Phân phối chương trình STEM Tiểu học (Đủ 3 bộ sách)

Tải về

Phân phối chương trình STEM Tiểu học ứng với các bộ sách: Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều là mẫu Kế hoạch dạy học STEM Tiểu học lớp 1, 2, 3, 4, 5 theo chương trình sách giáo khoa mới. Mời thầy cô tham khảo nhằm xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch giảng dạy các môn học cấp Tiểu học có lồng ghép, tích hợp chương trình STEM cho năm học mới.

Do nội dung Phân phối chương trình giảng dạy STEM cấp tiểu học rất dài, HoaTieu.vn không thể trình bày hết tại bài viết, thầy cô vui lòng tải file về máy để xem bản đầy đủ.

1. Kế hoạch dạy học STEM lớp 1

TT

Tên chủ đề

Bài học

Thời gian

Ứng với bộ sách "Kết nối tri thức"

Ứng với bộ sách "Cánh diều"

Ứng với bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Yêu cầu cần đạt

Số tiết cần thực hiện

I

LỚP 1

1

Tìm hiểu về âm thanh

Bài 1: Tạo âm thanh

Tuần 2 (2 tiết)

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 1: Âm thanh kì diệu" trang 6-12" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 2: Thiên nhiên" trang 10-15" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Cánh diều"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 1: Âm thanh ngày mới" trang 8-13" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.
* Trong môn TN và XH:
Nêu được tên, chức năng của các giác quan.
Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan.
* Trong môn âm nhạc:
Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc; cảm nhận âm thanh cao – thấp, dài – ngắn.
Nêu được tên của một số nhạc cụ phổ biến được học.
Nhận biết được nhạc cụ khi xem biểu diễn.

2

Bài 2: Phát âm

Tuần 4 (2 tiết)

Sau khi học "Chủ đề 1: Âm thanh kì diệu" trang 6-12" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Chủ đề 2: Thiên nhiên" trang 10-15" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Chủ đề 1: Âm thanh ngày mới" trang 8-13" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn âm nhạc:
Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc; cảm nhận âm thanh cao – thấp, dài – ngắn.

3

Bài 3: Tạo ra âm nhạc

Tuần 6 (2 tiết)

Sau khi học "Chủ đề 1: Âm thanh kì diệu" trang 6-12" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 4: Hòa Bình" trang 30-35" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Cánh diều"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 4: Tiếng ca muôn loài" trang 30 -37" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn âm nhạc:
Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc; cảm nhận âm thanh cao – thấp, dài – ngắn.

4

Bài 4: Chế tạo nhạc cụ

Tuần 8
(2 tiết)

Sau khi học "Chủ đề 1: Âm thanh kì diệu" trang 6-12" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Chủ đề 5: Màu cơ bản trong mĩ thuật" trang 32 - 29" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài 7: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 46 - 49 sách Toán 1 - tập 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài 27: Thực hành ước lượng và đo độ dài" trang 36 - 39 sách Toán 1 - tập 2 bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Chủ đề 4: Hòa Bình" trang 30-35" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 8 - 10 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài: Đo độ dài" trang 115 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Chủ đề 4: Tiếng ca muôn loài" trang 30 -37" sách Âm nhạc 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 16 - 21 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài: Đo độ dài" trang 136 - 141 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Nhận biết được về “dài hơn”, “ngắn hơn”.
Nhận biết được đơn vị đo độ dài: cm (xăng-ti-mét); đọc và viết được số đo độ dài trong phạm vi 100cm.
Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm.
* Trong môn TN và XH:
Nêu được tên, chức năng của các giác quan.
* Trong môn âm nhạc:
Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc; cảm nhận âm thanh cao – thấp, dài – ngắn.
Nêu được tên của một số nhạc cụ phổ biến được học.
Nhận biết được nhạc cụ khi xem biểu diễn.
* Trong môn mĩ thuật:
Tạo được hình, khối dạng cơ bản.
Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo.
Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, đất nặn, giấy màu,… trong thực hành, sáng tạo.
Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.

