Giáo án STEM lớp 4 năm 2023-2024 (File Powerpoint, Word)
Giáo án STEM lớp 4 năm học 2023-2024 được HoaTieu.vn chia sẻ dưới đây là Kế hoạch bài dạy STEM lớp 4 tích hợp, lòng ghép các môn học: Khoa học, Toán, Tin, Mĩ thuật, Công nghệ, Tin học, Lịch sử - Địa lí, Kĩ thuật... Qua đó giúp giáo viên có thêm nguồn tài liệu tham khảo khi soạn Giáo án Bài học STEM lớp 4, Sản phẩm STEM lớp 4 với nội dung đa dạng, bổ ích cho học sinh.
Kế hoạch bài dạy STEM lớp 4 (tích hợp các môn) năm 2023-2024
- I. Giáo án STEM lớp 4 file Word
- 1. Bài học STEM lớp 4: Bình tưới cây thân thiện
- 2. Bài học STEM lớp 4: Làm ngôi sao 5 cánh, cái quạt giấy, cầu bập bênh
- 3. Bài học STEM lớp 4: Thế kỉ
- 4. Bài học STEM lớp 4: Nấm có hại
- 5. Bài học STEM lớp 4: Gió bão
- 6. Bài học STEM lớp 4: Bộ chữ số bí ẩn
- 7. Bài học STEM lớp 4: Dẫn nhiệt
- 8. Bài học STEM lớp 4: Chậu hoa và cây cảnh mini
- 9. Bài học STEM lớp 4: Tạo bài thuyết trình lịch sử văn hóa truyền thống của địa phương
- 10. Bài học STEM lớp 4: Dân cư và hoạt động sản xuất vùng Tây Nguyên
- 11. Bài học STEM lớp 4: Thực hành ước lượng trong tính toán đơn giản
- 12. Bài học STEM lớp 4: Ăn uống cân bằng
- 14. Bài học STEM lớp 4: Mô hình chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- 15. Bài học STEM lớp 4: Thực hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình phẳng
- II. Giáo án điện tử STEM lớp 4
- Bài 1: Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Bài 2: Gió, bão
- Bài 3: Bộ chữ số bí ẩn
- Bài 4: Thế kỉ
- Bài 5: Âm thanh trong cuộc sống
- Bài 6: Dẫn nhiệt
- Bài 7: Chậu hoa, cây cảnh mini
- Bài 8: Tạo bài trình chiếu giới thiệu lịch sử văn hoá truyền thống của địa phương
- Bài 10: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên
- Bài 11: Thực hành ước lượng trong tính toán đơn giản
- Bài 12: Ăn uống cân bằng
- Bài 13: Làm chong chóng
- Bài 14: Mô hình chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Bài 15: Thực hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình phẳng
- Bài 16: Chương trình của em
- PPT bài Nấm có hại
- III. Trọn bộ Giáo án STEM Khoa học lớp 4 (Bản Powerpoint, Word)

I. Giáo án STEM lớp 4 file Word
1. Bài học STEM lớp 4: Bình tưới cây thân thiện
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI HỌC STEM
CHỦ ĐỀ: BÌNH TƯỚI CÂY THÂN THIỆN
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
Lớp: 4 | Thời lượng: 2 tiết |
Thời điểm tổ chức: Khi dạy chủ đề: Chất Bài: Nước có những tính chất gì? Nước cần cho sự sống. (môn: Khoa học) | |
Mô tả bài học: Nội dung môn Khoa học có yêu cầu cần đạt liên quan đến tính chất của nước. - Biết được một số tính chất của nước: (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất đinh; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật. - Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước: Vật liệu nào thấm nhiều, ít hoặc không thấm nước. - Vận dụng được tính chất của nước để chế tạo dụng cụ tưới cây. - Nêu được ứng dụng của nước vào thực tế. - Sử dụng các vật liệu tái chế để tạo ra “Bình tưới cây thân thiện”. | |
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: |
| Môn học | Yêu cầu cần đạt |
Môn học chủ đạo | Khoa học | - Biết được một số tính chất của nước: chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật. - Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Vận dụng được tính chất của nước để chế tạo dụng cụ tưới cây. - Nêu được ứng dụng của nước vào thực tế. |
Môn học tích hợp
| Mĩ thuật | - Thiết kế, vẽ phác thảo được được mô hình. - Thực hiện được bước trong thực hành tạo ra sản phẩm. - Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm. |
Toán | - Đo được độ dài của dây dẫn nước từ bình đến cây. - Ước lượng được lượng nước phù hợp với nhu cầu của cây. | |
Kĩ thuật | - Biết sử dụng những vật liệu có sẵn để chế tạo dụng cụ tưới cây thân thiện với môi trường. |
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
- Biết được một số tính chất của nước: (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất đinh; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật.
