Đáp án Cuộc thi trực tuyến Tuyên truyền quy tắc ứng xử Hà Nội 2021
Đáp án cuộc thi Tuyên truyền quy tắc ứng xử
Cuộc thi trực tuyến “Tuyên truyền Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc TP Hà Nội” năm 2021 đã chính thức được phát động đến đông đảo người lao động trong các cơ quan thuốc TP Hà Nội tại website tuyen truyen quytacungxu hanoi gov vn. Sau đây là nội dung chi tiết câu hỏi và gợi ý đáp án thi trực tuyến Tuyên truyền quy tắc ứng xử Hà Nội 2021, mời các bạn cùng theo dõi.
- Đáp án thi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường
- Bộ câu hỏi thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường
Vòng sơ loại của cuộc thi trực tuyến “Tuyên truyền Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Hà Nội được tổ chức từ ngày 1/11/2021 đến 20/11/2021.
1. Đăng ký tham gia cuộc thi trực tuyến tuyên truyền quy tắc ứng xử 2021
Để tham gia dự thi cuộc thi trực tuyến tuyên truyền quy tắc ứng xử, các bạn truy cập theo đường link bên dưới:
2. Đáp án thi trực tuyến Tuyên truyền quy tắc ứng xử 2021
Câu hỏi 1: (1 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội yêu cầu về trang phục như thế nào?
- Không hút thuốc khi đang làm việc; không sử dụng đồ uống có cồn, nấu nướng trong giờ làm việc.
- Trang phục công sở lịch sự; đầu tóc gọn gàng.
- Tư thế, cử chỉ nghiêm túc; thái độ niềm nở, khiêm tốn, lễ phép, tôn trọng người giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ hòa nhã, không nói tục.
Câu hỏi 2: (1 điểm)
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội phải thực hiện quy định về tác phong như thế nào?
- Tư thế, cử chỉ nghiêm túc; thái độ niềm nở, khiêm tốn, lễ phép, tôn trọng người giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ hòa nhã, không nói tục.
- Không hút thuốc khi đang làm việc; không sử dụng đồ uống có cồn, nấu nướng trong giờ làm việc.
- Được làm việc riêng trong trong giờ làm việc, nhưng không gây ảnh hưởng cho người khác.
Câu hỏi 3: (1 điểm)
Về khen thưởng trong việc thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được quy định như thế nào ?
- Thủ trưởng các cơ quan của Thành phố có trách nhiệm tổ chức triển khai và quán triệt Quy tắc ứng xử này đến từng cán bộ; kiểm tra, giám sát, tổ chức đánh giá và kiểm điểm việc thực hiện.
- Cán bộ, công chức gương mẫu chấp hành và vận động người dân thực hiện các nội quy, quy tắc nơi công cộng; không vi phạm các chuẩn mực về thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Thủ đô thực hiện tốt Quy tắc ứng xử sẽ được xem xét biểu dương, khen thưởng theo quy định.
Câu hỏi 4: (1 điểm)
Ý thức tổ chức kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được nêu trong Quy tắc như thế nào?
- Tất cả phương án đều đúng
- Tự giác chấp hành Hiến pháp, pháp luật, nội quy, quy chế của cơ quan trong thực thi công vụ; gương mẫu về đạo đức và lối sống.
- Trung thực, thẳng thắn, khách quan trong báo cáo, đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp trên.
- Chấp hành nghiêm sự phân công của tổ chức, nhiệm vụ cấp trên giao.
- Giữ gìn đoàn kết nội bộ, xây dựng môi trường làm việc dân chủ, kỷ cương; có tinh thần cầu thị, lắng nghe; cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Câu hỏi 5: (1 điểm)
Trong ứng xử với người dân tại cơ quan làm việc, Quy tắc ứng xử yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động như thế nào?
- Không gây căng thẳng, bức xúc, dọa nạt người dân.
- Tất cả phương án đều đúng
- Không sách nhiễu; gợi ý đưa tiền, nhận tiền, quà biếu; không hẹn gặp giải quyết công việc bên ngoài cơ quan và ngoài giờ làm việc.
Câu hỏi 6: (1 điểm)
Trách nhiệm của Thủ trưởng các cơ quan thuộc Thành phố được quy định như thế nào trong việc triển khai quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội?