5

Tìm hiểu về ánh sáng

Bài 1: Sáng đến mức nào

Tuần 10 (2 tiết)

Sau hoặc trong khi học "Bài 23: Các giác quan của cơ thể" trang 88 - 93" sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"
Sau khi học "Bài: So sánh các số có hai chữ số" trang 16 - 17 sách Toán 1 tập 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau hoặc trong khi học "Bài 15: Các giác quan" trang 100 - 108" sách TN và XH 1 - bộ sách "Cánh diều"
Sau khi học "Bài: Các số đến 100" trang 102 - 104 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"
Sau khi học "Bài: Đo độ dài" trang 115 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau hoặc trong khi học "Bài 23: Các giác quan của em" trang 96 - 99" sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"
Sau khi học "Bài: Các số đến 20" trang 85 - 87 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10; trong phạm vi 20; trong phạm vi 100.
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có không quá 4 số).
Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm.
* Trong môn TN và XH:
Nêu được tên, chức năng của các giác quan.
Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan.
Thực hiện được việc làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường.

6

Bài 2: Độ sáng của ánh sáng


Tuần 12 (2 tiết)

Sau hoặc trong khi học "Bài 23: Các giác quan của cơ thể" trang 88 - 93" sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau hoặc trong khi học "Bài 15: Các giác quan" trang 100 - 108" sách TN và XH 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 23: Các giác quan của em" trang 96 - 99" sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10; trong phạm vi 20; trong phạm vi 100.
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có không quá 4 số).
* Trong môn TN và XH:
Mô tả được bầu trời ban ngày và ban đêm qua quan sát thực tế, tranh ảnh hoặc video.
So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm.
Nêu được ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất (chiếu sáng).
Có ý thức bảo vệ mắt, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện

7

Bài 3: Ánh sáng và sự vật

Tuần 14 (2 tiết)

Sau hoặc trong khi học "Bài 26: Cùng khám phá bầu trời" trang 108 - 113" sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"
Sau khi học "Bài: So sánh các số có hai chữ số" trang 16 - 17 sách Toán 1 tập 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau hoặc trong khi học "Bài 15: Các giác quan" trang 100 - 108" sách TN và XH 1 - bộ sách "Cánh diều"
Sau khi học "Bài: Các số đến 100" trang 102 - 104 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"
Sau khi học "Bài: Đo độ dài" trang 115 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau hoặc trong khi học "Bài 30: Ánh sáng mặt trời" trang 124 - 127" sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"
Sau khi học "Bài: Các số đến 20" trang 85 - 87 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10; trong phạm vi 20; trong phạm vi 100.
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có không quá 4 số).
* Trong môn TN và XH:
Nêu được ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất (chiếu sáng).
Có ý thức bảo vệ mắt, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

8

Bài 4: Tạo màu cầu vồng

Tuần 16 (2 tiết)

Sau hoặc trong khi học "Bài 26: Cùng khám phá bầu trời" trang 108 - 113" sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Chủ đề 5: Màu cơ bản trong mĩ thuật" trang 32 - 29" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"


Sau khi học "Bài 20: Bầu trời ban ngày và ban đêm" trang 130 - 134" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 2: Màu sắc quanh em" trang 34 - 39" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 30: Ánh sáng mặt trời" trang 124 - 127" sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài 3: Thiên nhiên và bầu trời" trang 20 - 27" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.
* Trong môn TN và XH:
Mô tả được một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió,... ở mức độ đơn giản.
Nêu được ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất (chiếu sáng).
* Trong môn mĩ thuật:
Đọc được tên một số màu trong thực hành, sáng tạo.
Biết được một số đồ dùng, màu vẽ và vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo.
Nêu được tên một số màu; bước đầu mô tả, chia sẻ được cảm nhận về hình ảnh chính ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

9

Tìm hiểu về nhiệt độ

Bài 1: Em đo nhiệt độ


Tuần 18 (2 tiết)

Sau hoặc trong khi học "Bài 23: Các giác quan của cơ thể" trang 88 - 93" sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"
Sau khi học "Bài: So sánh các số có hai chữ số" trang 16 - 17 sách Toán 1 tập 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau hoặc trong khi học "Bài 15: Các giác quan" trang 100 - 108" sách TN và XH 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 23: Các giác quan của em" trang 96 - 99" sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10; trong phạm vi 20; trong phạm vi 100.
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có không quá 4 số).
* Trong môn TN và XH:
Nêu được tên, chức năng của các giác quan.
Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan.

10

Bài 2: Đường biểu diễn nhiệt độ


Tuần 20 (2 tiết)

Sau hoặc trong khi học "Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi" trang 114 - 115" sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"
Sau khi học "Bài: So sánh các số có hai chữ số" trang 16 - 17 sách Toán 1 tập 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau hoặc trong khi học "Bài 15: Các giác quan" trang 100 - 108" sách TN và XH 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 23: Các giác quan của em" trang 96 - 99" sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10; trong phạm vi 20; trong phạm vi 100.
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có không quá 4 số).
* Trong môn TN và XH:
Nêu được tên, chức năng của các giác quan.
Mô tả được một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió,... ở mức độ đơn giản.

11

Bài 3: Giữ ấm


Tuần 22 (2 tiết)

Sau hoặc trong khi học "Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi" trang 114 - 115" sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài: So sánh các số có hai chữ số" trang 16 - 17 sách Toán 1 tập 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 7: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế" trang 57-60" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài: Các số đến 100" trang 102 - 104 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 20: Bầu trời ban ngày và ban đêm" trang 130 - 134" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Cánh diều"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 7:Con vật em yêu" trang 52-61" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài 31: Hiện tượng thời tiết" trang 128 -131" sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có không quá 4 số).
Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có không quá 4 số).
* Trong môn TN và XH:
Nêu được tên, chức năng của các giác quan.
Thực hiện được việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh.

12

Bài 4: Thiết kế áo ấm cho vật nuôi

Tuần 24 (2 tiết)
Tuần 26
(2 tiết)

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 6: Sáng tạo từ những khối cơ bản" trang 40 - 47" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài 18: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi" trang 76 -771" sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 16 - 21 sách Toán 1 - tập 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài: Các số đến 20" trang 85 - 87 sách Toán 1 - tập 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 6: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế" trang 57-60" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài: Các số đến 100" trang 102 - 104 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 20: Bầu trời ban ngày và ban đêm" trang 130 - 134" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 8 - 10 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 7: Con vật em yêu" trang 52-61" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài 31: Hiện tượng thời tiết" trang 128 -131" sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 16 - 21 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài: Các số đến 20" trang 85 - 87 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Nhận biết và thực hiện được việc lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.
Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm.
* Trong môn TN và XH:
Nêu được việc làm phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi.
Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở trường hoặc ở nhà và đối xử tốt với vật nuôi.
* Trong môn mĩ thuật:
Tạo được hình, khối dạng cơ bản.
Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo.
Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, đất nặn, giấy màu,… trong thực hành, sáng tạo.
Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.

13

Chuyển động bằng phản lực

Chuyển động bằng phản lực

Tuần 28
(2 tiết)
Tuần 30
(2 tiết)
Tuần 32 (2 tiết)