- Nêu được ứng dụng của nước vào thực tế.
- Sử dụng các vật liệu tái chế để tạo ra “Bình tưới cây thân thiện”.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp cho các nhóm học sinh: Nước, đất trồng, ống màu, ly nhựa.
- Học sinh chuẩn bị: Chai nhựa loại bé và to; ly nhựa; dây, khăn thấm; dĩa hoặc khay; ống hút, ống nhựa dẻo; Cây trồng nhỏ.
......................
2. Bài học STEM lớp 4: Làm ngôi sao 5 cánh, cái quạt giấy, cầu bập bênh
BÀI HỌC STEM
“LÀM NGÔI SAO 5 CÁNH, CÁI QUẠT GIẤY, CẦU BẬP BÊNH”
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
Lớp: 4 | Thời lượng: 2 tiết |
Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung: Góc (Góc nhọn, góc bẹt, góc tù) | |
Mô tả bài học: Nội dung môn Toán có yêu cầu cần đạt như sau: - Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến đo góc.. - Sử dụng thước đo góc để đo các nhọn, góc bẹt , góc tù. Nội dung môn công nghệ có yêu cầu cần đạt như sau: - Nhận biết và sử dụng một số đồ chơi đơn giản phù hợp với lứa tuổi. - Tính toán được chi phí cho một đồ chơi đơn giản. Nội dung môn Mĩ thuật có yêu cầu cần đạt như sau: - Phối hợp được một số kĩ năng cắt, dán, xếp, gắn và vẽ trong thực hành, sáng tạo. Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM “Ngôi sao năm cánh, quạt giấy, cầu bập bênh”, học sinh sẽ làm sản phẩm là “ Đèn ông sao, quạt giấy, cầu bập bênh ” từ các nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền. | |
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: |
Môn học | Yêu cầu cần đạt | |
Môn học chủ đạo | Toán | - Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến đo góc.. - Sử dụng thước đo góc để đo các nhọn, góc bẹt , góc tù. - Yêu gia đình, quan tâm tới các thành viên trong gia đình |
Môn học tích hợp
| Công nghệ | - Nhận biết và sử dụng một số đồ chơi đơn giản phù hợp với lứa tuổi. - Tính toán được chi phí cho một đồ chơi đơn giản. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông) |
Mĩ thuật | - Phối hợp được một số kĩ năng cắt, dán, xếp, gắn và vẽ trong thực hành, sáng tạo. Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM “ Đèn ông sao, quạt giấy, cầu bập bênh”, học sinh sẽ làm sản phẩm là “Đèn ông sao, quạt giấy, cầu bập bênh” từ các nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền. |
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
Nội dung môn Toán có yêu cầu cần đạt như sau:
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến đo góc..
- Sử dụng thước đo góc để đo các nhọn, góc bẹt , góc tù.
Nội dung môn công nghệ có yêu cầu cần đạt như sau:
- Nhận biết và sử dụng một số đồ chơi đơn giản phù hợp với lứa tuổi.
- Tính toán được chi phí cho một đồ chơi đơn giản.
Nội dung môn Mĩ thuật có yêu cầu cần đạt như sau:
- Phối hợp được một số kĩ năng cắt, dán, xếp, gắn và vẽ trong thực hành, sáng tạo.
Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM “Làm ngôi sao năm cánh, cái quạt giấy , cầu bập bênh”, học sinh sẽ làm sản phẩm là “Làm ngôi sao năm cánh, cái quạt giấy, cầu bập bênh ” từ các nguyên vật liệu dễ kiếm.
