Đáp án trắc nghiệm Module 5 THCS
Đáp án trắc nghiệm Module 5 Trung học cơ sở (THCS) gồm những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai, trắc nghiệm điền khuyết khi học tập module 5. Mời các thầy cô tham khảo để hoàn thành việc tập huấn mô đun 5 tốt nhất.
Đáp án modul 5: Tư vấn và hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học được Hoatieu.vn sưu tầm nhằm giúp các thầy cô đạt kết quả cao nhất trong quá trình tập huấn, tiết kiệm thời gian và công sức.
1. Đáp án trắc nghiệm module 5 THCS
Câu 1: “Chấp nhận học sinh với giá trị hiện tại, khác biệt, điểm mạnh hay điểm yếu thậm chí đối ngược với giáo viên mà không phán xét hay phê phán học sinh” là biểu hiện của yêu cầu đạo đức nào trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?
- Giữ bí mật
- Tôn trọng học sinh
- Không phán xét học sinh
- Trung thực và trách nhiệm
Câu 2. Điền từ phù hợp vào chỗ trống
“Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục là hoạt động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cả học sinh trong nhà trường, nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và ………ổn định cho mỗi học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân”.
- tâm lí
- tâm thần
- sinh lí
- tinh thần
Câu 3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối các biểu hiện sau phù hợp với kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong giáo dục và dạy học.
Trả lời:
Câu hỏi | Câu trả lời |
Quan tâm, hiểu sự kiện, suy nghĩ của học sinh và đón nhận suy nghĩ, cảm xúc của học sinh. | Kĩ năng lắng nghe |
Đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về tâm tư, tình cảm của học sinh. | Kĩ năng thấu hiểu |
Diễn đạt lại suy nghĩ, cảm xúc của học sinh để kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm, lắng nghe học sinh. | Kĩ năng phản hồi |
Đưa ra chỉ dẫn, gợi ý giúp học sinh đối diện và tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn, vướng mắc dựa trên thế mạnh của bản thân. | Kĩ năng hướng dẫn |
Câu 4. Đặc điểm tâm lí nổi bật của học sinh đầu cấp tiểu học là:
- Lo sợ, chán nản với các hoạt động ở trường tiểu học.
- Bỡ ngỡ với mọi khía cạnh của cuộc sống học đường.
- Nhiệt tình tham gia mọi hoạt động ở trường tiểu học.
- Thiếu nghiêm túc trong chấp hành nội quy của trường tiểu học.
Câu 5. “Sự sẵn sàng đi học” của học sinh lớp 1 được hiểu là:
- Sự chuẩn bị các kỹ năng cơ bản cho hoạt động học tập
- Sự chuẩn bị về thể chất và ngôn ngữ
- Sự chuẩn bị về tình cảm và kỹ năng xã hội
- Cả a,b,c
Câu 6. Những đặc điểm nào sau đây chiếm ưu thế trong các quá trình nhận thức của học sinh tiểu học?
- Tính không chủ định, tính trực quan và tính xúc cảm.
- Tính chủ định, tính xúc cảm và tính trực quan.
- Tính trực quan, tính trung thực và tính hồn nhiên.
- Tính xúc cảm, tính không chủ định và tính khái quát.
Câu 7. Những đặc điểm nổi bật trong đời sống tình cảm của học sinh tiểu học là:
- Phong phú, nhạy cảm nhưng chưa biết phục tùng lí trí.
- Phong phú, ổn định, bền vững nhưng không sâu sắc.
- Phong phú, mãnh liệt nhưng thất thường.
- Ổn định, sâu sắc nhưng thiếu đa dạng.
Câu 8. Những đặc điểm nổi bật trong tính cách của học sinh tiểu học là:
- Năng nổ, tháo vát và trách nhiệm.
- Hiếu động, bướng bỉnh và thiếu nghiêm túc.
- Hoạt bát, vô tư và cẩn thận.
- Hồn nhiên, trong sáng và chân thật.
Câu 9. Đặc điểm tâm lí nổi bật của học sinh cuối cấp tiểu học là:
- Tiếc nuối giai đoạn học sinh tiểu học sắp kết thúc.
- Giảm hứng thú với mọi hoạt động.