Sau khi học "Bài 13: An toàn trên đường" trang 54 - 55 sách TN và XH 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 16 - 21 sách Toán 1 - tập 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài: Các số đến 20" trang 85 - 87 sách Toán 1 - tập 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài 27: Thực hành ước lượng và đo độ dài" trang 36 - 39 sách Toán 1 - tập 2 bộ sách "Kết nối tri thức"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 6: Sáng tạo từ những khối cơ bản" trang 40 - 47" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 7, bài 14: Đồ dùng học tập thân quen" trang 61-65" sách Mĩ thuật 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 8 - 10 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài: Các số đến 100" trang 102 - 104 sách Toán 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 9: An toàn trên đường" trang 58 - 63 sách TN và XH 1 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài 14: Đi đường an toàn" trang 60 - 63 sách TN và XH 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài: Hình tròn - hình tam giác - hình vuông - hình chữ nhật" trang 16 - 21 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài: Các số đến 20" trang 85 - 87 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Sau khi học "Bài: Đo độ dài" trang 136 - 141 sách Toán 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Nhận biết được đơn vị đo độ dài: cm (xăng-ti-mét); đọc và viết được số đo độ dài trong phạm vi 100cm.
Nhận biết và thực hiện được việc lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.
Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm.
* Trong môn TN và XH:
Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường và nêu được cách phòng tránh thông qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.
* Trong môn mĩ thuật:
Tạo được hình, khối dạng cơ bản.
Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo.
Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, đất nặn, giấy màu,… trong thực hành, sáng tạo.
Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.

2. Kế hoạch dạy học STEM lớp 2

TT

Tên chủ đề

Bài học

Thời gian

Ứng với bộ sách "Kết nối tri thức"

Ứng với bộ sách "Cánh diều"

Ứng với bộ sách "Chân trời sáng tạo"

Yêu cầu cần đạt

Số tiết cần thực hiện

II

LỚP 2

14

Tìm hiểu về âm thanh

Bài 1: Nghe được âm thanh

Tuần 2 (2 tiết)

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 1: Sắc màu âm thanh 6-12" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 1: Quê hương 4-10" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Cánh diều"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 1: Rộn ràng ngày mới 6-11" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn TN và XH:
Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai (ví dụ: bão, lũ, lụt, giông sét, hạn hán,...) ở mức độ đơn giản.
* Trong môn âm nhạc:
Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc; cảm nhận âm thanh cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ, các loại âm sắc, nhịp độ nhanh – chậm.

15

Bài 2: Tạo âm thanh to

Tuần 4 (2 tiết)

Sau khi học "Chủ đề 1: Sắc màu âm thanh 6-12" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Chủ đề 1: Quê hương 4-10" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Cánh diều"

Trong hoặc sau khi học "Chủ đề 2: Nhịp điệu bạn bè 12-17" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 1000.
Nhận biết được cách so sánh hai số trong phạm vi 1000.
Nhận biết và thực hiện được việc gấp, cắt, ghép, xếp và tạo hình gắn với việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng và hình khối đã học.
* Trong môn âm nhạc:
Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc; cảm nhận âm thanh cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ, các loại âm sắc, nhịp độ nhanh – chậm.

16

Bài 3: Ngăn chặn tiếng ồn

Tuần 6 (2 tiết)

Sau khi học "Bài 19,20: Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100" trang 75 - 77 sách Toán 2 - tập 1 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Chủ đề 1: Sắc màu âm thanh 6-12" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Kết nối tri thức"

Sau khi học "Bài: Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100" trang 58 - 60 sách Toán 2 - tập 1 - bộ sách "Cánh diều"
Sau khi học "Chủ đề 1: Quê hương 4-10" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Cánh diều"

Sau khi học "Bài: Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100" trang 94 - 98 sách Toán 2 - tập 1 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"
Sau khi học "Chủ đề 2: Vui bước tới trường 18-23" sách Âm nhạc 2 - bộ sách "Chân trời sáng tạo"

* Trong môn toán:
Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 1000.
Nhận biết được cách so sánh hai số trong phạm vi 1000.
Xác định được số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 1000).
* Trong môn âm nhạc:
Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc; cảm nhận âm thanh cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ, các loại âm sắc, nhịp độ nhanh – chậm.

..........................

