Hình nón được tạo thành như thế nào?

Hình nón được tạo thành như thế nào? Trong cuộc sống, chúng ta đã nhìn thấy hình ảnh của hình nón trên thực tế. Các bạn có biết hình nón được tạo thành thế nào? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.

1. Hình nón được tạo thành như thế nào?

Hình nón được tạo thành khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

=> Khi ta quay một hình tam giác vuông quanh cạnh góc vuông của nó ta sẽ được hình nón.

Hình nón được tạo thành như thế nào?

Hình nón có các tính chất sau:

  • Có một đỉnh hình tam giác.
  • Một mặt tròn gọi là đáy hình nón.
  • Đặc biệt nó không có bất kỳ cạnh nào.
  • Chiều cao (h) – Chiều cao là khoảng cách từ tâm của vòng tròn đến đỉnh của hình nón. Hình tạo bởi đường cao và bán kính trong hình nón là một tam giác vuông.

Hình nón có thể được phân chia thành các loại sau:

  • Hình nón tròn: Một hình nón tròn là một hình có đỉnh vuông góc với mặt đáy , có nghĩa là đường vuông góc rơi chính xác vào tâm của mặt đáy tròn của hình nón. Trong hình bên dưới, h đại diện cho chiều cao và r là bán kính.
  • Hình nón xiên: Nếu vị trí của đỉnh là bất kỳ vị trí nào và không vuông góc với mặt đáy thì đó là một hình nón xiên.

2. Hình nón có hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là?

Hình nón có hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là hình tròn.

3. Cách tính diện tích hình nón

Diện tích hình nón gồm: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.

Diện tích xung quanh hình nón chỉ bao gồm diện tích mặt xung quanh, bao quanh hình nón, không gồm diện tích đáy.

Diện tích xung quanh hình nón được tính theo công thức sau:

S_{xq\ }=\ \pi.r.l\(S_{xq\ }=\ \pi.r.l\)

Trong đó:

  • r là bán kính đáy hình nón.
  • l là độ dài đường sinh của hình nón

Diện tích toàn phần được tính là độ lớn của toàn bộ không gian hình chiếm giữ, bao gồm cả diện tích xung quanh và diện tích đáy tròn.

Diện tích toàn phần của hình nón được tính theo công thức sau:

S_{tp\ }=\ \pi.r.l\ +\ \pi.r^2\(S_{tp\ }=\ \pi.r.l\ +\ \pi.r^2\)

=> Diện tích hình nón: S = Sxq + Stp =S_{xq\ }=\ \pi.r.l\(S_{xq\ }=\ \pi.r.l\)S_{tp\ }=\ \pi.r.l\ +\ \pi.r^2\(S_{tp\ }=\ \pi.r.l\ +\ \pi.r^2\)

4. Hình nón cụt là hình gì?

Hình nón cụt là hình có 2 đáy là hai hình tròn có bán kính to nhỏ khác nhau nằm trên hai mặt phẳng song song có đường nối tâm là trục đối xứng.

Các tính diện tích hình nón cụt:

Diện tích hình nón cụt gồm: Diện tích xung quanh và diệc tích toàn phần.

- Diện tích xung quanh hình nón cụt chỉ bao gồm diện tích mặt xung quanh, bao quanh hình nón cụt, không gồm diện tích hai đáy.

Diện tích xung quanh của hình nón cụt được tính theo công thức:

S_{xq\ }=\ \pi\ \left(r_{1\ }+\ r_2\right)\ l\(S_{xq\ }=\ \pi\ \left(r_{1\ }+\ r_2\right)\ l\)

Trong đó:

  • r1, r2 là bán kính 2 đáy của hình nón cụt.
  • l là chiều dài đường sinh

- Diện tích toàn phần được tính là độ lớn của toàn bộ không gian hình chiếm giữ, bao gồm cả diện tích xung quanh và diện tích hai đáy tròn.

Diện tích toàn phần của hình nón cụt được tính theo công thức sau:

S_{tp}\ =\ \pi\ \left(r_1\ +\ r_2\right)l\ +\ \pi\ r_1^2\ +\ \pi\ r_2^2\(S_{tp}\ =\ \pi\ \left(r_1\ +\ r_2\right)l\ +\ \pi\ r_1^2\ +\ \pi\ r_2^2\)

=> Diện tích của hình nón cụt là:

S = Sxq + Stp = S_{xq\ }=\ \pi\ \left(r_{1\ }+\ r_2\right)\ l\(S_{xq\ }=\ \pi\ \left(r_{1\ }+\ r_2\right)\ l\) + S_{tp}\ =\ \pi\ \left(r_1\ +\ r_2\right)l\ +\ \pi\ r_1^2\ +\ \pi\ r_2^2\(S_{tp}\ =\ \pi\ \left(r_1\ +\ r_2\right)l\ +\ \pi\ r_1^2\ +\ \pi\ r_2^2\)

Hoa Tiêu vừa giới thiệu cho bạn đọc cơ sở hình thành của hình nón, các kiến thức liên quan hình nón và cách tính diện tích hình nón, hình nón cụt.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn

Các bài viết liên quan:

Đánh giá bài viết
6 5.089
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm