Đáp án Cuộc thi tìm hiểu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Thitructuyen sachquocgia Đáp án Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhiều Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang được phát động tại khắp các tỉnh thành trên cả nước. Sau đây, HoaTieu.vn xin chia sẻ Đáp án thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cập nhật theo tuần. Mời các bạn cùng tham khảo.
Cuộc thi tìm hiểu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức nhằm giúp cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về những nội dung cốt lõi tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của người đứng đầu của các cấp ủy Đảng, cán bộ, đảng viên... trong công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Thời gian tổ chức cuộc thi tại mỗi tỉnh thành khác nhau. Dưới đây là tổng hợp câu hỏi và đáp án trắc nghiệm tìm hiểu tác phẩm “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh...” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng của các tỉnh thành.
1. Đáp án thi tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
1.1. Đáp án tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Đáp án Tuần 4 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Khâu trọng tâm của sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa và chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta là gì?
A. Thực hiện chiến lược con người, xây dựng và phát huy nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
B. Xây dựng và phát huy nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
C. Chú trọng xây dựng và phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao
D. Thực hiện chiến lược, xây dựng và phát huy nguồn nhân lực
Câu 2: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, môi trường văn hóa lành mạnh được hiểu như thế nào?
A. Môi trường nảy nở và chứa đựng ngày một nhiều những giá trị văn hóa
B. Quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội, với tự nhiên ngày một tốt đẹp
C. Các hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của mọi công dân ngày một phong phú, đa dạng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3: Quan điểm nào sau đây thể hiện không đúng về chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa theo Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII?
A. Văn hóa phải phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh
B. Văn hóa chỉ cần tập trung vào nâng cao trình độ dân trí và khoa học phát triển, không cần lan tỏa đến từng người, từng gia đình
C. Văn hóa phải thấm sâu vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người
D. Văn hóa phải tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, phục vụ cho mục tiêu xã hội công bằng, văn minh
Câu 4: Tại Hội nghị Tuyên giáo toàn quốc năm 2012, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đặt ra yêu cầu gì đối với những người làm công tác tuyên giáo?
A. Nâng cao bản lĩnh chính trị, sự kiên định, trung thành, trung thực, dũng khí đấu tranh, sắc sảo
B. Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
C. Nói được, viết được, thuyết phục được
D. Tất cả các phương án trên
Câu 5: Công tác tư tưởng là một bộ phận quan trọng của công tác nào?
A. Công tác đào tạo cán bộ
B. Công tác nghiên cứu lý luận
C. Công tác tổng kết thực tiễn
D. Công tác xây dựng Đảng
Câu 6: Luận điểm “Định hướng xã hội chủ nghĩa là văn hóa” trong tác phẩm nào của đồng chí Phạm Văn Đồng?
A. Văn hóa và đổi mới
B. Vừa đi đường, vừa kể chuyện
C. Phong vị ca dao trong thơ Tố Hữu
D. Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con đường dân giàu nước mạnh
Câu 7: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, vai trò của lĩnh vực nhiếp ảnh trong việc phát triển văn hóa như thế nào?
A. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành với lĩnh vực văn nghệ
B. Nhiếp ảnh luôn luôn chia sẻ và đồng hành trong cuộc sống của mỗi người
C. Nhiếp ảnh luôn luôn thể hiện sinh động hiện thực cuộc sống tinh thần
D. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành tin cậy của cuộc sống trong mỗi chặng đường đầy thử thách
Câu 8: Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với các nội dung cốt lõi nào:
A. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội
C. Kế thừa những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh hoa văn hóa của thế giới, phấn đấu xây dựng một xã hội văn minh, lành mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống và thẩm mĩ ngày càng cao
D. Tất cả các phương án trên
Câu 9: Năm 2013, đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm và dự Lễ kỷ niệm tại Đại học Quốc gia Hà Nội nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Trường?
A. 5 năm
B. 15 năm
C. 10 năm
D. 20 năm
Câu 10: Điền từ đúng vào chỗ trống: “phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là… của sự nghiệp đổi mới”.
A. định hướng
B. động lực
C. phương hướng
D. chiến lược
Câu 11: Hoàn thiện câu: “… của Đảng phải thực sự là lực lượng xung kích, nòng cốt đi đầu, mở đường về tư tưởng chính trị và quyết tâm chính trị của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại, đặc biệt là xây dựng Đảng về tư tưởng chính trị”.
A. Những người làm công tác dân vận
B. Những người làm công tác tổ chức
C. Những người làm công tác kiểm tra
D. Những người làm công tác tuyên giáo
Câu 12: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, văn minh, văn hiến Thăng Long - Hà Nội được xây dựng, vun đắp, bảo vệ bằng những yếu tố nào?
A. Mồ hôi, xương máu, đức cần cù, dũng cảm, trí thông minh, sáng tạo của toàn dân tộc, của biết bao thế hệ đồng bào
B. Ý chí chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
C. Cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất
D. Nhiệt tình cách mạng
Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “... là một sinh hoạt văn hóa truyền thống, đã có từ lâu đời, thể hiện tâm hồn, trí tuệ, cốt cách của con người Bắc Ninh”:
A. Ca trù
B. Chèo
C. Dân ca quan họ
D. Cải lương
Câu 14: Hội Khuyến học Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1989
B. Năm 1995
C. Năm 1996
D. Năm 1990
Câu 15: Nhận định nào sau đây là chính xác và đầy đủ về giá trị của nhân đạo?
