PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 8: Pa-ra-na
Giáo án môn Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức với cuộc sống - Giáo án Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức được Hoatieu chia sẻ đến bạn đọc trong bài viết này là bài PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 8: Pa-ra-na Kết nối tri thức được thiết kế hiện đại, cập nhật mới nhất. Mẫu giáo án Ngữ Văn Kết nối tri thức 2 cột với đầy đủ chi tiết nội dung bài học trong sách giáo khoa Ngữ Văn KNTT. Sau đây là nội dung chi tiết giáo án PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 8: Pa-ra-na bộ KNTT, mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về sử dụng.
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 12 Kết nối tri thức Bài 8: Pa-ra-na
Bài giảng PowerPoint Văn 12 Kết nối tri thức Bài 8: Pa-ra-na
Giáo án Bài 8: Pa-ra-na Văn 12 Kết nối tri thức
BÀI 8: DỮ LIỆU TRONG VĂN BẢN THÔNG TIN
Thời gian thực hiện: 11 tiết
(Đọc: 06 tiết, Thực hành tiếng Việt: 01 tiết, Viết: 03 tiết, Nói và nghe: 01 tiết)
A. MỤC TIÊU CHUNG
1. Về kiến thức:
- Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản; đánh giá được thái độ, quan điểm của người viết và nội dung của văn bản dựa trên trải nghiệm, quan điểm của người đọc.
- Nhận biết được bố cục, mạch lạc của văn bản; đánh giá được sự phù hợp giữa nội dung và nhan đề; đề xuất được các nhan đề khác.
- Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin; đánh giá được cách chọn lọc, sắp xếp thông tin; phân biệt được dữ liệu sơ cấp và thứ cấp; nhận biết và đánh giá được tính mới mẻ, độ tin cậy của dữ liệu trong văn bản.
- Biết tranh biện về một vấn đề đời sống (có những ý kiến trái ngược nhau); thể hiện được thái độ cầu thị khi tranh biện.
- Hiểu được các quy định liên quan đến việc sử dụng ý tưởng, thông tin hay câu chữ của người khác trong bài viết của mình để tránh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
2. Về năng lực:
- So sánh được hiệu quả biểu đạt của văn bản thông tin chỉ dùng ngôn ngữ và văn bản thông tin có kết hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Viết được thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm.
3. Về phẩm chất: Có cái nhìn cởi mở, thái độ tôn trọng đối với những gì khác biệt.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
PHẦN 1: ĐỌC
VĂN BẢN 1: PA-RA-NA (PARANA)
(Trích Nhiệt đới buồn) Cờ-lốt Lê-vi-Xtơ-rốt (Claude Lévi-Strauss)
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
A. MỤC TIÊU CHUNG
1. Về kiến thức:
- Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản; đánh giá được thái độ, quan điểm của người viết và nội dung của văn bản dựa trên trải nghiệm, quan điểm của người đọc.
- Nhận biết được bố cục, mạch lạc của văn bản; đánh giá được sự phù hợp giữa nội dung và nhan đề; đề xuất được các nhan đề khác.
- Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin; đánh giá được cách chọn lọc, sắp xếp thông tin; phân biệt được dữ liệu sơ cấp và thứ cấp; nhận biết và đánh giá được tính mới mẻ, độ tin cậy của dữ liệu trong văn bản.
- Biết tranh biện về một vấn đề đời sống (có những ý kiến trái ngược nhau); thể hiện được thái độ cầu thị khi tranh biện.
- Hiểu được các quy định liên quan đến việc sử dụng ý tưởng, thông tin hay câu chữ của người khác trong bài viết của mình để tránh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
2. Về năng lực:
- So sánh được hiệu quả biểu đạt của văn bản thông tin chỉ dùng ngôn ngữ và văn bản thông tin có kết hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Viết được thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm.
