Đáp án trắc nghiệm video giới thiệu chương trình môn Toán (cập nhật năm 2024)
Đáp án trắc nghiệm video giới thiệu chương trình môn Toán tập huấn Mô đun 1 là đáp án để các thầy cô tham khảo nhằm hoàn thành bài tập trong Chương trình bồi dưỡng giáo viên (cập nhật năm 2024). Mời các bạn tham khảo chi tiết.
Đáp án video trắc nghiệm chương trình tập huấn giáo viên Mô đun 1
- 1. Đáp án trắc nghiệm video giới thiệu chương trình môn Toán
- Câu 1. Yếu tố nào trong dạy học Toán để hình thành phẩm chất năng lực học sinh
- Câu 2. Điểm mới trong chương trình toán cấp THPT?
- Câu 3. Điểm mới trong chương trình toán cấp THCS?
- Câu 4. Bằng cách nào xác định và đo lường được năng lực Toán học của học sinh?
- Câu 5. Tính mở của chương trình môn Toán 2018 được hiểu như thế nào?
- Câu 6. Điểm mới trong chương trình toán cấp Tiểu học?
- Câu 7. Những đổi mới của chương trình Toán học 2018 so với chương trình hiện hành?
- Câu 8. Hãy cho biết quan điểm xây dựng môn Toán trong chương trình GDPT 2018?
- Câu 9. Khi nào HS được sử dụng máy tính cầm tay
- Câu 10. Mục đính của đánh giá trong dạy học môn toán là
- 2. Phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán
1. Đáp án trắc nghiệm video giới thiệu chương trình môn Toán
Câu 1. Yếu tố nào trong dạy học Toán để hình thành phẩm chất năng lực học sinh
A. Dạy học bắt đầu từ học sinh, lấy học sinh làm trung tâm
B. Giáo viên phải là tổng đạo diễn, tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh tham gia
D. Nội dung dạy học cần phải đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng
Câu 2. Điểm mới trong chương trình toán cấp THPT?
A. Kế hoạch dạy học
B. Tăng xác suất thống kê, tăng ứng dụng của Toán học
Câu 3. Điểm mới trong chương trình toán cấp THCS?
A. Phát triển mạch xác suất thống kê
B. Hình học tăng tính trực quan
C. Đại số giảm nhẹ yêu cầu tính toán, bài tập phức tạp
Câu 4. Bằng cách nào xác định và đo lường được năng lực Toán học của học sinh?
A. Hoạt động hóa quá trình dạy học, Thông qua hoạt động năng lực của học sinh được hình thành
D. Thông qua từng hoạt động, chuỗi hoạt động, thầy/ cô biết/đo được học sinh có năng lực Toán học
Câu 5. Tính mở của chương trình môn Toán 2018 được hiểu như thế nào?
A. Tạo không gian cho địa phương, từng trường thực hiện chương trình theo đúng hoàn cảnh điều kiện
Câu 6. Điểm mới trong chương trình toán cấp Tiểu học?
A. Phù hợp tâm sinh lý học sinh
B. Nhiều mạch kiến thức khó về số học đã chuyển lên cấp THCS
D. Hạn chế đại số hóa
Câu 7. Những đổi mới của chương trình Toán học 2018 so với chương trình hiện hành?
A. Toán học cho tất cả mọi người, đáp ứng nhu cầu học toán ở mọi miền đất nước
B. Chương trình toán học hiện hành xây dựng.......
D. Chương trình môn Toán năm 2018 theo tiếp cận...........
Câu 8. Hãy cho biết quan điểm xây dựng môn Toán trong chương trình GDPT 2018?
A. Thiết thực, hiện đại, tinh giản
B. Phát triển liên tục thành khối thống nhất
C. Có tính kế thừa các chương trình đã thực hiện.......
Câu 9. Khi nào HS được sử dụng máy tính cầm tay
B. Được dùng từ THCS, tuỳ từng nội dung và thời điểm (có hướng dẫn cụ thể).
Câu 10. Mục đính của đánh giá trong dạy học môn toán là
A. Nhận biết được mức độ phát triển năng lực, kiến thức, kĩ năng ở từng thời điểm.
B. Để có kết quả chính xác ghi vào học bạ.
C. Giúp thầy cô có thông tin về HS, điều chỉnh HS; HS có thông tin về bản thân. Hướng đến sự phát triển HS.
D. Đảm bảo tính nhân văn trong đánh giá.
2. Phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán
Câu 1.
Vận dụng kiến thức Toán vào thực tiễn và các môn học khác
Câu 2.
1. Hoạt động khởi động
Mục đích là tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với học bài mới.
Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong tài liệu làm bộc lộ "cái" học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân học sinh còn thiếu, giúp học sinh nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết thông qụa hoạt động này. Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ và bộc lộ những quan niệm của mình về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập. Vị vậy, các câu hỏi, hay nhiệm vụ trong hoạt động khởi động là những câu hỏi, hay vấn để mở, chưa cần HS phải có câu trả lời hoàn chỉnh.