A. Giá trị của nhân đạo là tôn vinh và cảm thông với những con người thành đạt trong xã hội
B. Giá trị của nhân đạo là giá trị về đạo đức của con người, về sự yêu thương, quý trọng và bảo vệ con người, giá trị của sự cảm thông, chia sẻ, nâng niu, trân trọng, đề cao phẩm giá con người
C. Giá trị của nhân đạo liên quan đến sự thành công và địa vị xã hội của con người
D. Giá trị của nhân đạo là sự trân trọng, bảo vệ con người, lương tri
Câu 16: Năm 2000, Hà Nội được Đảng và Nhà nước công nhận danh hiệu nào sau đây?
A. “Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người”
B. “Thủ đô Anh hùng”
C. “Thành phố vì hòa bình”
D. “Ngàn năm văn hiến”
Câu 17: Phát triển văn hóa có vai trò quan trọng như thế nào trong quá trình tăng trưởng kinh tế của một quốc gia?
A. Phát triển văn hóa giúp giảm bớt sự cạnh tranh trong kinh doanh
B. Phát triển văn hóa làm giảm hiệu suất lao động vì người dân dành nhiều thời gian cho các hoạt động văn hóa
C. Phát triển văn hóa tạo ra bản sắc quốc gia, thu hút du lịch và đầu tư, khuyến khích sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
D. Phát triển văn hóa để duy trì sự ổn định xã hội
Câu 18: Có bao nhiêu đại biểu tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ lần thứ VII?
A. 400
B. 300
C. 200
D. 500
Câu 19: Hoàn thành câu: “... tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh tư tưởng, đấu tranh lý luận, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, truyền thống và bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc, làm thất bại mọi âm mưu của các thế lực muốn cản trở con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta”.
A. Công tác tư tưởng - văn hóa
B. Sự phát triển kinh tế
C. Công tác giáo dục - đào tạo
D. Sự phát triển khoa học - công nghệ
Câu 20: Hội Khuyến học Việt Nam có mấy nguyên tắc tổ chức và hoạt động?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án Tuần 3 thi Tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Ba hướng cơ bản trong việc nâng cao chất lượng nội dung các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam là gì?
A. Đưa thông tin xuống
B. Từ dân, từ thực tế đưa thông tin lên
C. Đấu tranh chống các quan điểm sai trái, các biểu hiện tiêu cực
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm trong lòng nó các mối quan hệ biện chứng nào sau đây?
A. Giữa chấn hưng, giữ gìn bản sắc và phát triển
B. Giữa kế thừa, bảo tồn, phát triển, tiếp thu, tiếp biến và hội nhập
C. Giữa truyền thống và hiện đại
D. Giữa truyền thống và hiện đại; kế thừa và phát triển; dân tộc và quốc tế
Câu 3: Nội dung nào sau đây thể hiện về nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam?
A. Nội dung yêu nước và tiến bộ của nền văn hóa Việt Nam bao gồm cả hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và cốt lõi của nó là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam nhằm đạt đến mục tiêu nhân văn cao cả tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, xã hội và tự nhiên
C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam hưởng đến các giá trị lao động, lẽ phải, tình thương, cái đẹp
D. Tất cả các phương án trên
Câu 4: Đối với nội dung về thông tin báo chí, cách diễn đạt và chuyển tải thông tin cần đảm bảo yếu tố nào?
A. Lập luận trên quan điểm cá nhân
B. Đưa thông tin kịp thời, sinh động, hấp dẫn; phân tích bình luận theo quan điểm, đường lối của Đảng
C. Không quan tâm các vấn đề phức tạp, nhạy cảm
D. Loại bỏ hoàn toàn các vấn đề tích cực
Câu 5: Hội Khuyến học Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1989
B. Năm 1990
C. Năm 1995
D. Năm 1996
Câu 6: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, để chấn hưng và phát triển văn hóa Việt Nam, một trong những giải pháp là “xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hóa... với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển văn hóa Việt Nam”. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. tương xứng
B. khác biệt
C. gắn liền
D. phù hợp
Câu 7: Hoàn thiện câu: “Tính chất tiên tiến của nền văn hóa thể hiện không những ở nội dung tư tưởng mà cả trong..., trong các phương tiện chuyển tải nội dung”:
A. hình thức biểu hiện
B. nội dung truyền tải
C. hình thức diễn xưởng
D. Cả A và B đều đúng
Câu 8: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, mảnh đất màu mỡ và nguồn cảm hứng vô tận cho sự sáng tạo văn học - nghệ thuật là gì?
A. Các cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử
B. Hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động
C. Các phong trào cách mạng
D. Hiện thực sinh động và vĩ đại của đất nước, của đời sống nhân dân
Câu 9: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, vai trò của lĩnh vực nhiếp ảnh trong việc phát triển văn hóa như thế nào?
A. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành với lĩnh vực văn nghệ
B. Nhiếp ảnh luôn luôn chia sẻ và đồng hành trong cuộc sống của mỗi người
C. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành tin cậy của cuộc sống trong mỗi chặng đường đầy thử thách
D. Nhiếp ảnh luôn luôn thể hiện sinh động hiện thực cuộc sống tinh thần
Câu 10: Năm 1999, đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm và dự Lễ kỷ niệm tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Trường?
A. 40 năm
B. 30 năm
C. 50 năm
D. 60 năm
Câu 11: Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc gồm những hệ giá trị nào sau đây:
A. Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học
B. Nhân văn, khoa học, tiến bộ
C. Dân tộc, dân chủ, tiến bộ, văn minh
D. Dân tộc, khoa học, đại chúng, hiện đại
Câu 12: Đâu không phải mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của công tác tuyên giáo, công tác tư tưởng?