- Có tinh thần trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ.
......................
3. Bài học STEM lớp 4: Thế kỉ
BÀI HỌC STEM LỚP 4
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 4: THẾ KỈ
(2 tiết)
Gợi ý thời điểm thực hiện:
Khi dạy nội dung Giây, thế kỉ (môn Toán)
Bài 19: Giây, thế kỉ – sách Toán 4– Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 35: Thế kỉ – sách Toán 4– Chân trời sáng tạo
Bài 16: Thế kỉ – sách Toán 4– Cánh diều
Mô tả bài học:
Nhận biết được đơn vị đo thời gian: thế kỉ; xác định được năm thuộc thế kỉ nào, giới thiệu được một số sự kiện văn hoá, xã hội, lịch sử thông qua sơ đồ dòng thời gian.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: | ||
Môn học | Yêu cầu cần đạt | |
Môn học chủ đạo | Toán | – Nhận biết được đơn vị đo thời gian: thế kỉ. – Xác định được năm, thế kỉ đánh dấu sự ra đời (diễn ra) của một số sự kiện văn hoá – xã hội, lịch sử,... |
Môn học tích hợp | Lịch sử | Giới thiệu được một số sự kiện lịch sử nổi bật của đất nước hoặc một khu vực hoặc địa phương. |
Mĩ thuật | – Phối hợp được một số kĩ năng: cắt, xé, dán, vẽ,... trong thực hành, sáng tạo. – Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng. |
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
– Hiểu biết được đơn vị đo thời gian: thế kỉ.
– Xác định được năm thuộc thế kỉ nào.
– Thực hành làm sơ đồ dòng thời gian bằng những vật liệu đơn giản.
– Tự tin khi trình bày đề xuất ý tưởng giải pháp.
– Có tinh thần hợp tác tốt với bạn.
– Có cơ hội hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Phiếu học tập, 1 sơ đồ dòng thời gian về thủ đô Hà Nội, 1 số thẻ sự kiện.
1. Chuẩn bị của học sinh (dành cho 1 nhóm)
STT | Thiết bị/Dụng cụ | Số lượng | Hình ảnh minh hoạ |
1 | Giấy A4 | 4 tờ | |
2 | Giấy màu | 10 tờ | |
3 | Keo dán | 1 lọ | |
4 | Bút chì | 1 chiếc | |
5 | Bút màu | 1 hộp | |
6 | Kéo | 1 chiếc | |
7 | Thước kẻ | 1 chiếc |
......................
4. Bài học STEM lớp 4: Nấm có hại
BÀI HỌC STEM
Nấm có hại
Lớp: 4 | Thời lượng: 2 tiết | |
Thời điểm tổ chức: Dạy bài 11 (môn Khoa học): Một số cách bảo quản thức ăn. | ||
Mô tả bài học: Nội dung môn Khoa học, chủ đề con người và sứ khoẻ, mạch nội dung An toàn thực phẩm có yêu cầu cần đạt liên quan đến việc bảo quản thức ăn như sau: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. Để đạt được yêu cầu này trong bài học STEM này, học sinh sẽ thực hiện tìm hiểu kiến thức về nguyên nhân và tác hại của một số nấm mốc gây hỏng thực phẩm thông qua quan video, quan sát tranh ảnh, vật thật nêu được một số cách bảo quản thực phẩm (làm lạnh, sấy khô, ướp muối, …). | ||
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: | ||
| Môn học | Yêu cầu cần đạt |
Môn học chủ đạo | Khoa học | - Nhận biết được tác hại của một số nấm mốc gây hỏng thực phẩm thông qua quan sát ảnh, video. - Vận dụng được kiến thức về nguyên nhân gây hỏng thực phẩm, nêu được một số cách bảo quản thực phẩm (làm lạnh, sấy khô, ướp muối, …) |
Môn học tích hợp | Toán | - Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm điểm các đối tượng thống kê trong tình huống đơn giản. |
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
- Nhận biết được tác hại của một số nấm mốc gây hỏng thực phẩm thông qua quan sát video.
