PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp thuộc phân môn Vật lí được thiết kế hiện đại, tích hợp hình ảnh, hiệu ứng trình chiếu đẹp mắt với nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú.
PowerPoint KHTN 9 Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp được biên soạn dưới dạng file Word + PPT bám sát nội dung trong sách giáo khoa chủ đề 3 Điện. Qua đó giúp giáo viên dễ dàng chỉnh sửa để có bài giảng hay, lôi cuốn người học. Vậy sau đây là trọn bộ giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 8 Cánh diều mời các bạn tải tại đây.
PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp
PowerPoint Vật lí 9 Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp
Giáo án Vật lí 9 Cánh diều Bài 8
CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN
BÀI 8: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu về đoạn mạch nối tiếp và cách đo cường độ dòng điện.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra các bước đo cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong việc xác định cường độ dòng điện và điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
1.2. Năng lực đặc thù:
-Năng lực nhận biết KHTN:
+ Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.
+ Thực hiện thí nghiệm để rút ra được:Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau tại mọi điểm.
+ Nêu được ý nghĩa của cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp.
+ Tính được cường độ dòng điện và điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp trong các trường hợp đơn giản.
+ Liệt kê và sử dụng các công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Phân tích và so sánh cường độ dòng điện tại các điểm trong đoạn mạch nối tiếp.
-Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học: Thực hiện thí nghiệm đo cường độ dòng điện và tính điện trở tương đương trong đoạn mạch nối tiếp.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ để hiểu về đoạn mạch nối tiếp.
- Trách nhiệm: Chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ thí nghiệm.
- Trung thực: Cẩn thận trong thực hành và ghi chép kết quả thí nghiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Hình ảnh về đoạn mạch nối tiếp.
- Phiếu học tập.
- Thiết bị: nguồn điện, bóng đèn, điện trở, ampe kế, dây nối, công tắc.
2. Học sinh:
- Ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
-Tạo hứng thú cho HS trong học tập, khơi gợi tính tò mò của HS đối với bài học.
-Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung:
- Đưa ra câu hỏi tình huống:
Ngày nay đèn LED được sử dụng rất phổ biến trong chiếu sáng và trang trí. Vì sao các đèn LED trong đoạn mạch điện trang trí như hình 8.1 có thể đồng loạt thay đổi độ sáng?
Sử dụng phương pháp hỏi – đáp/ nêu ý kiến ghi trên bảng nhằm tạo sự tranh luận, hướng tới mục tiêu bài giảng và liên hệ thực tế cuộc sống.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Dự đoán câu trả lời:
- Các đèn LED trong đoạn mạch điện trang trí như hình 8.1 có thể đồng loạt thay đổi độ sáng vì chúng được mắc nối tiếp với nhau, khi đó cường độ dòng điện tại mọi vị trí đều bằng nhau.
- …
d) Tổ chức thực hiện:
...........
Xem thêm giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 8 trong file tải về
- Chia sẻ:
Trần Lan
- Ngày:
PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp
9,9 MB 21/01/2025 3:25:00 CHGiáo án Khoa học tự nhiên 9 Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp
21/01/2025 3:29:02 CH
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Chủ đề 1: Năng lượng cơ học
- Chủ đề 2: Ánh sáng
- Chủ đề 3: Điện
- Chủ đề 4: Điện từ
- Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống
- Chủ đề 6: Kim loại
- Chủ đề 7: Giới thiệu về chất hữu cơ, hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
- Chủ đề 8: Ethylic alcohol và acetic acid
- Chủ đề 9: Lipid - Carbohydrate - Protein - Polymer
- Chủ đề 10: Khai thác tài nguyên từ vỏ Trái đất
- Chủ đề 11: Di truyền
- Bài 33: Gene là trung tâm của di truyền học
- Bài 34: Từ gene đến tính trạng
- Bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
- Bài 36: Nguyên phân và giảm phân
- Bài 37: Đột biến nhiễm sắc thể
- Bài 38: Quy luật di truyền của Mendel
- Bài 39: Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính
- Bài 40: Di truyền học người
- Bài 41: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
- Bài tập Chủ đề 11
- Chủ đề 12: Tiến hoá
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Giáo án lớp 9
PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án Sinh học 9 Chân trời sáng tạo
Powerpoint Tiếng Anh 9 Unit 4: Review
PowerPoint Tin học 9 Bài 4: Phần mềm mô phỏng
PowerPoint Tin học 9 Bài 2: Khía cạnh pháp lí, đạo đức, văn hoá của việc trao đổi thông tin qua mạng
Mẫu giáo án môn Toán lớp 9 theo công văn 5512