A. Thúc đẩy kinh tế phát triển, đổi mới hoạt động kinh doanh, thương mại
B. Nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho các tầng lớp nhân dân, tạo môi trường văn hóa chuyên nghiệp, hiện đại
C. Tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, làm cho tư tưởng của Đảng, những giá trị tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa văn hóa thế giới thâm nhập vào quần chúng
D. Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật
Câu 13: Để hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp cho các nhà báo, Đại hội VI Hội Nhà báo Việt Nam đã thông qua văn bản nào?
A. Luật Báo chí mới nhất
B. Quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí Việt Nam
C. Chính sách bảo vệ quyền lợi của nhà bảo
D. Quy định về chế độ lương, thưởng cho nhà báo
Câu 14: Đại hội (hoặc Hội nghị) nào dưới đây đã đưa ra nhận định: “Với những thành tựu đã đạt được chủ yếu trong việc phản ánh hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, văn học, nghệ thuật nước ta xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học, nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay”:
A. Đại hội XIII của Đảng (2021)
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
C. Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2021)
D. Đại hội IV của Đảng (1976)
Câu 15: Nền văn hóa mà nhân dân Việt Nam xây dựng là gì?
A. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
B. Nền văn hóa tiên tiến, mang đặc trưng của các nền văn hóa nhân loại
C. Nền văn hóa chỉ chú trọng đến phát triển khoa học - công nghệ, không cần đậm đà bản sắc dân tộc
D. Nền văn hóa hoàn toàn dựa trên yếu tố ngoại nhập, không cần bản sắc dân tộc
Câu 16: Hoàn thành câu sau: “Con người Việt Nam là... của nền văn hóa Việt Nam”
A. vấn đề trung tâm
B. sự kết tinh
C. sự kết quả
D. yếu tố quan trọng
Câu 17:
Hoàn thiện nhận định sau bằng cụm từ thích hợp:
“Nhận thức đúng, hành động sáng tạo, văn hóa Hồ Chí Minh sẽ truyền dẫn nguồn xung lực quan trọng để chúng ta xây dựng ..., hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh”.
A. hệ giá trị tinh thần
B. hệ giá trị đạo đức
C. hệ giá trị quốc gia
D. hệ giá trị tư tưởng
Câu 18: Nói về vai trò của Thăng Long - Hà Nội, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đánh giá như thế nào?
A. Sự tồn tại và không ngừng phát triển của Thăng Long - Hà Nội khẳng định bề dày lịch sử văn hiến vẻ vang của Thủ đô đất nước, khẳng định hùng hồn sự tồn tại, phát triển bền vững của một quốc gia độc lập, tự chủ
B. Thăng Long - Hà Nội đã thu hút hiền tài bốn phương, hội tụ tinh hoa mọi miền, tiếp thu, chưng cất kinh nghiệm trăm vùng, xây đắp nên tinh hoa văn hóa Thăng Long - Hà Nội
C. Phẩm chất và trình độ văn minh, văn hiến Thăng Long - Hà Nội hàm chứa đầy đủ bản lĩnh văn hóa dân tộc, lại mang sắc thái đặc thù của vùng đất Thủ đô
D. Tất cả các phương án trên
Câu 19: Hội Nhà báo Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1930
B. Năm 1950
C. Năm 1945
D. Năm 1936
Câu 20: Năm 2013, đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm và dự Lễ kỷ niệm tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Viện?
A. 40 năm
B. 60 năm
C. 50 năm
D. 70 năm
Đáp án tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Một trong những đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam là gì?
A. Là nền văn hóa bản địa
B. Là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc
C. Là nền văn hóa đa sắc thái và thống nhất ngữ hệ
D. Là nền văn hóa chỉ mang tính chất địa phương và không có sự thống nhất
Câu 2: “Tết trồng cây” đầu tiên được toàn dân ta thực hiện vào năm nào?
A. Năm 1962
B. Năm 1960
C. Năm 1959
D. Năm 1961
Câu 3: Nhà báo cần làm gì để hành nghề báo một cách hiệu quả và đúng đắn nhất?
A. Viết bài dựa trên sở thích và đánh giá theo góc nhìn cá nhân
B. Viết bài hay, phản ánh đúng thực tiễn
C. Hiểu rõ tôn chỉ, mục đích, đối tượng độc giả, chức năng và nhiệm vụ của tờ báo mà minh phụng sự
D. Gửi bài viết đến các tờ báo để đăng được nhiều tin
Câu 4: Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai được tổ chức vào năm nào?
A. Năm 1948
B. Năm 1950
C. Năm 1947
D. Năm 1949
Câu 5: Trong Đề cương về văn hóa Việt Nam, Đảng ta chủ trương phát triển văn hóa theo mấy hướng và là những hướng nào?
A. 2 hướng: Dân tộc - Khoa học
B. 4 hướng: Khoa học - Đại chúng - Dân tộc - Tiến bộ
C. 3 hướng: Dân tộc - Khoa học - Đại chúng
D. 5 hưởng: Khoa học - Đại chúng - Dân tộc - Tiến bộ - Nhân văn
Câu 6: Vì sao cần phải tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng đời sống văn hóa cho vùng cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa?
A. Vì đây là những vùng đặc biệt khó khăn và mức hưởng thụ văn hóa thấp nhất cả nước, dân trí thấp nhất, chậm phát triển nhất
B. Vì đây là những khu vực có nhiều dân tộc thiểu số
C. Vì đây là những khu vực từng là căn cứ cách mạng
D. Vì đây là vùng rộng lớn
Câu 7: Công tác tư tưởng - văn hóa phải bảo đảm yêu cầu gì trong thời kỳ đổi mới?
A. Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị, xã hội
B. Tăng cường sự thống nhất trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân (thống nhất nhận thức, thống nhất ý chí, thống nhất hành động)
C. Tạo ra một không khi phần chấn đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ đất nước, thực hiện thắng lợi Cương lĩnh và đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước.
D. Tất cả các phương án trên
Câu 8: Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” được ban hành vào thời gian nào?
A. Ngày 12/3/2017
B. Ngày 16/4/2018
C. Ngày 15/5/2016
D. Ngày 20/5/2019
Câu 9: Ba hướng cơ bản trong việc nâng cao chất lượng nội dung các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam là gì?
A. Đưa thông tin xuống
B. Từ dân, từ thực tế đưa thông tin lên
C. Đấu tranh chống các quan điểm sai trái, các biểu hiện tiêu cực
D. Tất cả các phương án trên
Câu 10: Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những nội dung nào?
A. Lòng yêu nước nồng nàn; lòng tự tôn, tự cường dân tộc. Tinh thần cộng đồng gắn kết hài hòa giữa cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý
B. Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; là đức hy sinh cao thượng tất cả vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân
C. Sự ứng xử văn minh, lịch sự, tính giản dị và trong sạch trong lối sống
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11: Tại Hội nghị Công tác tư tưởng - văn hóa toàn quốc năm 1998, đồng chí Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “công tác tư tưởng - văn hóa phải bảo đảm tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị, xã hội, bảo đảm tăng cường sự thống nhất trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân”. Sự thống nhất ở đây bao gồm nội dung gì?
A. Nhất quân về tư tưởng, thống nhất ý chí và hành động
B. Đoàn kết trong hành động, thống nhất ý chi và nhận thức
C. Thống nhất nhận thức, thống nhất ý chí, thống nhất hành động
D. Đồng thuận về nhận thức, đồng thuận về hành động, đồng thuận về ý chí
Câu 12: Định nghĩa nào sau đây đúng và đủ nhất về văn hóa Việt Nam?
A. Văn hóa là sản phẩm của cuộc đấu tranh phát triển kinh tế và xã hội
B. Văn hóa là di sản của các triều đại phong kiến Việt Nam
C. Văn hóa là kết tinh những giá trị tốt đẹp từ các nền văn hóa khác nhau trên thế giới
D. Văn hóa là sản phẩm của cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam
Câu 13: Khẩu hiệu văn hóa nào dưới đây đã thực sự trở thành động lực tinh thần để huy động tất cả mọi nguồn lực cho cuộc kháng chiến, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” năm 1954
A. “Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa”
B. “Xây dựng đời sống mới"
C. A và B đều sai
D. A và B đều đúng
Câu 14: Điền từ đúng vào chỗ trống: “Con người là chủ thể, giữ vị trí ... trong chiến lược phát triển”.
A. quan trọng nhất
B. quan trọng
C. hàng đầu
D. trung tâm
Câu 15: Hoàn thiện câu: “đi đôi với phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta còn phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, xây dựng quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp, xã hội giàu tình thương và lòng nhân ái, theo ... Việt Nam”.
A. truyền thống
B. bản sắc
C. đạo lý
D. giá trị
Câu 16: Câu nói “Ngày nay, các cháu là nhi đồng. Ngày sau các cháu là người chủ của nước nhà, của thế giới” là của ai?
A. Võ Nguyên Giáp
B. Nguyễn Phú Trọng
C. Phạm Văn Đồng
D. Hồ Chí Minh
Câu 17: Hoàn thiện câu: “Lao động nghệ thuật là một loại hình sáng tạo ...”.
A. cơ bản
B. đặc biệt
C. có giá trị tư tưởng
D. tinh tế
Câu 18: Phát biểu tại Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IX, ngày 07/12/2015, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đề nghị các phong trào thi đua cần đạt mục tiêu nào?
A. Thiết thực, cụ thể, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị
B. Tiết kiệm và trọng tâm
C. Trọng tâm, trọng điểm, gắn với tập thể, địa phương, đơn vị
D. Thiết thực, hiệu quả và đột phá
Câu 19: Luận văn tốt nghiệp của đồng chí Nguyễn Phú Trọng viết năm nào?
O A. 1966
B. 1965
C. 1967
D. 1968
Câu 20: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Báo Tiền phong có vai trò gì?
A. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
B. Là diễn đàn của giai cấp công nhân
C. Xung kích, thực sự xứng đáng là cơ quan Trung ương, tiếng nói của Trung ương Đoàn, diễn đàn của tuổi trẻ Việt Nam
D. Phản ảnh tâm tư, nguyện vọng của giai cấp nông dân
Đáp án tuần 1 cuộc thi tìm hiểu về cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 1: Vị trí, vai trò của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đối với các hoạt động nhân đạo như thế nào?
A. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là nơi để cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đóng góp trong các hoạt động nhân đạo, thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc và góp phần thể hiện bản chất ưu việt của chế độ
B. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức chuyên trách cứu trợ thiên tai trong nước
C. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam chủ yếu thực hiện các hoạt động từ thiện
D. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là một địa chỉ tin cậy để các tầng lớp nhân dân cũng như cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài gửi gắm lòng tin, chia sẻ đóng góp trong các hoạt động nhân đạo, góp phần làm đẹp thêm bản chất nhân văn của chế độ ta, truyền thống nhân ái của dân tộc ta
Câu 2: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” là quan điểm nổi tiếng của ai?
A. Lê Duẩn
B. Trường Chính
C. Hồ Chí Minh
D. Trần Phú
Câu 3: Đặc trưng bản chất của nền văn hóa Việt Nam là gì?
A. Tính chất tiên tiến gắn kết với các yếu tố ngoại lai
B. Tính chất tiên tiến gắn kết với bản sắc dân tộc
C. Tính chất hiện đại, loại bỏ các giá trị truyền thống
D. Sự hòa nhập hoàn toàn với văn hóa phương Đông
Câu 4: Có bao nhiêu đại biểu tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ lần thứ VII?
A. 400
B. 300
C. 500
D. 200
Câu 5: Đồng chí Nguyễn Phú Trọng sinh ngày tháng năm nào?
A. Ngày 14/4/1934.
B. Ngày 14/3/1945.
C. Ngày 13/4/1944
D. Ngày 14/4/1944
Câu 6: Năm 2014, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Học viện?
A. 45 năm
B. 65 năm
C.75 năm
D. 55 năm
Câu 7: Trong lĩnh vực khoa giáo, bên cạnh việc bảo đảm chất lượng chuyên môn, cần phải chú ý điều gì?
A. Bảo đảm chất lượng chính trị, khoa học, văn hóa
B. Dân tộc, khoa học, đại chúng
OC. Khoa học, phổ thông, bao quát
D. Tất cả các phương án trên
Câu 8: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, trong lĩnh vực văn hóa, công việc trung tâm là gì?
A. Xây dựng thể chế văn hóa
B. Chăm lo làm giàu thêm các nguồn vốn văn hóa của Thủ đô
C. Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
D. Xây dựng con người phát triển toàn diện cả về phẩm chất, đạo đức; cả về trí tuệ, năng lực; cả về thể lực và trình độ thẩm mỹ
Câu 9: Tên phần thứ nhất cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của đồng chí Nguyễn Phú Trọng là?
A. Văn hóa là hồn cốt của dân tộc
B. Phát triển toàn diện, đồng bộ đề văn hóa thật sự là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bền vững
C. Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc
D. Khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng nhân ái của dân tộc Việt Nam
Câu 10: Mệnh đề nào dưới đây thể hiện đúng nhất trách nhiệm của nhiếp ảnh đối với việc phát triển văn hóa?
A. Phản ánh đời sống chiến đấu, học tập của nhân dân ở các địa phương
B. Phản ánh, khám phá và biểu hiện sâu sắc đời sống lao động. sản xuất, chiến đấu, học tập... của nhân dân trên khắp đất nước
C. Khám phá đời sống của nhân dân trên khắp đất nước
D. Thể hiện đời sống lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập... của nhân dân
Câu 11: Quan điểm nào sau đây thể hiện không đúng về chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa theo Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII?
A. Văn hóa phải tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, phục vụ cho mục tiêu xã hội công bằng, văn minh
B. Văn hóa chỉ cần tập trung vào nâng cao trình độ dân trí và khoa học phát triển, không cần lan tỏa đến từng người, từng gia đình
C. Văn hóa phải thấm sâu vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người
D. Văn hóa phải phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh
Câu 12: Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đề ra ... quan điểm chỉ đạo, 10 nhiệm vụ, 4 nhóm giải pháp chủ yếu. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
A. 5
B. 6
C.7
D.8
Câu 13: Tại Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (1998), Đảng ta định hướng phát triển sự nghiệp văn học - nghệ thuật trong thời gian tới gồm các nội dung gì?
A. Phần đầu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học - nghệ thuật có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, có tác dụng sâu sắc xây dựng con người ...
B. Hướng văn nghệ nước ta phản ánh hiện thực sinh động, chân thật và sâu sắc sự nghiệp của Nhân dân trong cách mạng và kháng chiến, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, cũng như tái hiện lịch sử kiến cường, bất khuất của dân tộc
C. Khuyến khích các tác phẩm về công cuộc đổi mới thể hiện nổi bật những nhân tố tích cực trong xã hội, những nhân vật tiêu biểu của thời đại. Cổ vũ cái đúng, cái tốt, cái đẹp trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với thiên nhiên; phê phán những thói hư tật xấu, lên án cái ác, cái thấp hèn
D. Tất cả các phương án trên
Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Luận điểm hết sức cơ bản và quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh là xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân
B. Hồ Chí Minh đã chỉ ra tính chất, đặc trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây dựng, đó là nền văn hóa dân tộc, hiện đại, nhân văn
C. Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra một nền văn hóa mới, văn hóa cách mạng Việt Nam, sáng tạo ra một thời đại mới trong lịch sử phát triển của nền văn hóa dân tộc
D. Tất cả các phương án trên
Câu 15: Hoàn thành câu sau: “Con người Việt Nam là... của nền văn hóa Việt Nam”
A. sự kết tinh
B. yếu tố quan trọng
C. sự kết quả
D. vấn đề trung tâm
Câu 16: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, để chấn hưng và phát triển văn hóa Việt Nam, một trong những giải pháp là “xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hóa... với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển văn hóa Việt Nam". Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. phù hợp
B. gắn liền
C. tương xứng
D. khác biệt.
Câu 17: Hội Truyền bá Quốc ngữ ra đời vào năm nào?
A. Năm 1939
B. Năm 1936.
C. Năm 1938.
D. Năm 1937
Câu 18: Những đối tượng trọng điểm của công tác thông tin đối ngoại là?
A. Các nước, các tổ chức quốc tế, các đoàn thể, tổ chức phi chính phủ
B. Các đoàn thể thao quốc tế; các tổ chức tôn giáo
C. Cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài
D. Cả A và C
Câu 19: Nội dung tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam trước hết là gì?
A. Hiện đại và đoàn kết
B. Đoàn kết và hòa bình
C. Hội nhập và đoàn kết
D. Yêu nước và tiến bộ
Câu 20: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, nền văn hóa dân tộc được hiểu như thế nào?
A. Là nền văn hóa khoa học phổ quát, có lý tưởng độc lập dân tộc
B. Là nền văn hóa gắn với dân tộc, có gốc rễ từ dân tộc, mang tâm hồn dân tộc và là diện mạo của dân tộc
C. Là nền văn hóa hưởng đến phục vụ một tộc người
D. Là nền văn hóa cộng đồng, hài hòa giữa xã hội và tự nhiên
1.2. Đáp án thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam
Tham khảo chi tiết tại đây:
2. Đáp án thi tìm hiểu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Bộ 1
1. Tiêu đề của phần thứ ba trong Tác phẩm là:
A. Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt
B. Trên dưới đồng lòng, tích cực, triệt để
C. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân và bạn bè quốc tế
D. Ý thức trách nhiệm, sự tin tưởng của nhân dân
2. Trong bài viết “Chức vụ và uy tín”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã giải thích từ “Uy tín” theo đúng nghĩa chân chính của nó là:
A. Sự tín nhiệm mà người đó có được bằng chính năng lực và chức vụ của mình;
B. Sự tín nhiệm mà người đó có được bằng chính phẩm chất và quyền lực của mình
C. Sự tín nhiệm mà người đó có được bằng năng lực và nghị lực của mình
D. Sự tín nhiệm mà người đó có được bằng phẩm chất và tài năng của mình.
3. Trong bài viết “một số bài học về xây dựng Đảng trong những năm đổi mới”, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã viết: “Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn là….. của Đảng”
A. Quy luật tồn tại
B. Quy luật tồn tại và phát triển
C. Con đường đúng đắn
D. Quy luật phát triển
4. Quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của đồng chí Tổng Bí thư trong các phiên họp Ban Chỉ đạo, cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo là: “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực phải….”
A. Không nghỉ, không ngừng,
B. Kiên quyết, kiên trì
C. Không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai
D. Tất cả các nội dung trên
5. Trong phát biểu kết luận của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại phiên họp thứ nhất, ngày 04/2/2013 thì Ban Chỉ đạo và thành viên Ban Chỉ đạo phải:
A. Nắm vững nguyên tắc, luật pháp, chính sách, quy chế, quy định.
B. Công tâm, khách quan, trong sáng
C. Thực hiện theo chức trách, nhiệm vụ được giao
D. “Đúng vai, thuộc bài”
Bộ 2
1. Một trong những nhiệm vụ giải pháp cần được thực hiện trong thời gian tới nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực là?
A. kiểm soát có hiệu quả tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn;
B. cải cách hành chính; xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ trong giai đoạn mới và tăng cường giám sát việc thực thi quyền lực.
C. Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện nghiêm các quy định về công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị;
D. Tất cả các nội dung trên
2. Trong bài viết về “Cái làm nên uy tín đảng viên”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra nguyên nhân sâu xa, cơ bản nhất làm giảm sút uy tín của người cộng sản là?
A. Sự đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ
B. Sự phát triển mới của xã hội
C. Sự nhìn nhận lệch lạc, cực đoan ở một số người
D. Chính ở bản thân đội ngũ đảng viên
3. Phát biểu kết luận tại Cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng ngày 18/11/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu: Chỉ đạo xử lý dứt điểm những vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực đã đưa vào diện theo dõi, chỉ đạo; kiên quyết khắc phục nội dung nào sau đây?
A. Nhũng nhiễu khi giải quyết công việc
B. Gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp trong giải quyết công việc.
C. Tình trạng “trên nóng, dưới lạnh”
D. Tệ “tham nhũng vặt”
4. Các ý kiến, đánh giá của nhân dân, đại biểu quốc hội và bạn bè quốc tế được tập hợp trong phần thứ ba của tác phẩm đều thể hiện?
A. Sự kính trọng dành cho đồng chí Tổng Bí Thư
B. Niềm tin vào sự chuyển biến mà công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mang lại
C. Tình cảm yêu quý dành cho đồng chí Tổng Bí thư
D. Tình cảm yêu quý, sự kính trọng và niềm tinh dành cho đồng chí Tổng Bí thư vào sự chuyển biến mà tích cực mà công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mang lại
5. Trong bài viết về “Bệnh sợ trách nhiệm”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu nguồn gốc chủ yếu của bệnh sợ trách nhiệm là?
A. Ngại va chạm
B. Chủ nghĩa cá nhân
C. Thiếu tính chiến đấu
D. Thiếu dũng khí cách mạng
3. Bộ câu hỏi và đáp án thi tìm hiểu tác phẩm "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực..."
Câu hỏi 1: Lý do xuất bản tác phẩm “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?
Trả lời:
- Tổng kết lý luận, thực tiễn sau 10 năm thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
- Các thế lực phản động xuyên tạc về kết quả phòng chống tham nhũng, tiêu cực nên rất cần xuất bản cuốn sách để thông tin chính thức đến cán bộ, đảng viên và Nhân dân. - Củng cố niềm tin, sự đồng tình, ủng hộ của các tầng lớp Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Câu hỏi 2: Tại sao nói tác phẩm là “cẩm nang” về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta?