3. Về phẩm chất: Có cái nhìn cởi mở, thái độ tôn trọng đối với những gì khác biệt.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Biết về thông tin và ngữ liệu
- Nhận biết vai trò của dữ liệu đối với đời sống nhân loại đương đại
- Phân biệt được dữ liệu sơ cấp và thứ cấp; nhận biết và đánh giá được tính mới mẻ, độ tin cậy của dữ liệu trong văn bản.
- Biết được số phận của người bản địa trong lịch sử
- Hiểu được mối quan hệ giữa chính quyền thực dân và những người da đỏ bản xứ
2. Về năng lực:
- Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản; đánh giá được thái độ, quan điểm của người viết và nội dung của văn bản dựa trên trải nghiệm, quan điểm của người đọc qua văn bản Pa-ra-na
- Chỉ ra được bố cục, mạch lạc của văn bản; đánh giá được sự phù hợp giữa nội dung và nhan đề; đề xuất được các nhan đề khác cho văn bản Pa-ra-na
- Phân tích được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin, đánh giá được cách chọn lọc, sắp xếp thông tin qua văn bản Pa-ra-na
- Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học để viết một đoạn văn về mối quan hệ giữa văn minh và hoang dã, tìm đọc các văn bản khác trong tác phẩm Nhiệt đới buồn
3. Về phẩm chất:
Trân trọng và có ứng xử bình đẳng với những văn hoá khác biệt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
- Video, tranh ảnh liên quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức
Lớp | Tiết | Ngày dạy | Sĩ số | Vắng |
| ||||
| ||||
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tìm hiểu, trải nghiệm nội dung về người Anh điêng ở châu Mỹ.
b. Nội dung: Học sinh xem video giới thiệu về lịch sử và văn hóa của người Anh điêng ở châu Mỹ, thưởng thức một tác phẩm điện ảnh về người da đỏ (Kỹ sĩ cô độc), Sưu tập các tranh, ảnh về lịch sử, văn hoá, phong tục của người thổ dân ở châu Mỹ…
Video về người Anh điêng: https://www.youtube.com/watch?v=o9mbR5VEdyM
Review phim Kỵ sĩ cô độc: https://www.youtube.com/watch?v=Rwy4ZJlB3Po
c. Sản phẩm: Học sinh chia sẻ thông tin mà mình tìm hiểu được dưới dạng một audio, một video clip hoặc một bài thuyết trình ngắn vào đầu giờ học.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs | Dự kiến sản phẩm |
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV gửi đường link video để học sinh xem trước ở nhà, học sinh sưu tầm thêm thông tin, tranh ảnh về lịch sử, văn hóa, phong tục của người thổ dân ở châu Mỹ B2. Thực hiện nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm, mỗi tổ chia thành hai nhóm, biên tập sản phẩm (theo nội dung mục c ở trên) để giới thiệu về người Anh điêng ở châu Mỹ trước lớp vào đầu giờ học. B3. Báo cáo thảo luận: Các nhóm trình bày, lắng nghe và phản hồi nhận xét từ nhóm bạn. B4. Đánh giá kết quả thực hiện: GV cùng HS nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài học. | Sản phẩm trình bày của học sinh theo yêu cầu. |
Mời các bạn sử dụng file tải về để xem đầy đủ nội dung chi tiết.
- Chia sẻ:
One Piece
- Ngày:
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 8: Pa-ra-na
6,1 MB 11/01/2025 8:28:00 SATải giáo án Ngữ Văn 12 Bài 8: Pa-ra-na
11/01/2025 8:42:45 SA
Tham khảo thêm
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 3: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ)
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 3: Mấy ý nghĩ về thơ
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 3: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 3: Năng lực sáng tạo
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 3: Thực hành tiếng Việt: Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ và cách sửa
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Giáo án lớp 12
PowerPoint Ngữ văn 12 Bài 6: Tự do
PowerPoint Vật lí 12 Bài 11: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 9: Khuôn đúc đồng Cổ Loa: "Nỏ thần" không chỉ là truyền thuyết
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình
PowerPoint Ngữ văn 12 Bài 4: Ngõ Tràng An
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án