- Nêu được một số cách bảo quản thực phẩm (làm lạnh, sấy khô, ướp muối,…) thông qua một số tranh ảnh hoặc vật thật.
- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm điểm các đối tượng thống kê trong tình huống đơn giản.
- Thực hành bảo quản được được một sản phẩm: ổi, chuối, hành, …
- Tích cực nêu ý kiến cá nhân, lắng nghe, góp ý và đưa ra các kết luận hay điều chỉnh trong quá trình làm việc nhóm.
......................
5. Bài học STEM lớp 4: Gió bão
Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung
6. Bài học STEM lớp 4: Bộ chữ số bí ẩn
Tải file về máy để xem bản đầy đủ
7. Bài học STEM lớp 4: Dẫn nhiệt
Mời bạn tải file về máy để xem đầy đủ nội dung
8. Bài học STEM lớp 4: Chậu hoa và cây cảnh mini
Mời bạn tải file về máy để xem đầy đủ nội dung
9. Bài học STEM lớp 4: Tạo bài thuyết trình lịch sử văn hóa truyền thống của địa phương
10. Bài học STEM lớp 4: Dân cư và hoạt động sản xuất vùng Tây Nguyên
Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung
11. Bài học STEM lớp 4: Thực hành ước lượng trong tính toán đơn giản
Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung
12. Bài học STEM lớp 4: Ăn uống cân bằng
Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung
14. Bài học STEM lớp 4: Mô hình chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung
15. Bài học STEM lớp 4: Thực hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình phẳng
Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung
II. Giáo án điện tử STEM lớp 4
Giáo án PPT STEM lớp 4 gồm các bài sau:
Bài 1: Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Bài 2: Gió, bão
Bài 3: Bộ chữ số bí ẩn
Bài 4: Thế kỉ
Bài 5: Âm thanh trong cuộc sống
Bài 6: Dẫn nhiệt
Bài 7: Chậu hoa, cây cảnh mini
Bài 8: Tạo bài trình chiếu giới thiệu lịch sử văn hoá truyền thống của địa phương
Bài 10: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên
Bài 11: Thực hành ước lượng trong tính toán đơn giản
Bài 12: Ăn uống cân bằng
Bài 13: Làm chong chóng
.......................
Tải file Giáo án STEM lớp 4 để xem đầy đủ nội dung
Bài 14: Mô hình chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Bài 15: Thực hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình phẳng
Bài 16: Chương trình của em
PPT bài Nấm có hại
III. Trọn bộ Giáo án STEM Khoa học lớp 4 (Bản Powerpoint, Word)
Bài học STEM lớp 4: Bình tưới cây thông minh dưới đây thuộc bản quyền của HoaTieu.vn, các trang khác lấy bài xin ghi nguồn.
.......................
Clink vào đường link dưới đây để tải Trọn bộ Giáo án STEM Khoa học lớp 4 (Bản Powerpoint, Word):
.......................
Tải file Giáo án STEM lớp 4 để xem tiếp nội dung
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:
Powerpoint STEM lớp 4: Nấm có hại
21/11/2023 8:31:14 SATải Powerpoint STEM lớp 4: Bình tưới cây thông minh
13,7 MB 22/09/2023 4:42:29 CHTải Giáo án STEM lớp 4 Word
22/08/2023 3:55:31 CH

Mới nhất trong tuần
-
Giáo án PowerPoint Toán 3 Kết nối tri thức (Đủ 35 tuần)
-
Giáo án STEM lớp 5 (Powerpoint, Word) năm 2023-2024
-
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức cả năm
-
Giáo án lớp 10 sách mới 2023-2024 (3 bộ sách)
-
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 Kết nối tri thức đủ 3 chuyên đề
-
Giáo án Giáo dục địa phương 8 tỉnh Hòa Bình (bài 1, 2, 3, 4)
-
Bài giảng điện tử Đạo đức lớp 3 Cánh Diều cả năm
-
Giáo án PowerPoint Địa lí 8 Kết nối tri thức cả năm
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều 2023-2024
-
Giáo án PowerPoint Công nghệ lớp 6 Kết nối tri thức (Cả năm) 2023-2024