- Lo lắng về việc chuẩn bị chuyển cấp học.
- Vui mừng vì sắp được chuyển cấp học.
Câu 10. “Tốc độ nghe – hiểu của học sinh tiểu học bị chậm hơn khi các em nghe các nội dung liên quan đến khoa học hoặc tri thức mới”. Biểu hiện này là khó khăn trong lĩnh vực nào sau đây?
- Giao tiếp với giáo viên.
- Hoạt động học tập.
- Giao tiếp với bạn.
- Phát triển bản thân.
Câu 11. Việc khảo sát nhu cầu học sinh trước khi xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học có ý nghĩa gì?
- Nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
- Thu hút sự chú ý của học sinh .
- Chuẩn bị tâm thế cho học sinh.
- Lựa chọn chủ đề phù hợp với học sinh
Câu 12. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối các tên các bước sau để tạo thành quy trình “xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học”.
Trả lời:
Câu hỏi | Câu trả lời |
Bước 1 là | xây dựng danh sách chuyên đề tư vấn tâm lí |
Bước 2 là | lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí |
Bước 3 là | thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí |
Bước 4 là | đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí |
Câu 13. Trong video nội dung 2 quý Thầy/cô đã xem, đánh giá hiệu quả của chuyên đề tư vấn tâm lí “sức mạnh của sự hợp tác” cho học sinh tiểu học được thực hiện bằng phương pháp nào?
- Phiếu hỏi tự thiết kế.
- Hỏi ý kiến học sinh.
- Tình huống giả định.
- Trắc nghiệm khách quan.
Câu 14. Công việc “phân tích kết quả đầu vào” thuộc bước nào của quy trình xây dựng, lựa chọn và thực hiện các chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học?
- Bước 3: Thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí
- Bước 1: Xây dựng danh sách chuyên đề tư vấn tâm lí
- Bước 2: Lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí
- Bước 4: Đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí
Câu 15. Bước nào sau đây KHÔNG nằm trong qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học?
- Xác định vấn đề của học sinh.
- Thu thập thông tin của học sinh.
- Liệt kê các vấn đề/khó khăn của học sinh.
- Tìm hiểu nguồn lực bên ngoài
Câu 16. Việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học nhằm mục đích:
- Hình dung được những nguồn lực có thể kết nối để hỗ trợ học sinh.
- Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải.
- Lý giải các nguyên nhân gây ra khó khăn, vướng mắc của học sinh.
- Cả a,b,c.
Câu 17. Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là hoạt động của giáo viên kết nối và …với các lực lượng khác nhau để khai thác thông tin, xác định vấn đề, điều kiện nảy sinh, tìm kiếm nguồn lực, lên kế hoạch trợ giúp học sinh giải quyết vấn đề đang gặp phải”.
- liên hệ
- kết hợp
- hợp tác
- phối hợp
Câu 18. Ý nghĩa cơ bản của việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học:
- Có cơ sở để quản lí được hành vi của học sinh tiểu học trên lớp học.
- Trợ giúp học sinh tiểu học từng bước giải quyết vấn đề đang gặp phải.
- Kiểm soát được vấn đề trong cuộc sống học đường của học sinh tiểu học.
- Tránh để các trường hợp tương tự khác xảy ra trong lớp học.
Câu 19. Những thông tin nào về học sinh nên thu thập khi phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?
- Học lực trên lớp
- Hoàn cảnh gia đình
- Mối quan hệ giao tiếp với bạn bè
- Cả a, b, c
Câu 20. Trong video cuộc trao đổi của chuyên gia phân tích trường hợp thực tiễn nhằm định hướng cho giáo viên giải quyết vấn đề Hùng gặp phải, các chuyên gia nhấn mạnh đến nguyên tắc nào trong việc tư vấn, hỗ trợ cho Hùng?