Kết thúc họạt động này, giáo viên không chốt về kiến thức mà chỉ giúp học sinh phát biểu được vấn đề để chuyển sang các hoạt động tiếp theo nhằm tiếp cận, hình thành những kiển thức, kĩ năng mới, qua đó tiếp tục hoàn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục đích là giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng mới và bổ sung vào hệ thống kiến thức, kỹ năng của mình.
Giáo viên giúp học sinh hình thành được những kiến thức mới thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo...
Kết thúc hoạt động này, trên cơ sở kết quả hoạt động học của học sinh thể hiện ở các sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức mới để học sinh chính thức ghi nhận và vận dụng.
3. Hoạt động luyện tập
Mục đích của hoạt động này là giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được.
Trong hoạt động này, học sinh được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh trong học tập hay thực tiễn.
Kết thúc hoạt động này, nếu cần, giáo viên cần giúp học sinh lĩnh hội cả về tri thức lẫn phương pháp, biết cách thức giải quyết vấn đề đặt ra trong “Hoạt động khởi động”.
4. Hoạt động vận dụng
Mục đích là giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống/vấn đề nảy sinh trong cuộc sống gần gũi, ở gia đình, địa phương.
Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hiện những hoạt động, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong cuộc sông hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phâm) để học sinh lưu tâm thực hiện.
Hoạt động này không cần tổ chức ở trên lớp và không đội hỏi tất cả học sinh phải tham gia. Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để có thể thu hút nhiệu học sinh tham gia một cách tự nguyện; khuyên khích những học sinh có sản phâm chia sẻ với các bạn trong lớp.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Mục đích là giúp học sinh không ngừng tiến tới, không bao giờ dừng lại với những gì đã học và hiểu rằng ngoài những kiên thức được học trọng nhà trường còn rẩt nhiều điều có thể và cần phải tiếp tục học, góp phần học tập suốt đời.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài sách vở, ngoài lớp học. Học sinh tự đặt ra các tình huông có vẩn để nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiên thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau.
Cũng như Hoạt động vận dụng, hoạt động này không cần tổ chức ở trên lớp và không đòi hỏi tất cả học sinh phải tham gia. Tuy nhiên, giáo viên cân quan tâm, động viên để có thể thu hút nhiều học sinh tham gia một cách tự nguyện; khuyển khích những học sinh có sản phẩm chia sẻ với các bạn trong lớp.
Câu 3.
Cẩn thận, nhanh nhẹn,sáng tạo
Các năng lực
+ Năng lực đặc thù: năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công cụ và phát triển toán học, năng lực tư duy và lập luận lôgic
+ Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
Câu 4.
Giáo viên giúp học sinh hình thành được những kiến thức mới thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo...
Câu 5.
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiến thức
-Học sinh làm các thao tác sau:
+ HS nhìn rồi thực hành theo yêu cầu SGK
+ HS viết, đọc phần lập luận của mình
Câu 6.
Kết thúc họạt động này, giáo viên không chốt về kiến thức mà chỉ giúp học sinh phát biểu được vấn đề để chuyển sang các hoạt động tiếp theo nhằm tiếp cận, hình thành những kiển thức, kĩ năng mới, qua đó tiếp tục hoàn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề.
Câu 7.
Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
Câu 8.
- Trong hoạt động này, học sinh được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh trong học tập hay thực tiễn. Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hiện những hoạt động, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong cuộc sông hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phâm) để học sinh lưu tâm thực hiện.
- Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như: sách giáo khoa, phiếu bài tập, các băng giấy.
Câu 9.
- Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu bài tập, để luyện tập vận dụng kiến thức mới: * Phiếu bài tập: Học sinh thảo luận nhóm, trình bày bài giải
- Trong hoạt động này, học sinh được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh trong học tập hay thực tiễn.
- Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hiện những hoạt động, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong cuộc sông hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phâm) để học sinh lưu tâm thực hiện.
Câu 10.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài sách vở, ngoài lớp học. Học sinh tự đặt ra các tình huông có vẩn để nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiên thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau.
Câu 11:
- Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.
- Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
- Chia sẻ:Tran Thao
- Ngày:
- Tham vấn:Nguyễn Thị Hải Yến
Tham khảo thêm
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên - Xã hội tiểu học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc tiểu học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử - Địa lý
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Mỹ thuật tiểu học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán tiểu học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Khoa học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hoạt động trải nghiệm tiểu học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thể chất tiểu học
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 10 Chân trời sáng tạo đủ 9 chủ đề
Tài liệu bồi dưỡng module 5 cán bộ quản lý
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thanh niên
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Mĩ thuật 7 Chân trời sáng tạo
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Hóa học 10 Cánh Diều
Kế hoạch tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh lớp 5 năm 2024-2025