- Tất cả phương án đều đúng
- Tổ chức triển khai và quán triệt Quy tắc ứng xử này đến từng cán bộ; kiểm tra, giám sát, tổ chức đánh giá và kiểm điểm việc thực hiện; đưa vào tiêu chí để xếp loại thi đua hàng năm.
- Các cơ quan báo chí của Thành phố tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Quy tắc ứng xử này tới cán bộ, nhân dân trong toàn Thành phố để biết và cùng giám sát việc thực hiện ở các cấp; phát hiện, cổ vũ, động viên những tập thể và cá nhân thực hiện tốt; phê phán các tập thể, cá nhân vi phạm.
Câu hỏi 7: (1 điểm)
Ý thức tổ chức kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được nêu trong Quy tắc như thế nào?
Không phát tán, tung tin, bịa đặt, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
- Tất cả phương án đều đúng
- Không tự ý phát ngôn, cung cấp thông tin, tài liệu không đúng thẩm quyền.
- Không tham gia, tổ chức, lôi kéo người khác đánh bạc, chơi họ, hụi, lô, đề và các tệ nạn xã hội khác dưới mọi hình thức.
- Không lạm dụng, không có hành vi quấy rối người khác dưới mọi hình thức (lời nói, hành động, cử chỉ, tin nhắn…)
Câu hỏi 8: (1 điểm)
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội phải thực hiện quy định ứng xử nào dưới đây tại nơi cư trú?
- Gương mẫu, tránh phô trương, lãng phí, mục đích trục lợi trong việc tổ chức các hoạt động liên hoan, cưới hỏi, tang lễ, mừng thọ, sinh nhật, tân gia…
- Tất cả phương án đều đúng
- Vận động gia đình, người thân, những người xung quanh tham gia thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thực hiện pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội.
Câu hỏi 9: (1 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được ban hành theo quyết định nào?
- Quyết định 1665/QĐ-UBND ngày 10/3/2017
- Quyết định số 07/2016/QĐ-UBND ngày 08/3/2016
- Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 25/01/2017
Câu hỏi 10: (1 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội yêu cầu về thời gian làm việc như thế nào?
- Chấp hành nghiêm quy định về thời gian làm việc của Nhà nước, của cơ quan; sắp xếp, sử dụng thời gian làm việc khoa học và hiệu quả.
- Được làm việc riêng trong trong giờ làm việc, nhưng không gây ảnh hưởng cho người khác.
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc Thành phố chủ động quyết định thời gian làm việc tại công sở.
Câu hỏi 11: (1 điểm)
Quy định Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc Thành phố Hà Nội sử dụng phương tiện, tài sản của cơ quan như thế nào?
- Không sử dụng tài sản, thiết bị, phương tiện công (ô tô, điện thoại, máy vi tính, đồ dùng văn phòng phẩm, hộp thư...) của cơ quan để phục vụ mục đích cá nhân.
- Tất cả phương án đều đúng
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước và các vật tư văn phòng; quản lý chi tiêu đúng việc, đúng quy định.
Câu hỏi 12: (1 điểm)
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan thuộc Thành phố Hà Nội cần thực hiện quy định gì đối với không gian và an toàn trong công sở?
- Tất cả phương án đều đúng
- Tích cực tham gia xây dựng, giữ gìn không gian xanh, sạch, đẹp; môi trường văn hóa thân thiện, văn minh nơi công sở.
- Không tàng trữ, sử dụng vật liệu gây nguy hại, cháy nổ, vũ khí trái quy định tại cơ quan.
Câu hỏi 13: (1 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được áp dụng cho những đối tượng nào?
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong các cơ quan đóng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Cán bộ đang làm việc trong các cơ quan đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Cán bộ đang làm việc trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội.
Câu hỏi 14: (1 điểm)
Quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội ?
- Tất cả phương án đều đúng
- Cán bộ trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội, ngoài việc thực hiện nghiêm quy định pháp luật, quy chế, nội quy của các cơ quan; cần nắm vững, thực hiện đúng, đầy đủ và vận động, giám sát, nhắc nhở đồng nghiệp cùng thực hiện các quy định của Quy tắc ứng xử này.