- Nguyên tắc tôn trọng và tin tưởng học sinh
- Nguyên tắc tôn trọng và không phán xét
- Nguyên tắc tôn trọng và bảo mật
- Nguyên tắc tôn trọng và khuyến khích
Câu 21. “Sau khi trao đổi với đồng nghiệp về tình hình học tập của N trên lớp ở các môn học khác nhau. Cô V hiểu rằng N đang gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mới, em không thể nhớ kiến thức trong thời gian dài mà chỉ nhớ được trong thời gian ngắn. Thêm vào đó, ở nhà N cũng không duy trì ôn luyện nên kết quả các bài kiểm tra trên lớp N đều không đạt kết quả cao mặc dù ngay trên lớp em rất hiểu bài và làm bài tốt”. Cô V đã thực hiện bước nào trong khi tư vấn, hỗ trợ cho N?
- Kết luận vấn đề của học sinh
- Thu thập thông tin của học sinh
- Liệt kê các vấn đề học sinh gặp phải
- Lên kế hoạch tư vấn, hỗ trợ
Câu 22. Điền từ phù hợp vào chỗ trống
“Nguyên tắc đảm bảo tính…trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được hiểu là kênh thông tin, phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được thiết lập cần công khai để nhà trường/ giáo viên chủ nhiệm/ giáo viên bộ môn và cha mẹ học sinh dễ dàng nhận biết, sử dụng, giám sát và điều chỉnh trong những điều kiện cần thiết”.
- thống nhất
- công khai
- pháp lí
- hệ thống
Câu 23. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối các ý sau để thể hiện phương thức trao đổi thông tin phù hợp trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học.
Trả lời:
Câu hỏi | Câu trả lời |
Phương thức trực tiếp | họp cha mẹ học sinh, trao đổi qua thư điện tử |
Phương thức gián tiếp | video giới thiệu về nhà trường, tờ rơi về kế hoạch dã ngoại của trường |
Câu 24. Công việc nào sau đây KHÔNG cần thiết để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?
- Thiết lập hệ thống phương tiện trao đổi thông tin với gia đình.
- Thiết lập nội dung thông tin cung cấp cho gia đình.
- Thiết lập phương thức trao đổi thông tin với gia đình.
- Thiết lập kênh thông tin xã hội đáp ứng nhu cầu của gia đình.
Câu 25. Tờ rơi là kênh thông tin nào của việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học?
- Kênh thông tin trung gian
- Kênh thông tin trực tiếp
- Kênh thông tin gián tiếp
- Kênh thông tin cụ thể
Câu 26. "Giáo viên đối chiếu những kết quả đạt được với mục tiêu của mình đặt ra để từ đó điều chỉnh quá trình tự học phù hợp”. Nội dung này thuộc bước nào trong quá trình xây dựng kế hoạch tự học?
- Xác định phương pháp và hình thức tự học
- Xác định mục tiêu kế hoạch tự học
- Xác định nội dung tự học
- Đánh giá kết quả tự học
Câu 27. Hình thức nào KHÔNG thuộc hình thức hỗ trợ trực tiếp cho giáo viên tiểu học đại trà?
- Hỗ trợ thông qua học liệu, phần mềm điện tử.
- Hỗ trợ tổ chức các khóa bồi dưỡng tập trung.
- Hỗ trợ thông qua tư vấn chuyên gia, đồng nghiệp.
- Hỗ trợ thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn.
Câu 28. LMS – Learning Management System được hiểu là….
- đơn vị quản lý toàn bộ hệ thống học tập qua mạng.
- hệ thống quản lý nội dung học tập qua mạng.
- hệ thống quản lý học tập qua mạng.
- hệ thống hỗ trợ quản lý đánh giá kết quả học tập qua mạng.
Câu 29. “Giáo viên trong trường đưa ra các trường hợp học sinh cần tư vấn, can thiệp ở mức độ độ chuyên sâu và nhờ chuyên gia tâm lí gợi ý về biện pháp, cách thức thực hiện hỗ trợ học sinh”. Cách thức này thuộc hình thức bồi dưỡng chuyên môn nào sau đây:
- Hỗ trợ chuyên môn thông qua tư vấn/tham vấn chuyên môn của chuyên gia
- Hỗ trợ chuyên môn thông qua tổ chức khóa bồi dưỡng tại chỗ
- Hỗ trợ chuyên môn thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn
- Hỗ trợ chuyên môn thông qua Website
Câu 30. Phương tiện nào sau đây KHÔNG phải là học liệu điện tử?
- Phần mềm dạy học
- Giáo trình, tài liệu tham khảo bản in
- Các tệp âm thanh, hình ảnh, video
- Bản trình chiếu, bảng dữ liệu.
2. Câu hỏi tương tác Mô đun 5 THCS
1.1. Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học
1. Chọn đáp án đúng nhất
Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh trong nhà trường gồm nhiều đối tượng, trong đó giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ chốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh về mọi mặt từ học tập, quan hệ giao tiếp và phát triển bản thân. Phát biểu này đúng hay sai?
Câu trả lời: Đúng
2. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống
Điền thông tin còn thiếu vào dấu “…” về một trong những yêu cầu cơ bản về đạo đức trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.
“… cần phải được thể hiện trong tất cả giai đoạn của quá trình tư vấn, hỗ trợ cũng như trong cả lời nói và hành động của giáo viên. Lắng nghe vừa được xem như một yêu cầu về đạo đức vừa được xem như một thái độ cần có của giáo viên trong quá trình tư vấn và hỗ trợ học sinh.”
3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Ghép nội dung tương ứng giữa cột A và cột B để hoàn thành nội dung của các kĩ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.
Là khả năng giáo viên tập trung chú ý, quan tâm, thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc, vấn đề của học sinh và đưa ra những phản hồi phù hợp. | Kĩ năng lắng nghe |
Là khả năng của giáo viên trong việc khai thác thông tin từ phía học sinh, làm sáng tỏ những vấn đề còn chưa rõ, khuyến khích học sinh tự bộc lộ những suy nghĩ, xúc cảm của bản thân mình. | Kĩ năng đặt câu hỏi |
Là khả năng giáo viên biết đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về vấn đề cũng như tâm tư, tình cảm của học sinh để chia sẻ và giúp các em tự tin đối diện và giải quyết vấn đề của mình. | Kĩ năng thấu hiểu (thấu cảm) |
Là khả năng của giáo viên truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh nhằm kiểm tra lại thông tin từ phía học sinh, đồng thời thể hiện thái độ quan tâm cũng như khích lệ, động viên học sinh nhận thức về vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ của mình để thay đổi. | Kĩ năng phản hồi |
Là khả năng giáo viên đáp ứng nhu cầu về thông tin của học sinh giúp học sinh thu được những thông tin khách quan, có giá trị, đồng thời gợi dẫn cho học sinh cách thức giải quyết vấn đề dựa vào tiềm năng, thế mạnh của chính các em. | Kĩ năng hướng dẫn |
1.2. Đặc điểm tâm sinh lí và những khó khăn của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường
1. Chọn đáp án đúng nhất
Đâu là khó khăn đặc trưng của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường?
Câu trả lời: Khó khăn trong việc làm quen và thích ứng với môi trường học tập mới
2. Chọn đáp án đúng nhất
Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới?
Câu trả lời: 3 yếu tố
2.1. Xây dựng, lựa chọn, thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học
1. Chọn đáp án đúng nhất
“Quy trình lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học bao gồm 4 bước”, đúng hay sai?
Câu trả lời: Đúng
2. Chọn đáp án đúng nhất
Thầy/Cô hãy cho biết tên chuyên đề của ví dụ minh họa cho nội dung 2.1 “Lựa chọn, xây dựng và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học?”
Câu trả lời: Rèn luyện chú ý trong giờ học
3. Chọn đáp án đúng nhất
Để lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học, giáo viên cần dựa vào những căn cứ nào?
Câu trả lời: Cả 3 đáp án trên
Căn cứ vào những khó khăn của học sinh ở những lĩnh vực khác nhau
Căn cứ vào nhu cầu và mong đợi của học sinh, giáo viên và nhà trường
Căn cứ vào đặc điểm và đặc trưng tâm lí của học sinh theo giới tính, vùng miền và khu vực khác nhau
2.2. Phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.
1. Chọn đáp án đúng nhất
Qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong dạy học và giáo dục gồm mấy bước?
Câu trả lời: 6 bước
2. Chọn đáp án đúng nhất
Mục đích của việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong dạy học và giáo dục là gì?
Lí giải các nguyên nhân gây ra vấn đề khó khăn, vướng mắc của học sinh
Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải
Đưa ra kế hoạch hỗ trợ, tư vấn dựa trên quy trình và căn cứ xác định
Cả 3 đáp án trên
3. Chọn đáp án đúng nhất
Việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học giúp giáo viên hiểu vấn đề mà học sinh đang gặp phải dưới góc độ tâm lí và căn nguyên nảy sinh vấn đề đó.
Câu trả lời: Đúng
3.1. Công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học
1. Chọn đáp án đúng nhất
Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh) trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.
Câu trả lời: Đúng
2. Chọn đáp án đúng nhất
Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?
Câu trả lời: 4 nhiệm vụ cơ bản
3. Chọn đáp án đúng nhất
Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là:
Câu trả lời: Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục.
3.2. Thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học.
1. Chọn đáp án đúng nhất
Việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục chủ yếu cần đảm bảo tính pháp lí và hệ thống?
Câu trả lời: Sai
2. Chọn đáp án đúng nhất
Xét ở góc độ phương tiện trao đổi thông tin, có thể dùng mấy phương thức cơ bản để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học? Đó là những phương thức nào?
Câu trả lời: 2 phương thức (trực tiếp và gián tiếp)
3. Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung thông tin mà nhà trường cần cung cấp cho gia đình trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh tiểu học là:
Câu trả lời: Thông tin về nhà trường, học sinh và tập thể học sinh
4.1. Xây dựng kế hoạch tự học về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học
1. Chọn đáp án đúng nhất
Mục tiêu kế hoạch tự học trong kế hoạch tự học về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục tập trung chủ yếu vào việc giúp giáo viên cập nhật những kiến thức liên quan đến đặc điểm tâm lí của học sinh các cấp học?
Câu trả lời: Sai
2. Chọn đáp án đúng nhất
Theo tài liệu đọc, xây dựng kế hoạch tự học về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học có 3 giai đoạn (xây dựng kế hoạch tự học, tổ chức thực hiện kế hoạch tự học, đánh giá kết quả tự học) là đúng hay sai?
3. Chọn đáp án đúng nhất
Những hình thức nào là hình thức tự học có hướng dẫn?
Câu trả lời: Trao đổi và tham khảo ý kiến của các chuyên gia về tư vấn học sinh.
4.2. Hỗ trợ đồng nghiệp triển khai các hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh tiểu học trong giáo dục và dạy học.
1. Chọn đáp án đúng nhất
“Sinh hoạt chuyên môn/cụm trường, nhằm trao đổi, thảo luận, hướng dẫn giáo viên đại trà nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt những nội dung về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong dạy học và giáo dục là hoạt động thuộc hình thức hỗ trợ trực tiếp”, đúng hay sai?
Câu trả lời: Đúng
2. Chọn đáp án đúng nhất
Có bao nhiêu mục tiêu của khóa bồi dưỡng chuyên môn tập trung tại chỗ?
Câu trả lời: 3 mục tiêu
3. Chọn đáp án đúng nhất
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để đưa ra biện pháp phù hợp khi tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động dạy học và giáo dục thuộc hình thức hỗ trợ nào?
Câu trả lời: Hỗ trợ chuyên môn thông qua tư vấn/ tham vấn chuyên môn của chuyên gia/ đồng nghiệp.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
- Chia sẻ:Trần Dũng
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
-
(Chính xác) Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
-
Đáp án tập huấn SGK mới lớp 4 môn Hoạt động trải nghiệm Chân trời sáng tạo
-
Thầy/cô đã từng khai thác học liệu số trong tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục như thế nào?
-
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Tin học THPT
-
(Chính xác) Đáp án câu hỏi tập huấn Hoạt động trải nghiệm 5 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Tập huấn giáo viên
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Anh lớp 7 Cánh Diều
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Sinh học 11 Kết nối tri thức
Tài liệu bồi dưỡng module 9 môn Hoạt động trải nghiệm Tiểu học
Tài liệu tập huấn môn Khoa học tự nhiên 8 bộ Cánh Diều
Đáp án tập huấn Ngữ Văn lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo
Thầy/cô liệt kê các thiết bị công nghệ đã sử dụng trong tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục môn Toán