Sự khác nhau giữa công ty con và chi nhánh
Sự khác nhau giữa công ty con và chi nhánh
Nhiều bạn độc giả thắc mắc chưa hiểu rõ về sự khác nhau giữa công ty con và chi nhánh cũng như về thủ tục. Mời các bạn cùng tham khảo để phân biệt rõ những điểm khác biệt giữa hai loại hình này.
Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp
- Theo Luật doanh nghiệp 2014 thì giữa chi nhánh và công ty con có một số điểm khác biệt sau:
Điều kiện thành lập công ty con:
Muốn thành lập công ty con thì công ty mẹ phải đáp ứng những điều kiện sau: (Theo Điều 189 Luật doanh nghiệp 2014)
Điều 189. Công ty mẹ, công ty con
1. Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty đó;
b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.
2. Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ. Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau.
3. Các công ty con có cùng một công ty mẹ là doanh nghiệp có sở hữu ít nhất 65% vốn nhà nước không được cùng nhau góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định của Luật này
Vậy tóm lại điều kiện để thành lập công ty con:
- Phải có một pháp nhận đã được đăng ký (doanh nghiệp).
- Phải nắm giữ số vốn góp/cổ phần chi phối tại công ty con.
- Có đầy đủ hồ sơ tương ứng với từng loại hình công ty theo quy định.
Tham khảo thêm
Thông tư 200/2014/TT-BTC về chế độ kế toán doanh nghiệp Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp mới nhất
Thông tư 27/2016/TT-BLĐTBXH về chế độ tiền lương, thưởng, thù lao với người quản lý công ty TNHH MTV của nhà nước Nguyên tắc tính lương quản lý Công ty TNHH MTV Nhà nước
Thông tư số 66/2014/TT-BTC về lệ phí cấp Giấy phép thành lập Vp đại diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài Quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam
Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Doanh nghiệp 2014 Hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:

Mới nhất trong tuần
-
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào?
-
Kinh doanh đa cấp là gì? Dấu hiệu kinh doanh đa cấp bất chính?
-
Doanh nghiệp thương mại 2023 là gì?
-
Mức đóng kinh phí công đoàn mới nhất 2023
-
Ví dụ về thị trường?
-
Hướng dẫn khai trình lao động 2023 (Khai báo tình hình sử dụng lao động đầu năm, cuối năm)
-
Mục tiêu của việc đánh giá rủi ro môi trường
-
Quyền lực thị trường là gì?
-
Các khoản chi phí không được khấu trừ khi tính thuế TNDN 2022
-
Dịch vụ đăng ký thông tin đấu thầu qua mạng 2023