Trả lời:
- Về phương diện lý luận: Cuốn sách giúp người đọc trả lời những câu hỏi như:
Tham nhũng, tiêu cực là gì? Tác hại ra sao? Nhận thức của Đảng và Nhà nước ta về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực? Những kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn? Đặc biệt là phải làm gì và làm như thế nào để tiếp tục ngăn chặn, đẩy lùi nạn tham nhũng, tiêu cực trong thời gian tới?
Về phương diện thực tiễn: Việc tập hợp, hệ thống lại những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo, những bài viết có giá trị lý luận và thực tiễn của Tổng Bí thư về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để giúp các cấp ủy, tổ chức đảng, các ngành, các cấp, cán bộ, đảng viên nắm vững và triển khai có hiệu quả nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian tới là rất cần thiết.
Câu hỏi 3: Đâu là CÁI GỐC của tham nhũng?
Trả lời:
- Tham nhũng và tiêu cực, nhất là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống có mối quan hệ gắn bó mật thiết, chặt chẽ với nhau; nguyên nhân cơ bản, trực tiếp của tham nhũng là do suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
- Phòng, chống tiêu cực, mà trọng tâm là phòng, chống sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, tức là trị tận gốc của tham nhũng.
Câu hỏi 4: Quan điểm chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực?
Trả lời:
Phòng chống tham nhũng, tiêu cực là “một việc làm cần thiết, tất yếu, một xu thế không thể đảo ngược”.
- Phải nhất quán phương châm: Không dừng, không nghỉ, phải làm lâu dài, quyết liệt, kiên trì, bền bỉ và đồng bộ; phòng, chống từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc, gắn kết chặt chẽ giữa phòng và chống, giữa phòng, chống tham nhũng với phòng, chống tiêu cực, trong đó phòng là cơ bản, lâu dài, chống là quan trọng, cấp bách.
- Trong cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực, cùng với “chống” là “xây”, cùng với “đẩy lùi” là “ngăn chặn”, cùng với xử lý nghiêm minh, nghiêm khắc là phòng ngừa, giáo dục, góp phần hạn chế tham nhũng, tiêu cực.
- Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là công việc gian nan, khó khăn và lâu dài, không phải của riêng một người, một cơ quan hay một ngành, mà là công việc của toàn Đảng, toàn dân, đòi hỏi sự kiên quyết, kiên trì, bền bỉ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
Câu hỏi 5: Mục tiêu của đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là gì?
Trả lời:
- Mục tiêu của công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhằm xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh.
- Mục tiêu của công tác đấu xử lý tham nhũng, tiêu cực là để “trị bệnh cứu người, kỷ luật một người để cứu muôn người, truy tố một vụ để cảnh tỉnh cả một vùng, một lĩnh vực”.
Câu hỏi 6: Những nhận thức mới về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng ta?
Trả lời:
- Trước đây, chúng ta chủ yếu quan tâm đến tác hại trước mắt, về vật chất (kinh tế, tiền bạc), nay chúng ta quan tâm nhiều hơn, nhìn rõ hơn tác hại tiềm ẩn, khôn lường của tham nhũng, tiêu cực, làm hư hỏng, mất cán bộ, mất niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ và cuối cùng là mất chế độ như đã từng xảy ra trong thực tiễn lịch sử trên thế giới.
- Trước đây, chống tham nhũng, lãng phí chủ yếu chỉ tập trung vào các hành vi: tham ô, chiếm đoạt, nhận hối lộ, đưa hối lộ, làm thất thoát tài sản nhà nước. Nay không chỉ trong khu vực nhà nước mà còn mở rộng ra cả khu vực ngoài nhà nước.
Câu hỏi 7: Tiêu cực là gì? trong tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tiêu cực được luận giải như thế nào?
Trả lời:
- Theo Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW, ngày 01/8/2022 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thì: “Tiêu cực của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức là những hành vi trái với Điều lệ, Cương lĩnh, nghị quyết, quy chế, quy định, chỉ thị, kết luận,... của Đảng (gọi chung là chủ trương, đường lối, quy định của Đảng), pháp luật của Nhà nước, Điều lệ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức Hội do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ; các chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của Đảng, Nhà nước, làm tha hóa đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, làm giảm sút niềm tin của Nhân dân, cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, biểu hiện rõ nét nhất của tiêu cực là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong hệ thống chính trị”.
- Trong tác phẩm, Tổng Bí thư luận giải về tiêu cực như sau: “So với “tham nhũng” thì “tiêu cực” có nghĩa rộng hơn, do đó, phải xác định phạm vi của tiêu cực mà chúng ta cần tập trung phòng, chống là những hành vi có liên quan đến tham nhũng; đó là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Tham nhũng là một loại hành vi tiêu cực do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện, là loại biểu hiện cụ thể của suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Tham nhũng và tiêu cực, nhất là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống có mối quan hệ gắn bó mật thiết, chặt chẽ với nhau; nguyên nhân cơ bản, trực tiếp của tham nhũng là do suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; tiêu cực là môi trường làm nảy sinh tham nhũng; tham nhũng tác động trở lại làm trầm trọng hơn tình trạng tiêu cực”.
Câu hỏi 8: Tính nghiêm minh, tính nhân văn của Đảng ta trong xử lý tham nhũng, tiêu cực như thế nào?
Trả lời:
- Về tính nghiêm minh: Mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức sai phạm phải có hình thức xử lý kịp thời, nghiêm minh và công khai, làm nghiêm từ trên xuống dưới, không có vùng cấm, vùng trống, không có ngoại lệ, không có đặc quyền, bất kể người đó là ai.
- Về tính nhân văn: Mục đích của việc xử lý tham nhũng, tiêu cực là để “trị bệnh cứu người”, kỷ luật một vài người để cứu muôn người, truy tố một vụ để cảnh tỉnh cả một vùng, một lĩnh vực; từ đó để cảnh báo, răn đe, giáo dục, phòng ngừa là chính.
Câu hỏi 9: Trong 10 năm qua, đã xử lý kỷ luật bao nhiêu tổ chức Đảng và đảng viên? Những con số này nói lên điều gì?
Trả lời:
Trong 10 năm qua (2012 - 2022) đã:
- Xử lý kỷ luật 2.740 tổ chức đảng và hơn 167.700 cán bộ, đảng viên, trong đó có hơn 190 cán bộ diện Trung ương quản lý (có 4 ủy viên Bộ Chính trị, nguyên ủy viên Bộ Chính trị; 36 ủy viên Trung ương, nguyên ủy viên Trung ương; hơn 50 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang).
- Qua thanh tra, kiểm toán kiến nghị xử lý trách nhiệm gần 44.700 tập thể, cá nhân, chuyển cơ quan điều tra, xử lý gần 1.200 vụ việc có dấu hiệu tội phạm.
- Những con số về xử lý kỷ luật đã cho thấy rõ quyết tâm rất cao, nỗ lực rất lớn, nói đi đôi với làm của Đảng, Nhà nước trong việc phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực không chỉ là tuyên ngôn mà đã trở thành quyết tâm chính trị và hành động thực tế.
Câu hỏi 10: Từ thực tiễn phong phú của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian qua, chúng ta rút ra được những bài học kinh nghiệm nào?
Trả lời:
- Trước hết, phải nhận thức thật đầy đủ và sâu sắc về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt của công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, để từ đó có quyết tâm chính trị rất cao, biện pháp rất đúng, hành động quyết liệt và phải đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, tập trung, thống nhất của Đảng.
- Hai là, phải đặc biệt quan tâm, chú trọng công tác cán bộ; gắn phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Ba là, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ rất quan trọng, nhưng cũng vô cùng khó khăn, phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải tiến hành một cách kiên quyết, kiên trì, liên tục, bền bỉ, “không nghỉ”, “không ngừng” ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực.
- Bốn là, phải kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, kịp thời xử lý nghiêm minh các hành vi tham nhũng, tiêu cực; trong đó, phòng ngừa là chính, là cơ bản, lâu dài; phát hiện, xử lý là quan trọng, đột phá.
- Năm là, phải kiểm soát cho được việc thực hiện quyền lực nhà nước.
- Sáu là, chú trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò nòng cốt và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, nhịp nhàng, kịp thời, hiệu quả của các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Câu hỏi 11: Những nhiệm vụ, giải pháp căn bản nhằm ngăn chặn, đẩy lùi
tham nhũng, tiêu cực trong thời gian tới?
Trả lời:
- Tập trung xây dựng, chính đốn Đảng, phát huy vai trò gương mẫu, quyết liệt, nói đi đôi với làm của người đứng đầu và tập thể lãnh đạo trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế về xây dựng, chính đốn Đảng, quản lý kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán; đẩy mạnh điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; phát hiện sớm, xử lý nghiêm các vụ việc, vụ án tham nhũng.
- Hoàn thiện và thực hiện nghiêm các quy định về phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong sạch, vững mạnh.; mở rộng hợp tác quốc tế; triển khai có hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở khu vực ngoài nhà nước.
Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Tài Liệu chuyên mục Bài thu hoạch bài dự thi liên quan.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
- Bùi Văn HòaThích · Phản hồi · 0 · 11:14 08/10
- CinderellaThích · Phản hồi · 0 · 11:14 08/10
- Lanh Lảnh LótThích · Phản hồi · 0 · 11:15 08/10
Gợi ý cho bạn
-
Đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả Nghị quyết đại hội XIII của Đảng 2024
-
Báo cáo tổng kết 10 năm phong trào Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc
-
Kịch bản tiểu phẩm thi dân vận khéo 2024
-
Theo em cần làm gì để tham gia giao thông bằng xe đạp an toàn?
-
Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2024 THCS - Vòng 3
-
Đáp án thi Tìm hiểu quy định của pháp luật về Luật sư tỉnh Bắc giang 2024
-
(Đợt 3) Đáp án thi cải cách hành chính tỉnh Bình Thuận 2024
-
Liên hệ về trách nhiệm cá nhân về ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước
-
Biển nào dưới đây cấm mọi loại xe cơ giới đi vào trừ xe gắn máy, xe mô tô hai bánh và các loại xe ưu tiên?
-
Thứ tự các xe trong hình dưới đây đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Mẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Bài viết hay Bài thu hoạch, bài dự thi
Viết đoạn văn về ùn tắc giao thông
(Tuần 4) Đáp án thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu về chuyển đổi số tỉnh Đắk Lắk năm 2024
Tập thể, cá nhân tiêu biểu trong xây dựng, phát huy giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô
Dẹp loạn 12 sứ quân là ai?
Bài dự thi viết về chân dung cán bộ kiểm sát
Bài phát biểu trong Hội nghị viên chức năm 2024 hay nhất