- Các cơ quan báo chí của Thành phố tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Quy tắc ứng xử này tới cán bộ, nhân dân trong toàn Thành phố để biết và cùng giám sát việc thực hiện ở các cấp; phát hiện, cổ vũ, động viên những tập thể và cá nhân thực hiện tốt; phê phán các tập thể, cá nhân vi phạm.
- Thủ trưởng các cơ quan của Thành phố có trách nhiệm tổ chức triển khai và quán triệt Quy tắc ứng xử này đến từng cán bộ; kiểm tra, giám sát, tổ chức đánh giá và kiểm điểm việc thực hiện; đưa vào tiêu chí để xếp loại thi đua hàng năm.
Câu hỏi 15: (1 điểm)
Quy tắc yêu cầu Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội ứng xử với người dân tại cơ quan làm việc như thế nào?
- Giao tiếp, làm việc với người dân bằng thái độ niềm nở, tận tình, trách nhiệm; ưu tiên hỗ trợ giải quyết công việc với người già, yếu, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, người đau ốm.
- Nghiêm túc nhận lỗi, nhận khuyết điểm, thành khẩn tự phê bình, rút kinh nghiệm khi để xảy ra sai sót.
- Tất cả phương án đều đúng
- Giải quyết yêu cầu, công việc của người dân đúng quy định, quy trình.
Câu hỏi 16: (1 điểm)
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội ứng xử như thế nào tại nơi công cộng?
- Gương mẫu chấp hành và vận động người dân thực hiện các nội quy, quy tắc nơi công cộng; không vi phạm các chuẩn mực về thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Tất cả phương án đều đúng
- Không tham gia, xúi giục; kích động hoặc bao che các hành vi vi phạm pháp luật của người khác.
Câu hỏi 17: (1 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được áp dụng trong phạm vi nào?
- Các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang và các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thành phố Hà Nội
- Các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang và các đơn vị sự nghiệp công lập đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thành phố Hà Nội.
Câu hỏi 18: (1 điểm)
Mục đích ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội?
- Xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Thủ đô (sau đây gọi chung là cán bộ) “KỶ CƯƠNG - TRÁCH NHỆM - TẬN TÌNH - THÂN THIỆN”.
- Góp phần giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của Thủ đô và đất nước, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
- Định hướng cho cán bộ các chuẩn mực trong giải quyết công việc với tổ chức và công dân, trong gia đình và xã hội.
- Tất cả phương án đều đúng
Câu hỏi 19: (1 điểm)
Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội trong việc thực hiện Quy tắc như thế nào?
- Cán bộ trong các cơ quan thuộc Thành phố Hà Nội ngoài việc thực hiện nghiêm quy định pháp luật, quy chế, nội quy của các cơ quan; Nắm vững, thực hiện đúng, đầy đủ, vận động, giám sát, nhắc nhở đồng nghiệp cùng thực hiện các quy định của quy tắc.
- Cán bộ vi phạm các quy định tại Quy tắc ứng xử này, tùy mức độ sẽ bị nhắc nhở, phê bình công khai trong các cơ quan, đơn vị. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ bị xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi 20: (1 điểm)
Quy định về kỷ luật trong việc thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội ?
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Thủ đô thực hiện tốt Quy tắc ứng xử sẽ được xem xét biểu dương, khen thưởng theo quy định.
- Cán bộ vi phạm các quy định tại Quy tắc ứng xử này, tùy mức độ sẽ bị nhắc nhở, phê bình công khai trong các cơ quan, đơn vị. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ bị xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Đáp án thi trực tuyến Tuyên truyền quy tắc ứng xử 2020
Người dự thi lựa chọn câu trả lời thích hợp nhất đối với mỗi câu hỏi theo phần mềm bộ câu hỏi được thiết kế sẵn với nhiều cấp độ (dễ đến khó). Số lượng là 20 câu hỏi, thời gian tối đa là 20 phút. Phần thi trắc nghiệm được phần mềm chấm điểm tự động, kết quả phần thi trắc nghiệm được hiển thị ngay sau khi người dự thi hoàn thành phần thi gồm: Tổng điểm thi trắc nghiệm và thời gian hoàn thành phần thi.
Câu hỏi 1 (2 điểm)
Mục đích ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội?
- Xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Thủ đô (sau đây gọi chung là cán bộ) “KỶ CƯƠNG - TRÁCH NHỆM - TẬN TÌNH - THÂN THIỆN”.
- Định hướng cho cán bộ các chuẩn mực trong giải quyết công việc với tổ chức và công dân, trong gia đình và xã hội.
- Góp phần giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của Thủ đô và đất nước, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
- Tất cả các phương án trên.
Câu hỏi 2 (2 điểm)
Ý thức tổ chức kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được nêu trong Quy tắc như thế nào?
- Tự giác chấp hành Hiến pháp, pháp luật, nội quy, quy chế của cơ quan trong thực thi công vụ; gương mẫu về đạo đức và lối sống.
- Chấp hành nghiêm sự phân công của tổ chức, nhiệm vụ cấp trên giao.
- Giữ gìn đoàn kết nội bộ, xây dựng môi trường làm việc dân chủ, kỷ cương; có tinh thần cầu thị, lắng nghe; cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Trung thực, thẳng thắn, khách quan trong báo cáo, đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp trên.
- Tất cả các phương án trên.
Câu hỏi 3 (2 điểm)
Quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội?
- Thủ trưởng các cơ quan của Thành phố có trách nhiệm tổ chức triển khai và quán triệt Quy tắc ứng xử này đến từng cán bộ; kiểm tra, giám sát, tổ chức đánh giá và kiểm điểm việc thực hiện; đưa vào tiêu chí để xếp loại thi đua hàng năm.
- Các cơ quan báo chí của Thành phố tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Quy tắc ứng xử này tới cán bộ, nhân dân trong toàn Thành phố để biết và cùng giám sát việc thực hiện ở các cấp; phát hiện, cổ vũ, động viên những tập thể và cá nhân thực hiện tốt; phê phán các tập thể, cá nhân vi phạm.
- Cán bộ trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội, ngoài việc thực hiện nghiêm quy định pháp luật, quy chế, nội quy của các cơ quan; cần nắm vững, thực hiện đúng, đầy đủ và vận động, giám sát, nhắc nhở đồng nghiệp cùng thực hiện các quy định của Quy tắc ứng xử này.
- Tất cả phương án trên.
Câu hỏi 4 (2 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được áp dụng cho những đối tượng nào?
- Cán bộ đang làm việc trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội.
- Cán bộ đang làm việc trong các cơ quan đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong các cơ quan đóng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Câu hỏi 5 (2 điểm)
Trách nhiệm của Thủ trưởng các cơ quan thuộc Thành phố được quy định như thế nào trong việc triển khai quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội?
- Các cơ quan báo chí của Thành phố tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Quy tắc ứng xử này tới cán bộ, nhân dân trong toàn Thành phố để biết và cùng giám sát việc thực hiện ở các cấp; phát hiện, cổ vũ, động viên những tập thể và cá nhân thực hiện tốt; phê phán các tập thể, cá nhân vi phạm.
- Tổ chức triển khai và quán triệt Quy tắc ứng xử này đến từng cán bộ; kiểm tra, giám sát, tổ chức đánh giá và kiểm điểm việc thực hiện; đưa vào tiêu chí để xếp loại thi đua hàng năm.
- Cả hai phương án trên.
Câu hỏi 6 (2 điểm)
Trong ứng xử với người dân tại cơ quan làm việc, Quy tắc ứng xử yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động như thế nào?
- Không sách nhiễu; gợi ý đưa tiền, nhận tiền, quà biếu; không hẹn gặp giải quyết công việc bên ngoài cơ quan và ngoài giờ làm việc.
- Không gây căng thẳng, bức xúc, dọa nạt người dân.
- Cả hai phương án trên.
Câu hỏi 7 (2 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được áp dụng trong phạm vi nào?
- Các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang và các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thành phố Hà Nội.
- Các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang và các đơn vị sự nghiệp công lập đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thành phố Hà Nội.
Câu hỏi 8 (2 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội yêu cầu về trang phục như thế nào?
- Trang phục công sở lịch sự; đầu tóc gọn gàng.
- Tư thế, cử chỉ nghiêm túc; thái độ niềm nở, khiêm tốn, lễ phép, tôn trọng người giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ hòa nhã, không nói tục.
- Không hút thuốc khi đang làm việc; không sử dụng đồ uống có cồn, nấu nướng trong giờ làm việc.
Câu hỏi 9 (2 điểm)
Ý thức tổ chức kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được nêu trong Quy tắc như thế nào?
- Không phát tán, tung tin, bịa đặt, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
- Không tự ý phát ngôn, cung cấp thông tin, tài liệu không đúng thẩm quyền.
- Không lạm dụng, không có hành vi quấy rối người khác dưới mọi hình thức (lời nói, hành động, cử chỉ, tin nhắn…).
- Không tham gia, tổ chức, lôi kéo người khác đánh bạc, chơi họ, hụi, lô, đề và các tệ nạn xã hội khác dưới mọi hình thức.
- Tất cả các phương án trên.
Câu hỏi 10 (2 điểm)
Quy định về kỷ luật trong việc thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội?
- Cán bộ vi phạm các quy định tại Quy tắc ứng xử này, tùy mức độ sẽ bị nhắc nhở, phê bình công khai trong các cơ quan, đơn vị. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ bị xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Thủ đô thực hiện tốt Quy tắc ứng xử sẽ được xem xét biểu dương, khen thưởng theo quy định.
Câu hỏi 11 (2 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được ban hành theo quyết định nào?
- Quyết định 1665/QĐ-UBND ngày 10/3/2017.
- Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 25/01/2017.
- Quyết định số 07/2016/QĐ-UBND ngày 08/3/2016.
Câu hỏi 12 (2 điểm)
Quy định Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc Thành phố Hà Nội sử dụng phương tiện, tài sản của cơ quan như thế nào?
- Không sử dụng tài sản, thiết bị, phương tiện công (ô tô, điện thoại, máy vi tính, đồ dùng văn phòng phẩm, hộp thư...) của cơ quan để phục vụ mục đích cá nhân.
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước và các vật tư văn phòng; quản lý chi tiêu đúng việc, đúng quy định.
- Cả hai phương án trên.
Câu hỏi 13 (2 điểm)
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội ứng xử như thế nào tại nơi công cộng?
- Gương mẫu chấp hành và vận động người dân thực hiện các nội quy, quy tắc nơi công cộng; không vi phạm các chuẩn mực về thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Không tham gia, xúi giục; kích động hoặc bao che các hành vi vi phạm pháp luật của người khác.
- Cả hai phương án trên.
Câu hỏi 14 (2 điểm)
Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội trong việc thực hiện Quy tắc như thế nào?
- Cán bộ trong các cơ quan thuộc Thành phố Hà Nội ngoài việc thực hiện nghiêm quy định pháp luật, quy chế, nội quy của các cơ quan; Nắm vững, thực hiện đúng, đầy đủ, vận động, giám sát, nhắc nhở đồng nghiệp cùng thực hiện các quy định của quy tắc.
- Cán bộ vi phạm các quy định tại Quy tắc ứng xử này, tùy mức độ sẽ bị nhắc nhở, phê bình công khai trong các cơ quan, đơn vị. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ bị xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi 15 (2 điểm)
Về khen thưởng trong việc thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội được quy định như thế nào?
- Cán bộ, công chức gương mẫu chấp hành và vận động người dân thực hiện các nội quy, quy tắc nơi công cộng; không vi phạm các chuẩn mực về thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Thủ trưởng các cơ quan của Thành phố có trách nhiệm tổ chức triển khai và quán triệt Quy tắc ứng xử này đến từng cán bộ; kiểm tra, giám sát, tổ chức đánh giá và kiểm điểm việc thực hiện.
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Thủ đô thực hiện tốt Quy tắc ứng xử sẽ được xem xét biểu dương, khen thưởng theo quy định.
Câu hỏi 16 (2 điểm)
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan thuộc Thành phố Hà Nội cần thực hiện quy định gì đối với không gian và an toàn trong công sở?
- Tích cực tham gia xây dựng, giữ gìn không gian xanh, sạch, đẹp; môi trường văn hóa thân thiện, văn minh nơi công sở.
- Không tàng trữ, sử dụng vật liệu gây nguy hại, cháy nổ, vũ khí trái quy định tại cơ quan.
- Cả hai phương án trên.
Câu hỏi 17 (2 điểm)
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội yêu cầu về thời gian làm việc như thế nào?
- Chấp hành nghiêm quy định về thời gian làm việc của Nhà nước, của cơ quan; sắp xếp, sử dụng thời gian làm việc khoa học và hiệu quả.
- Được làm việc riêng trong trong giờ làm việc, nhưng không gây ảnh hưởng cho người khác.
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc Thành phố chủ động quyết định thời gian làm việc tại công sở.
Câu hỏi 18 (2 điểm)
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội phải thực hiện quy định về tác phong như thế nào?
- Tư thế, cử chỉ nghiêm túc; thái độ niềm nở, khiêm tốn, lễ phép, tôn trọng người giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ hòa nhã, không nói tục.
- Được làm việc riêng trong trong giờ làm việc, nhưng không gây ảnh hưởng cho người khác.
- Không hút thuốc khi đang làm việc; không sử dụng đồ uống có cồn, nấu nướng trong giờ làm việc.
Câu hỏi 19 (2 điểm)
Quy tắc yêu cầu Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội ứng xử với người dân tại cơ quan làm việc như thế nào
- Giải quyết yêu cầu, công việc của người dân đúng quy định, quy trình.
- Giao tiếp, làm việc với người dân bằng thái độ niềm nở, tận tình, trách nhiệm; ưu tiên hỗ trợ giải quyết công việc với người già, yếu, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, người đau ốm.
- Nghiêm túc nhận lỗi, nhận khuyết điểm, thành khẩn tự phê bình, rút kinh nghiệm khi để xảy ra sai sót.
- Cả ba phương án trên.
Câu hỏi 20 (2 điểm)
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội phải thực hiện quy định ứng xử nào dưới đây tại nơi cư trú?
- Gương mẫu, tránh phô trương, lãng phí, mục đích trục lợi trong việc tổ chức các hoạt động liên hoan, cưới hỏi, tang lễ, mừng thọ, sinh nhật, tân gia...
- Vận động gia đình, người thân, những người xung quanh tham gia thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thực hiện pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội.
- Cả hai phương án trên.
4. Câu hỏi tự luận cuộc thi trực tuyến Tuyên truyền quy tắc ứng xử
Câu 1: Tại cơ quan, đơn vị anh (chị) đang công tác, đã tổ chức thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội như thế nào? Anh (chị) đánh giá những hoạt động nào thiết thực, hiệu quả? Vì sao?
Câu 2: Anh (chị) hãy đề xuất một số giải pháp để tiếp tục thực hiện hiệu quả “Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội” trong thời gian tới?
(*) Lưu ý:
- Bài viết không quá 1500 từ, thi bằng hình thức soạn thảo trên phần mềm thi (Times New Roman 14pt) hoặc file đính kèm dạng: .doc,.docx
- Thí sinh không được đính kèm ảnh trong bài thi.
- Phần tự luận có thể nộp bài ngay hoặc nộp trước 24h ngày 20/11/2021.
- Thí sinh chỉ được nộp bài thi tự luận một lần duy nhất.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Đáp án Cuộc thi trực tuyến Tuyên truyền quy tắc ứng xử Hà Nội 2021
07/11/2021 9:35:00 SATham khảo thêm
Đáp án thi Tìm hiểu Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam 2021
Đáp án thi Tìm hiểu, tuyên truyền và hiến kế cải cách hành chính 2021
Đáp án Chung tay phòng, chống dịch COVID-19 VCNet 2021 tuần 14
Đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu về cải cách hành chính Lâm Đồng 2021 đợt 3
Đáp án Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm
Đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật về phòng chống dịch Covid19 tỉnh Đăk Lắk
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Bài dự thi
Top 11 bài tuyên truyền về an toàn giao thông hay chọn lọc 2024
Cuộc thi tìm hiểu luật trẻ em trực tuyến 2020
Trong hình dưới đây, các xe đi theo hướng mũi tên, xe nào vi phạm quy tắc giao thông?
(Lần thứ tư) Bài dự thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng 2024 13 mẫu
Đáp án thi Tìm hiểu, tuyên truyền và hiến kế cải cách hành chính 2021
Những thành tựu nổi bật của tỉnh Hà Tĩnh trong 30 năm tái lập tỉnh