đối với quan hệ quốc tế
- Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
- Diễn ra cuộc chạy đua vũ trang ráo riết.
-> Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thoát:
- Thứ nhất là: Phát xít hóa bộ máy nhà nước
- Thứ hai là: Duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai - Oa-sinh-tơn.
2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra hậu quả gì đối với xã hội Việt Nam?
A. Làm gia tăng các mâu thuẫn trong xã hội
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động
C. Thúc đẩy các phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển
D. Làm gia tăng các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp
Đáp án đúng: B: Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
3. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Cuộc đại rủi ro khủng hoảng tài chính thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với việc chạy đua sản xuất hàng loạt sản phẩm và hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế sản phẩm và hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung và cầu, tiền mất giá, tài chính đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều xích mích và tranh chấp quyền lợi.
Về bản chất, cuộc khủng hoảng kinh tế này xảy ra bởi các nước tư bản đuổi theo lợi nhuận, vì thế sản xuất sản phẩm và hàng hóa một cách ồ ạt. Tuy nhiên, sức mua của người dân lại giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Đây được xem là cuộc rủi ro khủng hoảng sản xuất thừa.
Trên đây là những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Cuộc khủng hoảng kinh tế này đã phản ánh chính xác những xích mích thâm thúy trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các bài tập khác trong chương trình Lớp 11 mảng Học tập nhé.
Các bạn cùng tham gia group Bạn Đã Học Bài Chưa? để thảo luận học tập và giải đáp bất cứ điều gì chưa hiểu nhé, thành viên trong nhóm sẽ giúp đỡ rất tận tình.
- Chia sẻ:Lê Diệu Linh
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Giải pháp vận dụng tác động điều tiết sản xuất của quy luật giá trị để mang lại hiệu quả kinh tế cao
-
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức có đáp án
-
Phân tích một biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều
-
Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
-
Phân tích và đánh giá đoạn trích Tổ quốc nhìn từ biển
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Lớp 11
Phân tích phản ứng tâm lí và hành động của Chí Phèo sau khi bị thị Nở từ chối chung sống
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội trang 53
Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co một chân) khi bị kích thích?
Đề cương ôn thi giữa kì 1 Tin học 11 Kết nối tri thức
Soạn bài Chiều xuân lớp 11 Chân trời sáng tạo
Đặc điểm dân cư của LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế?