Trong bài thơ Mầm non được nhân hóa bằng cách nào?
HoaTieu.vn xin giới thiệu đến bạn đọc gợi ý Giải bài tập Câu hỏi 2, 3, 4, 5, 6 Trang 99 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 thuộc nội dung Ôn tập giữa học kì 1 – Tiết 7 trang 98 – 100 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1.
- Câu 1: Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
- Câu 2: Trong bài thơ Mầm non được nhân hóa bằng cách nào?
- Câu 3: Nhờ đâu Mầm non nhận ra mùa xuân về?
- Câu 4: Em hiểu câu thơ Rừng cây trông thưa thớt nghĩa là như thế nào?
- Câu 5: Ý chính của bài thơ là gì?
- Câu 6: Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
Mời các em cùng tham khảo để ôn tập và nắm vững kiến thức thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt đạt điểm cao.
Giải bài tập Câu hỏi 2, 3, 4, 5, 6 Trang 99 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1
- 1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? - Câu 1 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
- 2. Trong bài thơ Mầm non được nhân hóa bằng cách nào? - Câu 2 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
- 3. Nhờ đâu Mầm non nhận ra mùa xuân về? - Câu 3 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
- 4. Em hiểu câu thơ Rừng cây trong thưa thớt nghĩa là thế nào? - Câu 4 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
- Câu 5: Ý chính của bài thơ là gì? - Câu 5 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
- Câu 6: Trong câu thơ nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc? - Câu 6 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? - Câu 1 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
a) Mùa xuân
b) Mùa hè
c) Mùa thu
d) Mùa đông
Trả lời:
d) Mùa đông
Chi tiết trong bài đều cho thấy mầm non nằm im mình vào mùa đông:
- Dưới vỏ một cành bàng/Còn một vài lá đỏ
- Thấy mây bay hối hả/Thấy lất phất mưa phùn/Rào rào trận lá tuôn/Rải vàng đầy mặt đất/Rừng cây trông thưa thớt/Như chỉ cội với cành…
2. Trong bài thơ Mầm non được nhân hóa bằng cách nào? - Câu 2 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
a) Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non
b) Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non
c) Dùng những đại từ chỉ người để chỉ mầm non
Trả lời:
a) Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non
Ví dụ: nằm ép lặng im, mắt lim dim,...
Mầm non được nhân hóa bằng cách dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non
- Một mầm non nho nhỏ/Còn nằm ép lặng im
- Mầm non mắt lim dim/Cố nhìn qua kẽ lá
- Mầm non vừa nghe thấy/Vội bật chiếc vỏ rơi/Nó đứng dậy giữa trời/Khoác áo màu xanh biếc
Mầm non - Trang 99 Tiếng Việt 5 tập 1
3. Nhờ đâu Mầm non nhận ra mùa xuân về? - Câu 3 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
a) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân
b) Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân
c) Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân.
Trả lời:
a) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân
4. Em hiểu câu thơ Rừng cây trong thưa thớt nghĩa là thế nào? - Câu 4 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
a) Rừng thưa thớt vì rất ít cây
b) Rừng thưa thớt vì cây không lá
c) Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
Trả lời:
b) Rừng thưa thớt vì cây không lá
Câu 5: Ý chính của bài thơ là gì? - Câu 5 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
a) Miêu tả mầm non.
b) Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
c) Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
Trả lời:
c. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên
Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên thông qua hình ảnh mầm cây cùng các sự vật từ khi mùa đông cho tới khi xuân sang
Câu 6: Trong câu thơ nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc? - Câu 6 Trang 99 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
a) Bé đang học ở trường mầm non.
b) Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c) Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
Trả lời:
c) Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
Nghĩa gốc của từ mầm non: là búp hay chồi cây từ hạt, củ mới nhú ra. Câu còn lại là mượn tính chất non nớt của mầm cây để chỉ sự vật, sự việc khác.
Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học
- Top 31 bài văn tả ngôi trường hay nhất (Dàn ý + Sơ đồ tư duy)
- Viết một đoạn văn ngắn nói về ước mơ của em
- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với: bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông
- Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe
- Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm : giá (giá tiền) - giá (giá để đổ vật)
Tham khảo thêm
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm học 2022-2023 (Kèm đáp án) 3 bộ Đề thi giữa học kì I lớp 5 môn Toán
Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 88 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
Ngân hàng đề thi Toán giữa học kì 1 lớp 5 có đáp án 2023 Ngân hàng Toán lớp 5 giữa kì 1
Tập làm văn luyện tập thuyết trình tranh luận lớp 5 Tập làm văn lớp 5 Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 93
Lập dàn ý tả cảnh biển chi tiết Dàn ý tả cảnh biển lớp 5
Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu chuyện nêu trên, viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở
Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã được học theo mẫu Câu 1 trang 96 Tiếng Việt lớp 5 tập 1
Viết một đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em Mở bài của bài văn tả cảnh lớp 5
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:

Mới nhất trong tuần
-
Kể một câu chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (5 mẫu)
-
Bụi mía vàng xọng đốt ngầu phấn trắng dưới sân rơm và thóc
-
Top 12 mẫu Viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé ngắn nhất
-
Câu "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn." nói lên phẩm chất gì của người mẹ?
-
Kể chuyện Cóc kiện Trời ngắn gọn (2 mẫu)

Tiếng Việt 5
-
Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm: giá (giá tiền) - giá (giá để đổ vật)
-
Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của cả đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn
-
Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe
-
Đất lành chim đậu nghĩa là gì?
-
Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ để nối các vế câu. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó