Đáp án Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Thi trực tuyến sách quốc gia vn - Đáp án Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về nội dung cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của cố Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được cập nhật theo tuần nhanh, chính xác nhất trên HoaTieu.vn sẽ giúp bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo để hoàn thành tốt phần thi trắc nghiệm online của mình tại địa chỉ https://thitructuyen.sachquocgia.vn/.
Đáp án Thi trực tuyến sách quốc gia vn
- 1. Đáp án Thi trực tuyến sách quốc gia vn tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Đáp án Tuần 5 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Đáp án Tuần 4 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Đáp án Tuần 3 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Đáp án tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Đáp án Tuần 1 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- 2. Http thitructuyen sachquocgia vn đăng nhập, đăng ký thi thế nào?
- 3. Thể lệ cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra sao
- 4. Nội dung cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
1. Đáp án Thi trực tuyến sách quốc gia vn tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Đáp án Tuần 5 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Luận điểm “Định hướng xã hội chủ nghĩa là văn hóa” trong tác phẩm nào của đồng chí Phạm Văn Đồng?
A. Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con đường dân giàu nước mạnh
B. Phong vị ca dao trong thơ Tố Hữu
C. Vừa đi đường, vừa kể chuyện
D. Văn hóa và đổi mới
Câu 2: Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” được ban hành vào thời gian nào?
A. Ngày 20/5/2019
B. Ngày 12/3/2017
C. Ngày 15/5/2016
D. Ngày 16/4/2018
Câu 3: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Dân ca quan họ Bắc Ninh là:
A. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
B. Di sản văn hóa vật thể đại diện của nhân loại
C. Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp
D. Phương án A và C đều đúng
Câu 4: Sau khi đọc tác phẩm Văn hóa và đổi mới của đồng chí Phạm Văn Đồng, đồng chí Nguyễn Phú Trọng viết: “Đổi mới là …; định hướng xã hội chủ nghĩa là văn hóa; vì đó là sự định hướng đúng đắn, khôn ngoan và trí tuệ, nó xác định một con đường đi hợp quy luật, hợp lòng dân”. Hoàn thiện câu trên.
A. kinh tế
B. phát triển
C. văn hóa
D. tiến bộ
Câu 5: Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tuyển chọn bao nhiêu bài viết, bài nói, lược ghi, trả lời phỏng vấn, thư của đồng chí Nguyễn Phú Trọng?
A. 72
B. 82
C. 92
D. 102
Câu 6: Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 06/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định việc xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là gì?
A. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị
B. Giải quyết cơ chế, chính sách, bộ máy tổ chức và cơ sở vật chất
C. Nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước
D. Phương án A và C
Câu 7: Vị trí, vai trò của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đối với các hoạt động nhân đạo như thế nào?
A. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là nơi để cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đóng góp trong các hoạt động nhân đạo, thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc và góp phần thể hiện bản chất ưu việt của chế độ
B. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là một địa chỉ tin cậy để các tầng lớp nhân dân cũng như cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài gửi gắm lòng tin, chia sẻ đóng góp trong các hoạt động nhân đạo, góp phần làm đẹp thêm bản chất nhân văn của chế độ ta, truyền thống nhân ái của dân tộc ta
C. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức chuyên trách cứu trợ thiên tai trong nước
D. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam chủ yếu thực hiện các hoạt động từ thiện
Câu 8: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài, mà phải ở đâu?
A. Trong chính trị và xã hội
B. Trong kinh tế và chính trị
C. Trong kinh tế và xã hội
D. Trong chính trị
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng khi đề cập về vị trí và vai trò của văn hóa?
A. Văn hóa không phải nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế
B. Văn hóa là lĩnh vực thứ yếu, chịu sự quy định của sự phát triển kinh tế
C. Văn hóa chỉ chịu sự quy định của sự phát triển kinh tế
D. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Câu 10: Hoàn thành câu: “... tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh tư tưởng, đấu tranh lý luận, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, truyền thống và bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc, làm thất bại mọi âm mưu của các thế lực muốn cản trở con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta”.
A. Công tác tư tưởng - văn hóa
B. Sự phát triển kinh tế
C. Công tác giáo dục - đào tạo
D. Sự phát triển khoa học - công nghệ
Câu 11: Câu nói “Ngày nay, các cháu là nhi đồng. Ngày sau các cháu là người chủ của nước nhà, của thế giới” là của ai?
A. Nguyễn Phú Trọng
B. Phạm Văn Đồng
C. Võ Nguyên Giáp
D. Hồ Chí Minh
Câu 12: Hoàn thiện câu: “Lao động nghệ thuật là một loại hình sáng tạo …”.
A. có giá trị tư tưởng
B. đặc biệt
C. tinh tế
D. cơ bản
Câu 13: Năm 2023, đồng chí Nguyễn Phú Trọng tới dự Lễ kỷ niệm bao nhiêu năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam?
A. 65 năm
B. 75 năm
C. 80 năm
D. 70 năm
Câu 14: Phong cách giản dị, chân thành, khiêm tốn, dân chủ và nêu gương của Người, lòng nhân ái bao la, vị tha đến mức quên mình, hy sinh, dâng hiến và hóa thân vào dân, vào nước của Người… thực sự đã trở thành một biểu tượng về văn hóa - đó là:
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Đạo đức Hồ Chí Minh
C. Phong cách Hồ Chí Minh
D. Văn hóa Hồ Chí Minh
Câu 15: Ba phong trào thi đua yêu nước trọng tâm của chủ đề “Đoàn kết, sáng tạo, thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” là gì?
A. “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập và phát triển”, “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”
B. “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Dân vận khéo”, “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập và phát triển”
C. “Lao động giỏi”, “Lao động sáng tạo”, “Công sở văn minh, xanh - sạch - đẹp”
D. “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập và phát triển”
Câu 16: Vì sao cần phải tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng đời sống văn hóa cho vùng cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa?
A. Vì đây là những khu vực từng là căn cứ cách mạng
B. Vì đây là những khu vực có nhiều dân tộc thiểu số
C. Vì đây là vùng rộng lớn
D. Vì đây là những vùng đặc biệt khó khăn và mức hưởng thụ văn hóa thấp nhất cả nước, dân trí thấp nhất, chậm phát triển nhất
Câu 17: Ngày truyền thống ngành Xuất bản, In và Phát hành sách Việt Nam là ngày nào?
A. Ngày 09/9
B. Ngày 10/10
C. Ngày 11/11
D. Ngày 12/12
Câu 18: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, phóng viên, biên tập viên cần có những phẩm chất gì?
A. Có lập trường chính trị kiên định, có nhãn quan chính trị sắc sảo, nhạy bén
B. Hiểu được định hướng, tư tưởng chỉ đạo của toàn Đảng cũng như của cấp ủy địa phương
C. Nắm được thật nhiều thông tin, nắm được yêu cầu công tác chính trị tư tưởng mỗi thời kỳ
D. Tất cả các phương án trên
Câu 19: Đặc trưng bản chất của nền văn hóa Việt Nam là gì?
A. Tính chất hiện đại, loại bỏ các giá trị truyền thống
B. Tính chất tiên tiến gắn kết với các yếu tố ngoại lai
C. Tính chất tiên tiến gắn kết với bản sắc dân tộc
D. Sự hòa nhập hoàn toàn với văn hóa phương Đông
Câu 20: Trong diễn văn tại Lễ kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội, đồng chí Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Hà Nội là nơi hội tụ hồn thiêng sông núi của nòi giống…, nơi kết tinh và tỏa sáng văn hóa Việt Nam”. Hoàn thiện câu trên.
A. Kinh Kỳ
B. Rồng Tiên
C. Lạc Hồng
D. Âu Cơ
Đáp án Tuần 4 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Khâu trọng tâm của sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa và chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta là gì?
A. Thực hiện chiến lược con người, xây dựng và phát huy nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
B. Xây dựng và phát huy nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
C. Chú trọng xây dựng và phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao
D. Thực hiện chiến lược, xây dựng và phát huy nguồn nhân lực
Câu 2: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, môi trường văn hóa lành mạnh được hiểu như thế nào?
A. Môi trường nảy nở và chứa đựng ngày một nhiều những giá trị văn hóa
B. Quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội, với tự nhiên ngày một tốt đẹp
C. Các hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của mọi công dân ngày một phong phú, đa dạng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3: Quan điểm nào sau đây thể hiện không đúng về chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa theo Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII?
A. Văn hóa phải phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh
B. Văn hóa chỉ cần tập trung vào nâng cao trình độ dân trí và khoa học phát triển, không cần lan tỏa đến từng người, từng gia đình
C. Văn hóa phải thấm sâu vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người
D. Văn hóa phải tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, phục vụ cho mục tiêu xã hội công bằng, văn minh
Câu 4: Tại Hội nghị Tuyên giáo toàn quốc năm 2012, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đặt ra yêu cầu gì đối với những người làm công tác tuyên giáo?
A. Nâng cao bản lĩnh chính trị, sự kiên định, trung thành, trung thực, dũng khí đấu tranh, sắc sảo
B. Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
C. Nói được, viết được, thuyết phục được
D. Tất cả các phương án trên
Câu 5: Công tác tư tưởng là một bộ phận quan trọng của công tác nào?
A. Công tác đào tạo cán bộ
B. Công tác nghiên cứu lý luận
C. Công tác tổng kết thực tiễn
D. Công tác xây dựng Đảng
Câu 6: Luận điểm “Định hướng xã hội chủ nghĩa là văn hóa” trong tác phẩm nào của đồng chí Phạm Văn Đồng?
A. Văn hóa và đổi mới
B. Vừa đi đường, vừa kể chuyện
C. Phong vị ca dao trong thơ Tố Hữu
D. Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con đường dân giàu nước mạnh
Câu 7: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, vai trò của lĩnh vực nhiếp ảnh trong việc phát triển văn hóa như thế nào?
A. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành với lĩnh vực văn nghệ
B. Nhiếp ảnh luôn luôn chia sẻ và đồng hành trong cuộc sống của mỗi người
C. Nhiếp ảnh luôn luôn thể hiện sinh động hiện thực cuộc sống tinh thần
D. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành tin cậy của cuộc sống trong mỗi chặng đường đầy thử thách
Câu 8: Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với các nội dung cốt lõi nào:
A. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội
C. Kế thừa những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh hoa văn hóa của thế giới, phấn đấu xây dựng một xã hội văn minh, lành mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống và thẩm mĩ ngày càng cao
D. Tất cả các phương án trên
Câu 9: Năm 2013, đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm và dự Lễ kỷ niệm tại Đại học Quốc gia Hà Nội nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Trường?
A. 5 năm
B. 15 năm
C. 10 năm
D. 20 năm
Câu 10: Điền từ đúng vào chỗ trống: “phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là… của sự nghiệp đổi mới”.
A. định hướng
B. động lực
C. phương hướng
D. chiến lược
Câu 11: Hoàn thiện câu: “… của Đảng phải thực sự là lực lượng xung kích, nòng cốt đi đầu, mở đường về tư tưởng chính trị và quyết tâm chính trị của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại, đặc biệt là xây dựng Đảng về tư tưởng chính trị”.
A. Những người làm công tác dân vận
B. Những người làm công tác tổ chức
C. Những người làm công tác kiểm tra
D. Những người làm công tác tuyên giáo
Câu 12: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, văn minh, văn hiến Thăng Long - Hà Nội được xây dựng, vun đắp, bảo vệ bằng những yếu tố nào?
A. Mồ hôi, xương máu, đức cần cù, dũng cảm, trí thông minh, sáng tạo của toàn dân tộc, của biết bao thế hệ đồng bào
B. Ý chí chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
C. Cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất
D. Nhiệt tình cách mạng
Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “... là một sinh hoạt văn hóa truyền thống, đã có từ lâu đời, thể hiện tâm hồn, trí tuệ, cốt cách của con người Bắc Ninh”:
A. Ca trù
B. Chèo
C. Dân ca quan họ
D. Cải lương
Câu 14: Hội Khuyến học Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1989
B. Năm 1995
C. Năm 1996
D. Năm 1990
Câu 15: Nhận định nào sau đây là chính xác và đầy đủ về giá trị của nhân đạo?
A. Giá trị của nhân đạo là tôn vinh và cảm thông với những con người thành đạt trong xã hội
B. Giá trị của nhân đạo là giá trị về đạo đức của con người, về sự yêu thương, quý trọng và bảo vệ con người, giá trị của sự cảm thông, chia sẻ, nâng niu, trân trọng, đề cao phẩm giá con người
C. Giá trị của nhân đạo liên quan đến sự thành công và địa vị xã hội của con người
D. Giá trị của nhân đạo là sự trân trọng, bảo vệ con người, lương tri
Câu 16: Năm 2000, Hà Nội được Đảng và Nhà nước công nhận danh hiệu nào sau đây?
A. “Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người”
B. “Thủ đô Anh hùng”
C. “Thành phố vì hòa bình”
D. “Ngàn năm văn hiến”
Câu 17: Phát triển văn hóa có vai trò quan trọng như thế nào trong quá trình tăng trưởng kinh tế của một quốc gia?
A. Phát triển văn hóa giúp giảm bớt sự cạnh tranh trong kinh doanh
B. Phát triển văn hóa làm giảm hiệu suất lao động vì người dân dành nhiều thời gian cho các hoạt động văn hóa
C. Phát triển văn hóa tạo ra bản sắc quốc gia, thu hút du lịch và đầu tư, khuyến khích sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
D. Phát triển văn hóa để duy trì sự ổn định xã hội
Câu 18: Có bao nhiêu đại biểu tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ lần thứ VII?
A. 400
B. 300
C. 200
D. 500
Câu 19: Hoàn thành câu: “... tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh tư tưởng, đấu tranh lý luận, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, truyền thống và bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc, làm thất bại mọi âm mưu của các thế lực muốn cản trở con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta”.
A. Công tác tư tưởng - văn hóa
B. Sự phát triển kinh tế
C. Công tác giáo dục - đào tạo
D. Sự phát triển khoa học - công nghệ
Câu 20: Hội Khuyến học Việt Nam có mấy nguyên tắc tổ chức và hoạt động?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án Tuần 3 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Ba hướng cơ bản trong việc nâng cao chất lượng nội dung các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam là gì?
A. Đưa thông tin xuống
B. Từ dân, từ thực tế đưa thông tin lên
C. Đấu tranh chống các quan điểm sai trái, các biểu hiện tiêu cực
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm trong lòng nó các mối quan hệ biện chứng nào sau đây?
A. Giữa chấn hưng, giữ gìn bản sắc và phát triển
B. Giữa kế thừa, bảo tồn, phát triển, tiếp thu, tiếp biến và hội nhập
C. Giữa truyền thống và hiện đại
D. Giữa truyền thống và hiện đại; kế thừa và phát triển; dân tộc và quốc tế
Câu 3: Nội dung nào sau đây thể hiện về nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam?
A. Nội dung yêu nước và tiến bộ của nền văn hóa Việt Nam bao gồm cả hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và cốt lõi của nó là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam nhằm đạt đến mục tiêu nhân văn cao cả tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, xã hội và tự nhiên
C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam hưởng đến các giá trị lao động, lẽ phải, tình thương, cái đẹp
D. Tất cả các phương án trên
Câu 4: Đối với nội dung về thông tin báo chí, cách diễn đạt và chuyển tải thông tin cần đảm bảo yếu tố nào?
A. Lập luận trên quan điểm cá nhân
B. Đưa thông tin kịp thời, sinh động, hấp dẫn; phân tích bình luận theo quan điểm, đường lối của Đảng
C. Không quan tâm các vấn đề phức tạp, nhạy cảm
D. Loại bỏ hoàn toàn các vấn đề tích cực
Câu 5: Hội Khuyến học Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1989
B. Năm 1990
C. Năm 1995
D. Năm 1996
Câu 6: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, để chấn hưng và phát triển văn hóa Việt Nam, một trong những giải pháp là “xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hóa... với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển văn hóa Việt Nam”. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. tương xứng
B. khác biệt
C. gắn liền
D. phù hợp
Câu 7: Hoàn thiện câu: “Tính chất tiên tiến của nền văn hóa thể hiện không những ở nội dung tư tưởng mà cả trong..., trong các phương tiện chuyển tải nội dung”:
A. hình thức biểu hiện
B. nội dung truyền tải
C. hình thức diễn xưởng
D. Cả A và B đều đúng
Câu 8: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, mảnh đất màu mỡ và nguồn cảm hứng vô tận cho sự sáng tạo văn học - nghệ thuật là gì?
A. Các cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử
B. Hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động
C. Các phong trào cách mạng
D. Hiện thực sinh động và vĩ đại của đất nước, của đời sống nhân dân
Câu 9: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, vai trò của lĩnh vực nhiếp ảnh trong việc phát triển văn hóa như thế nào?
A. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành với lĩnh vực văn nghệ
B. Nhiếp ảnh luôn luôn chia sẻ và đồng hành trong cuộc sống của mỗi người
C. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành tin cậy của cuộc sống trong mỗi chặng đường đầy thử thách
D. Nhiếp ảnh luôn luôn thể hiện sinh động hiện thực cuộc sống tinh thần
Câu 10: Năm 1999, đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm và dự Lễ kỷ niệm tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Trường?
A. 40 năm
B. 30 năm
C. 50 năm
D. 60 năm
Câu 11: Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc gồm những hệ giá trị nào sau đây:
A. Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học
B. Nhân văn, khoa học, tiến bộ
C. Dân tộc, dân chủ, tiến bộ, văn minh
D. Dân tộc, khoa học, đại chúng, hiện đại
Câu 12: Đâu không phải mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của công tác tuyên giáo, công tác tư tưởng?
A. Thúc đẩy kinh tế phát triển, đổi mới hoạt động kinh doanh, thương mại
B. Nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho các tầng lớp nhân dân, tạo môi trường văn hóa chuyên nghiệp, hiện đại
C. Tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, làm cho tư tưởng của Đảng, những giá trị tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa văn hóa thế giới thâm nhập vào quần chúng
D. Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật
Câu 13: Để hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp cho các nhà báo, Đại hội VI Hội Nhà báo Việt Nam đã thông qua văn bản nào?
A. Luật Báo chí mới nhất
B. Quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí Việt Nam
C. Chính sách bảo vệ quyền lợi của nhà bảo
D. Quy định về chế độ lương, thưởng cho nhà báo
Câu 14: Đại hội (hoặc Hội nghị) nào dưới đây đã đưa ra nhận định: “Với những thành tựu đã đạt được chủ yếu trong việc phản ánh hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, văn học, nghệ thuật nước ta xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học, nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay”:
A. Đại hội XIII của Đảng (2021)
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
C. Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2021)
D. Đại hội IV của Đảng (1976)
Câu 15: Nền văn hóa mà nhân dân Việt Nam xây dựng là gì?
A. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
B. Nền văn hóa tiên tiến, mang đặc trưng của các nền văn hóa nhân loại
C. Nền văn hóa chỉ chú trọng đến phát triển khoa học - công nghệ, không cần đậm đà bản sắc dân tộc
D. Nền văn hóa hoàn toàn dựa trên yếu tố ngoại nhập, không cần bản sắc dân tộc
Câu 16: Hoàn thành câu sau: “Con người Việt Nam là... của nền văn hóa Việt Nam”
A. vấn đề trung tâm
B. sự kết tinh
C. sự kết quả
D. yếu tố quan trọng
Câu 17:
Hoàn thiện nhận định sau bằng cụm từ thích hợp:
“Nhận thức đúng, hành động sáng tạo, văn hóa Hồ Chí Minh sẽ truyền dẫn nguồn xung lực quan trọng để chúng ta xây dựng ..., hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh”.
A. hệ giá trị tinh thần
B. hệ giá trị đạo đức
C. hệ giá trị quốc gia
D. hệ giá trị tư tưởng
Câu 18: Nói về vai trò của Thăng Long - Hà Nội, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đánh giá như thế nào?
A. Sự tồn tại và không ngừng phát triển của Thăng Long - Hà Nội khẳng định bề dày lịch sử văn hiến vẻ vang của Thủ đô đất nước, khẳng định hùng hồn sự tồn tại, phát triển bền vững của một quốc gia độc lập, tự chủ
B. Thăng Long - Hà Nội đã thu hút hiền tài bốn phương, hội tụ tinh hoa mọi miền, tiếp thu, chưng cất kinh nghiệm trăm vùng, xây đắp nên tinh hoa văn hóa Thăng Long - Hà Nội
C. Phẩm chất và trình độ văn minh, văn hiến Thăng Long - Hà Nội hàm chứa đầy đủ bản lĩnh văn hóa dân tộc, lại mang sắc thái đặc thù của vùng đất Thủ đô
D. Tất cả các phương án trên
Câu 19: Hội Nhà báo Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1930
B. Năm 1950
C. Năm 1945
D. Năm 1936
Câu 20: Năm 2013, đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm và dự Lễ kỷ niệm tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Viện?
A. 40 năm
B. 60 năm
C. 50 năm
D. 70 năm
Đáp án tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Một trong những đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam là gì?
A. Là nền văn hóa bản địa
B. Là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc
C. Là nền văn hóa đa sắc thái và thống nhất ngữ hệ
D. Là nền văn hóa chỉ mang tính chất địa phương và không có sự thống nhất
Câu 2: “Tết trồng cây” đầu tiên được toàn dân ta thực hiện vào năm nào?
A. Năm 1962
B. Năm 1960
C. Năm 1959
D. Năm 1961
Câu 3: Nhà báo cần làm gì để hành nghề báo một cách hiệu quả và đúng đắn nhất?
A. Viết bài dựa trên sở thích và đánh giá theo góc nhìn cá nhân
B. Viết bài hay, phản ánh đúng thực tiễn
C. Hiểu rõ tôn chỉ, mục đích, đối tượng độc giả, chức năng và nhiệm vụ của tờ báo mà minh phụng sự
D. Gửi bài viết đến các tờ báo để đăng được nhiều tin
Câu 4: Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai được tổ chức vào năm nào?
A. Năm 1948
B. Năm 1950
C. Năm 1947
D. Năm 1949
Câu 5: Trong Đề cương về văn hóa Việt Nam, Đảng ta chủ trương phát triển văn hóa theo mấy hướng và là những hướng nào?
A. 2 hướng: Dân tộc - Khoa học
B. 4 hướng: Khoa học - Đại chúng - Dân tộc - Tiến bộ
C. 3 hướng: Dân tộc - Khoa học - Đại chúng
D. 5 hưởng: Khoa học - Đại chúng - Dân tộc - Tiến bộ - Nhân văn
Câu 6: Vì sao cần phải tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng đời sống văn hóa cho vùng cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa?
A. Vì đây là những vùng đặc biệt khó khăn và mức hưởng thụ văn hóa thấp nhất cả nước, dân trí thấp nhất, chậm phát triển nhất
B. Vì đây là những khu vực có nhiều dân tộc thiểu số
C. Vì đây là những khu vực từng là căn cứ cách mạng
D. Vì đây là vùng rộng lớn
Câu 7: Công tác tư tưởng - văn hóa phải bảo đảm yêu cầu gì trong thời kỳ đổi mới?
A. Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị, xã hội
B. Tăng cường sự thống nhất trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân (thống nhất nhận thức, thống nhất ý chí, thống nhất hành động)
C. Tạo ra một không khi phần chấn đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ đất nước, thực hiện thắng lợi Cương lĩnh và đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước.
D. Tất cả các phương án trên
Câu 8: Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” được ban hành vào thời gian nào?
A. Ngày 12/3/2017
B. Ngày 16/4/2018
C. Ngày 15/5/2016
D. Ngày 20/5/2019
Câu 9: Ba hướng cơ bản trong việc nâng cao chất lượng nội dung các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam là gì?
A. Đưa thông tin xuống
B. Từ dân, từ thực tế đưa thông tin lên
C. Đấu tranh chống các quan điểm sai trái, các biểu hiện tiêu cực
D. Tất cả các phương án trên
Câu 10: Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những nội dung nào?
A. Lòng yêu nước nồng nàn; lòng tự tôn, tự cường dân tộc. Tinh thần cộng đồng gắn kết hài hòa giữa cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý
B. Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; là đức hy sinh cao thượng tất cả vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân
C. Sự ứng xử văn minh, lịch sự, tính giản dị và trong sạch trong lối sống
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11: Tại Hội nghị Công tác tư tưởng - văn hóa toàn quốc năm 1998, đồng chí Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “công tác tư tưởng - văn hóa phải bảo đảm tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị, xã hội, bảo đảm tăng cường sự thống nhất trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân”. Sự thống nhất ở đây bao gồm nội dung gì?
A. Nhất quân về tư tưởng, thống nhất ý chí và hành động
B. Đoàn kết trong hành động, thống nhất ý chi và nhận thức
C. Thống nhất nhận thức, thống nhất ý chí, thống nhất hành động
D. Đồng thuận về nhận thức, đồng thuận về hành động, đồng thuận về ý chí
Câu 12: Định nghĩa nào sau đây đúng và đủ nhất về văn hóa Việt Nam?
A. Văn hóa là sản phẩm của cuộc đấu tranh phát triển kinh tế và xã hội
B. Văn hóa là di sản của các triều đại phong kiến Việt Nam
C. Văn hóa là kết tinh những giá trị tốt đẹp từ các nền văn hóa khác nhau trên thế giới
D. Văn hóa là sản phẩm của cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam
Câu 13: Khẩu hiệu văn hóa nào dưới đây đã thực sự trở thành động lực tinh thần để huy động tất cả mọi nguồn lực cho cuộc kháng chiến, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” năm 1954
A. “Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa”
B. “Xây dựng đời sống mới"
C. A và B đều sai
D. A và B đều đúng
Câu 14: Điền từ đúng vào chỗ trống: “Con người là chủ thể, giữ vị trí ... trong chiến lược phát triển”.
A. quan trọng nhất
B. quan trọng
C. hàng đầu
D. trung tâm
Câu 15: Hoàn thiện câu: “đi đôi với phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta còn phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, xây dựng quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp, xã hội giàu tình thương và lòng nhân ái, theo ... Việt Nam”.
A. truyền thống
B. bản sắc
C. đạo lý
D. giá trị
Câu 16: Câu nói “Ngày nay, các cháu là nhi đồng. Ngày sau các cháu là người chủ của nước nhà, của thế giới” là của ai?
A. Võ Nguyên Giáp
B. Nguyễn Phú Trọng
C. Phạm Văn Đồng
D. Hồ Chí Minh
Câu 17: Hoàn thiện câu: “Lao động nghệ thuật là một loại hình sáng tạo ...”.
A. cơ bản
B. đặc biệt
C. có giá trị tư tưởng
D. tinh tế
Câu 18: Phát biểu tại Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IX, ngày 07/12/2015, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đề nghị các phong trào thi đua cần đạt mục tiêu nào?
A. Thiết thực, cụ thể, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị
B. Tiết kiệm và trọng tâm
C. Trọng tâm, trọng điểm, gắn với tập thể, địa phương, đơn vị
D. Thiết thực, hiệu quả và đột phá
Câu 19: Luận văn tốt nghiệp của đồng chí Nguyễn Phú Trọng viết năm nào?
O A. 1966
B. 1965
C. 1967
D. 1968
Câu 20: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Báo Tiền phong có vai trò gì?
A. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
B. Là diễn đàn của giai cấp công nhân
C. Xung kích, thực sự xứng đáng là cơ quan Trung ương, tiếng nói của Trung ương Đoàn, diễn đàn của tuổi trẻ Việt Nam
D. Phản ảnh tâm tư, nguyện vọng của giai cấp nông dân
Đáp án Tuần 1 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Vị trí, vai trò của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đối với các hoạt động nhân đạo như thế nào?
A. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là nơi để cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đóng góp trong các hoạt động nhân đạo, thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc và góp phần thể hiện bản chất ưu việt của chế độ
B. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức chuyên trách cứu trợ thiên tai trong nước
C. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam chủ yếu thực hiện các hoạt động từ thiện
D. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là một địa chỉ tin cậy để các tầng lớp nhân dân cũng như cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài gửi gắm lòng tin, chia sẻ đóng góp trong các hoạt động nhân đạo, góp phần làm đẹp thêm bản chất nhân văn của chế độ ta, truyền thống nhân ái của dân tộc ta
Câu 2: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” là quan điểm nổi tiếng của ai?
A. Lê Duẩn
B. Trường Chính
C. Hồ Chí Minh
D. Trần Phú
Câu 3: Đặc trưng bản chất của nền văn hóa Việt Nam là gì?
A. Tính chất tiên tiến gắn kết với các yếu tố ngoại lai
B. Tính chất tiên tiến gắn kết với bản sắc dân tộc
C. Tính chất hiện đại, loại bỏ các giá trị truyền thống
D. Sự hòa nhập hoàn toàn với văn hóa phương Đông
Câu 4: Có bao nhiêu đại biểu tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ lần thứ VII?
A. 400
B. 300
C. 500
D. 200
Câu 5: Đồng chí Nguyễn Phú Trọng sinh ngày tháng năm nào?
A. Ngày 14/4/1934.
B. Ngày 14/3/1945.
C. Ngày 13/4/1944
D. Ngày 14/4/1944
Câu 6: Năm 2014, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Học viện?
A. 45 năm
B. 65 năm
C.75 năm
D. 55 năm
Câu 7: Trong lĩnh vực khoa giáo, bên cạnh việc bảo đảm chất lượng chuyên môn, cần phải chú ý điều gì?
A. Bảo đảm chất lượng chính trị, khoa học, văn hóa
B. Dân tộc, khoa học, đại chúng
OC. Khoa học, phổ thông, bao quát
D. Tất cả các phương án trên
Câu 8: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, trong lĩnh vực văn hóa, công việc trung tâm là gì?
A. Xây dựng thể chế văn hóa
B. Chăm lo làm giàu thêm các nguồn vốn văn hóa của Thủ đô
C. Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
D. Xây dựng con người phát triển toàn diện cả về phẩm chất, đạo đức; cả về trí tuệ, năng lực; cả về thể lực và trình độ thẩm mỹ
Câu 9: Tên phần thứ nhất cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của đồng chí Nguyễn Phú Trọng là?
A. Văn hóa là hồn cốt của dân tộc
B. Phát triển toàn diện, đồng bộ đề văn hóa thật sự là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bền vững
C. Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc
D. Khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng nhân ái của dân tộc Việt Nam
Câu 10: Mệnh đề nào dưới đây thể hiện đúng nhất trách nhiệm của nhiếp ảnh đối với việc phát triển văn hóa?
A. Phản ánh đời sống chiến đấu, học tập của nhân dân ở các địa phương
B. Phản ánh, khám phá và biểu hiện sâu sắc đời sống lao động. sản xuất, chiến đấu, học tập... của nhân dân trên khắp đất nước
C. Khám phá đời sống của nhân dân trên khắp đất nước
D. Thể hiện đời sống lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập... của nhân dân
Câu 11: Quan điểm nào sau đây thể hiện không đúng về chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa theo Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII?
A. Văn hóa phải tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, phục vụ cho mục tiêu xã hội công bằng, văn minh
B. Văn hóa chỉ cần tập trung vào nâng cao trình độ dân trí và khoa học phát triển, không cần lan tỏa đến từng người, từng gia đình
C. Văn hóa phải thấm sâu vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người
D. Văn hóa phải phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh
Câu 12: Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đề ra ... quan điểm chỉ đạo, 10 nhiệm vụ, 4 nhóm giải pháp chủ yếu. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
A. 5
B. 6
C.7
D.8
Câu 13: Tại Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (1998), Đảng ta định hướng phát triển sự nghiệp văn học - nghệ thuật trong thời gian tới gồm các nội dung gì?
A. Phần đầu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học - nghệ thuật có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, có tác dụng sâu sắc xây dựng con người ...
B. Hướng văn nghệ nước ta phản ánh hiện thực sinh động, chân thật và sâu sắc sự nghiệp của Nhân dân trong cách mạng và kháng chiến, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, cũng như tái hiện lịch sử kiến cường, bất khuất của dân tộc
C. Khuyến khích các tác phẩm về công cuộc đổi mới thể hiện nổi bật những nhân tố tích cực trong xã hội, những nhân vật tiêu biểu của thời đại. Cổ vũ cái đúng, cái tốt, cái đẹp trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với thiên nhiên; phê phán những thói hư tật xấu, lên án cái ác, cái thấp hèn
D. Tất cả các phương án trên
Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Luận điểm hết sức cơ bản và quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh là xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân
B. Hồ Chí Minh đã chỉ ra tính chất, đặc trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây dựng, đó là nền văn hóa dân tộc, hiện đại, nhân văn
C. Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra một nền văn hóa mới, văn hóa cách mạng Việt Nam, sáng tạo ra một thời đại mới trong lịch sử phát triển của nền văn hóa dân tộc
D. Tất cả các phương án trên
Câu 15: Hoàn thành câu sau: “Con người Việt Nam là... của nền văn hóa Việt Nam”
A. sự kết tinh
B. yếu tố quan trọng
C. sự kết quả
D. vấn đề trung tâm
Câu 16: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, để chấn hưng và phát triển văn hóa Việt Nam, một trong những giải pháp là “xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hóa... với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển văn hóa Việt Nam". Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. phù hợp
B. gắn liền
C. tương xứng
D. khác biệt.
Câu 17: Hội Truyền bá Quốc ngữ ra đời vào năm nào?
A. Năm 1939
B. Năm 1936.
C. Năm 1938.
D. Năm 1937
Câu 18: Những đối tượng trọng điểm của công tác thông tin đối ngoại là?
A. Các nước, các tổ chức quốc tế, các đoàn thể, tổ chức phi chính phủ
B. Các đoàn thể thao quốc tế; các tổ chức tôn giáo
C. Cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài
D. Cả A và C
Câu 19: Nội dung tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam trước hết là gì?
A. Hiện đại và đoàn kết
B. Đoàn kết và hòa bình
C. Hội nhập và đoàn kết
D. Yêu nước và tiến bộ
Câu 20: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, nền văn hóa dân tộc được hiểu như thế nào?
A. Là nền văn hóa khoa học phổ quát, có lý tưởng độc lập dân tộc
B. Là nền văn hóa gắn với dân tộc, có gốc rễ từ dân tộc, mang tâm hồn dân tộc và là diện mạo của dân tộc
C. Là nền văn hóa hưởng đến phục vụ một tộc người
D. Là nền văn hóa cộng đồng, hài hòa giữa xã hội và tự nhiên
2. Http thitructuyen sachquocgia vn đăng nhập, đăng ký thi thế nào?
Để tham gia Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu nội dung cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", người dự thi truy cập địa chỉ https://thitructuyen.sachquocgia.vn trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các báo, tạp chí, trang thông tin điện tử có link liên kết Cuộc thi.
Để đăng ký thi trực tuyến sách quốc gia, các bạn làm theo các bước sau:
Bước 1: Đăng ký mở tài khoản thi tại địa chỉ https://thitructuyen.sachquocgia.vn
Bạn cần điền đầy đủ thông tin cá nhân như: Họ tên, số CCCD, mật khẩu tài khoản, điện thoại, địa chỉ... như hình dưới đây.
Đăng ký xong thì các bạn tiến hành vào thi để trả lời các câu hỏi. Sau khi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách lựa chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi, người dự thi nhấp chuột vào phần "Nộp bài", sau đó dự đoán tổng số lượt người dự thi trong tuần và bấm "Hoàn thành" để kết thúc phần thi. Mỗi tuần thi, người dự thi được tham gia tối đa 7 lượt thi, thời gian tối đa mỗi lượt thi là 10 phút.
3. Thể lệ cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra sao
- Hình thức thi: Cuộc thi được tổ chức thi trắc nghiệm trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại địa chỉ: https://thitructuyen.sachquocgia.vn ; các báo, tạp chí, trang thông tin điện tử có link liên kết Cuộc thi. Đối tượng dự thi là cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và Nhân dân.
- Thời gian tổ chức Cuộc thi bắt đầu từ ngày 14/10/2024 đến hết ngày 17/11/2024, gồm 5 tuần thi:
- Tuần thứ nhất: từ ngày 14 đến 20/10/2024;
- Tuần thứ hai: từ ngày 21 đến 27/10/2024;
- Tuần thứ ba: từ ngày 28/10 đến 3/11/2024;
- Tuần thứ tư: từ ngày 4 đến 10/11/2024;
- Tuần thứ năm: từ ngày 11 đến 17/11/2024.
- Nội dung các câu hỏi tập trung vào nội dung cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Văn hóa là hồn cốt của dân tộc; Phần thứ hai: Phát triển toàn diện, đồng bộ để văn hóa thật sự là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bền vững; Phần thứ ba: Từ luận điểm văn hóa của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thực tiễn cuộc sống.
4. Nội dung cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Gồm 3 phần:
- Phần thứ nhất: Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, gồm 19 bài phát biểu, bài viết của cố Tổng Bí thư tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Hội nghị công tác tư tưởng - văn hóa toàn quốc; Hội nghị Tuyên giáo toàn quốc...
- Phần thứ hai: Phát triển toàn diện, đồng bộ để văn hóa thật sự là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bền vững, tuyển chọn 73 bài phát biểu, bài viết, thư của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với các lĩnh vực văn hóa cũng như quá trình xây dựng, phát triển của từng cơ quan văn hóa cụ thể.
- Phần thứ ba: Từ luận điểm văn hóa của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thực tiễn cuộc sống, chọn lọc 32 bài viết, trả lời phỏng vấn của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong nghiên cứu, học tập và triển khai cụ thể hóa các chủ trương, đường lối cũng Đảng cũng như ý kiến chỉ đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Tài Liệu chuyên mục Bài thu hoạch bài dự thi liên quan.
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
-
(2024) Sáng tác một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật nhằm lan tỏa tình yêu đọc sách
-
Đáp án thi Tìm hiểu pháp luật về định danh điện tử và dịch vụ công trực tuyến Vĩnh Phúc 2023
-
Bài thu hoạch cảm tình Đảng năm 2024 (9 mẫu)
-
Sáng tác 01 thông điệp có độ dài 500 chữ có ý nghĩa về tổ chức Công đoàn Việt Nam
-
Đáp án tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số Thành phố Thuận An 2024
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công