3. Kế hoạch dạy học STEM lớp 3

TT

Tên chủ đề

Bài học

Thời gian

Ứng với bộ sách KNTT

Ứng với bộ sách CD

Ứng với bộ sách CTST

Yêu cần cần đạt

Số tiết cần thực hiện

III

LỚP 3

26

Hệ hô hấp

Tuần 2 (2 tiết)
Tuần 4 (2 tiết)
Tuần 6
(2 tiết)
Tuần 8
(2 tiết)

Lớp 3: Chủ đề con người và sức khỏe,
Nội dung:
Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể

Lớp 3: Chủ đề con người và sức khỏe,
Nội dung:
Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể

Lớp 3: Chủ đề con người và sức khỏe,
Nội dung:
Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể

* Trong môn toán:
Đọc, viết được các số trong phạm vi 10 000; trong phạm vi 100 000.
Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số.
Nhận biết được đơn vị đo độ dài: mm (mi-li-mét); quan hệ giữa các đơn vị m, dm, cm và mm.
Nhận biết được đơn vị đo dung tích: ml (mi-li-lít); quan hệ giữa l và ml.
* Trong môn TN và XH:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ, tranh ảnh.
Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân.
Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan trên không hoạt động.
* Trong môn tin:
Thực hiện được nhiệm vụ do giáo viên đặt ra, có sử dụng máy tính.

27

Điều chế kem đánh răng

Tuần 10
(2 tiết)
Tuần 12
(2 tiết)
Tuần 14
(2 tiết)
Tuần 16
(2 tiết)

Lớp 3: Chủ đề con người và sức khỏe,
Nội dung:
Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể

Lớp 3: Chủ đề con người và sức khỏe,
Nội dung:
Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể

Lớp 3: Chủ đề con người và sức khỏe,
Nội dung:
Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể

* Trong môn toán:
Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số.
Nhận biết được đơn vị đo khối lượng: g (gam); quan hệ giữa g và kg.
Nhận biết được đơn vị đo dung tích: ml (mi-li-lít); quan hệ giữa l và ml.
Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thông dụng, thước thẳng có chia vạch đến mi-li-mét, nhiệt kế,...) để thực hành cân, đo, đong, đếm.
* Trong môn TN và XH:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ, tranh ảnh.
Nhận biết được chức năng của cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân.
Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan tiêu hoá.
Kể được tên một số thức ăn, đồ uống và hoạt động có lợi cho các cơ quan tiêu hoá.
Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với các cơ quan tiêu hoá; nêu được cách phòng tránh.
Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp (theo mẫu) để có được thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc.
* Trong môn tin:
Thực hiện được nhiệm vụ do giáo viên đặt ra, có sử dụng máy tính.

..........................

4. Kế hoạch dạy học STEM lớp 4

TT

Tên chủ đề

Bài học

Thời gian

Ứng với bộ sách KNTT

Ứng với bộ sách CD

Ứng với bộ sách CTST

Yêu cần cần đạt

Số tiết cần thực hiện

IV

LỚP 4

30

Máy phát điện gió

Tuần 2
(2 tiết)
Tuần 4
(2 tiết)
Tuần 6
(2 tiết)
Tuần 8
(2 tiết)

Chủ đề: Chất (không khí)
Nội dung
Tính chất; thành phần; vai trò; sự chuyển động của không khí

Chủ đề: Chất (không khí)
Nội dung
Tính chất; thành phần; vai trò; sự chuyển động của không khí

Chủ đề: Chất (không khí)
Nội dung
Tính chất; thành phần; vai trò; sự chuyển động của không khí

* Trong môn toán:
Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Thực hiện được việc vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song songbằng thước thẳng và êke.
Thực hiện được việc đo, vẽ, lắp ghép, tạo lập một số hình phẳng và hình khối đã học.
Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến đo góc, vẽ hình, lắp ghép, tạo lập hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học.
Nhận biết được đơn vị đo góc: độ (º)
* Trong môn khoa học:
Quan sát và (hoặc) làm thí nghiệm để: Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động (khối không khí nóng bốc lên cao, khối không khí lạnh tới thay thế).
Nhận xét, so sánh được mức độ mạnh của gió qua quan sát thực tế hoặc tranh ảnh, video clip; nêu và thực hiện được một số việc cần làm để phòng tránh bão.
* Trong môn tin:
Thực hiện được nhiệm vụ do giáo viên đặt ra, có sử dụng máy tính.
Sử dụng được cách nói “Nếu...Thì...” thể hiện quyết định thực hiện một việc hay không tuỳ thuộc vào một điều kiện có được thoả mãn hay không.

