Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 10 Cánh Diều
Soạn văn 10 Cánh Diều tập 1 bài Tự đánh giá cuối học kì 1
- Trả lời câu hỏi Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 10 Cánh Diều
- Câu 1 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 2 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 3 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 4 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 5 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 6 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 1 trang 123 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 2 trang 123 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 3 trang 123 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
- Câu 4 trang 123 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 10 Cánh Diều được Hoatieu chia sẻ đến các em trong bài viết này là những hướng dẫn chi tiết giúp các em trả lời câu hỏi bài Tự đánh giá cuối học kì 1 trang 121 sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1 bộ sách Cánh Diều. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu soạn văn 10 Cánh Diều tập 1 trang 121, mời các bạn cùng tham khảo.
Trả lời câu hỏi Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 10 Cánh Diều
I. Đọc hiểu:
a) Đọc bài thơ sau, chọn phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5) và làm bài tập 6.
Thương vợ
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng mười mưa, dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không!
Câu 1 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Bài thơ Thương vợ là lời của ai, nói về ai?
A. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương nói về chồng
B. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình
C. Người chồng nói về người vợ của mình
D. Nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình
Đáp án: C
Câu 2 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Bài thơ nêu trên có đặc điểm như thế nào?
A. 8 câu, không có hình ảnh
B. 8 câu, mỗi câu 7 chữ
C. 8 câu, không có nhịp
D. 8 câu, không có vần
Đáp án: B
Câu 3 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?
A. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
B. Có chồng hờ hững cũng như không
C. Một duyên hai nợ âu đành phận
D. Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Đáp án: D
Câu 4 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Câu thơ nào sau đây sử dụng thành ngữ?
A. Quanh năm buôn bán ở mom sông
B. Nuôi đủ năm con với một chồng
C. Năm nắng mười mưa dám quản công
D. Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Đáp án: C
Câu 5 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Điểm giống nhau giữa bài thơ trên với các bài Tự tình (Bài 2) (Hồ Xuân Hương): Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ); Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) là gì?
A. Viết về tình cảm với quê hương
B. Viết về đề tài người phụ nữ
C. Viết về thiên nhiên, mùa thu
D. Làm theo thể thơ Đường luật
Đáp án: D
Câu 6 trang 122 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
a. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng.
Trả lời:
b. Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập ở dưới:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ quống mười tháng Ba
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm
Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác, Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi tưởng niệm vô cội nguồn dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.
Lễ hội Đền Hùng còn được gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hoá dân gian và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương tại Đền Thượng.
Từ xa xưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt. Bảng ngọc phải viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua Lê Kính Tông năm 1601, sao chép đóng dấu kiểm để lại Đến Hùng, nói rằng: “… Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta bây giờ là Hồng Đúc Hậu Lê vẫn cùng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng đất, sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi...”.
(Theo Uyên Linh, baodautu.vn)
Câu 1 trang 123 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Đoạn trích trên viết về đề tài gì? Tóm tắt trong khoảng 3 – 4 dòng.
Tóm tắt
Câu 2 trang 123 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Xác định phương thức biểu đạt chính và phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn trích trên.
Trả lời:
- Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.
Câu 3 trang 123 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Đoạn trích trên được triển khai theo kiểu diễn dịch, quy nạp hay tống - phần - hợp?
Trả lời:
- Đoạn trích trên được triển khai theo kiểu tổng - phân - hợp.
Câu 4 trang 123 SGK Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều tập 1
Phân tích ý nghĩa của một thông tin mà em tâm đắc nhất khi đọc đoạn trích (trình bày trong khoảng 6-8 dòng).
Trả lời:
Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam
Từ xưa đến nay người dân Việt Nam luôn giữ gìn truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, để biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Chính vì vậy, cứ đến ngày mồng mười tháng ba âm lịch, mọi người trên khắp mọi miền đất nước đổ về đền Hùng, thắp nén nhang thơm để tỏ lòng thành kính đối với cội nguồn của mình. Đồng thời còn là dịp để quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm thức, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước. Là ngày dân tộc ta cùng nguyện một lòng khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phai cùng nhau giữ lấy nước”.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Hãy thuyết trình về lễ hội Đền Hùng hoặc lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận)
Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa lớp 10 Cánh Diều
Hãy thuyết trình về một địa chỉ văn hóa nơi em đang sống lớp 10
Hãy thuyết trình về di tích lịch sử văn hóa Hoàng Thành Thăng Long ngắn gọn
Viết bài luận về bản thân thuyết phục trường đại học ở nước ngoài cấp học bổng du học
Lễ hội Ok Om Bok là gì?
Viết bài luận về bản thân Cánh Diều ngắn gọn
Tự đánh giá Lễ hội Ok Om Bok siêu ngắn
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Ngữ văn 10 Cánh Diều
Nghị luận về một vấn đề xã hội được gợi ra từ các tác phẩm văn học lớp 10 (4 mẫu)
Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá nội dung bài Đợi mưa trên đảo sinh tồn
Tóm tắt Heracles đi tìm quả táo vàng lớp 10 chuẩn nhất
Đề thi cuối học kì 1 Ngữ văn 10 Cánh Diều có đáp án
Tóm tắt tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian lớp 10