31

Nhà cách âm

Tuần 10
(2 tiết)
Tuần 12
(2 tiết)
Tuần 14
(2 tiết)
Tuần 16
(2 tiết)

Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Âm thanh)
Nội dung: Chống ô nhiễm tiếng ồn.

Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Âm thanh)
Nội dung: Chống ô nhiễm tiếng ồn.

Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Âm thanh)
Nội dung: Chống ô nhiễm tiếng ồn.

* Trong môn toán:
Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Thực hiện được việc vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song songbằng thước thẳng và êke.
Thực hiện được việc đo, vẽ, lắp ghép, tạo lập một số hình phẳng và hình khối đã học.
Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến đo góc, vẽ hình, lắp ghép, tạo lập hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học.
* Trong môn khoa học:
Nêu được dẫn chứng về âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống.
* Trong môn tin:
Thực hiện được nhiệm vụ do giáo viên đặt ra, có sử dụng máy tính.

..........................

5. Kế hoạch dạy học STEM lớp 5

STT

TÊN BÀI HỌC STEM

NỘI DUNG

MÔN CHỦ ĐẠO/

YCCĐ

GỢI Ý THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC

KẾT NỐI
TRI THỨC

CÁNH DIỀU

CHÂN TRỜI
SÁNG TẠO

1

Đèn pin bỏ túi

HS làm đèn pin bỏ túi

Khoa học

– Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn.

– Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện.

Khi học bài 8:

Sử dụng năng lượng điện

(Khoa học 5)

Khi học bài 7:

Năng lượng điện

(Khoa học 5)

Khi học bài 9:

Sử dụng năng lượng điện

(Khoa học 5)

2

Mô hình thí nghiệm hạn chế xói mòn đất

HS làm mô hình thí nghiệm hạn chế xói mòn đất

Khoa học

– Nêu được nguyên nhân, tác hại của xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn đất.

– Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện

Khi học bài 29:

Tác động của con người và một số biện pháp bảo vệ môi trường

(Khoa học 5).

Khi học bài 20:

Tác động của con người đến môi trường

(Khoa học 5).

Khi học bài 29:

Tác động của con người đến môi trường

(Khoa học 5).

3

Mô hình mưa sắc màu

HS làm mô hình mưa sắc màu

Khoa học

Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho.

Khi học bài 3:

Hỗn hợp và dung dịch

(Khoa học 5).

Khi học bài 2:

Hỗn hợp và dung dịch

(Khoa học 5).

Khi học bài 3:

Hỗn hợp và dung dịch

(Khoa học 5).

4

Xe chạy bằng năng lượng mặt trời

HS làm xe chạy bằng năng lượng mặt trời

Công nghệ

– Mô tả được cách tạo ra điện từ năng lượng mặt trời.

– Nhận biết và mô tả được các bộ phận chính của mô hình điện dùng năng lượng mặt trời.

– Lắp ráp được mô hình điện mặt trời.

– Kiểm tra được hoạt động của mô hình với những độ sáng mặt trời khác nhau.

Khi học bài 9:

Mô hình điện mặt trời

(Công nghệ 5).

Khi học bài 10:

Mô hình điện mặt trời

(Công nghệ 5).

Khi học bài 9:

Mô hình điện mặt trời

(Công nghệ 5).

....................

Tải file KHDH STEM tiểu học theo chương trình mới về máy để xem đầy đủ nội dung 

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
6 5.323
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm