Giáo án an toàn giao thông lớp 3 năm học 2024-2025
Giáo án an toàn giao thông lớp 3 năm học 2024-2025 mới nhất giúp giáo viên có thêm nhiều ý tưởng hay khi thiết kể bài giảng để phục vụ cho quá trình giảng dạy của mình được tốt hơn. Đây là tài liệu được HoaTieu.vn sưu tầm và đăng tải, mời thầy cô tham khảo để bổ sung cho bài soạn của mình thêm nhiều ý tưởng hay, nội dung phong phú, trực quan, sinh động.
Môn An toàn giao thông là môn học quan trọng và bổ ích, sẽ giáo dục, phổ biến cho các em những kiến thức về pháp luật giao thông. Từ đó, nâng cao sự hiểu biết, ý thức tự giác tuân thủ pháp luật khi gia giao thông trên đường, phòng tránh tai nạn giao thông. Mời các bạn tham khảo và tải file Giáo án ATGT lớp 3 về để xem đầy đủ.
Giáo án An toàn giao thông lớp 3 theo Công văn 2345
- 1. Giáo án an toàn giao thông cho học sinh mẫu 1
- 2. Giáo an An toàn giao thông lớp 3 theo Công văn 2345 mẫu 2
- 3. Giáo án An toàn giao thông lớp 3 mới nhất mẫu 3
- Bài 1: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
- Bài 2: Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn
- Bài 3: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy
- Bài 4: Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
- Bài 5: Giữ gìn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
- Bài 6: Khi em là người chứng kiến vụ va chạm giao thông
- Bài 7: Nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông
- Bài 8: Khi người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông
- Bài 9: Không nghịch phá đèn tín hiệu, biển báo hiệu giao thông
- 4. Giáo án ATGT lớp 3 mẫu 4
1. Giáo án an toàn giao thông cho học sinh lớp 3 mẫu 1
Bài 1: Cổng trường an toàn giao thông
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau
- Thực hiện được những hoạt động góp phần giữ gìn an toàn giao thông ở cổng trường.
- Nắm được các hành vi gây mất an toàn giao thông ở cổng trường.
- Rèn tính cẩn thận, kĩ năng quan sát. Phát triển năng lực tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh cổng trường học, video giờ tan học ở cổng trường
- Phiếu nhóm
- Phiếu cá nhân
III Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | ||||||||||||||||
1.Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu Giáo viên giới thiệu sách và các bài học trong Chương trình ATGT lớp 3 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động - Gv cho học sinh nghe nhạc và hát theo bài hát “Em yêu trường em” - GV cho học sinh xem một video quay về việc ùn tắc tại một cổng trường giờ tan học - Gv cho học sinh nêu cảm nhận của mình khi trong trường hợp đó - GV kết luận Hoạt động 2: Khám phá a, Tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn cổng trường an toàn giao thông Gv cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Em hãy nêu những hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông? - Vì sao phải giữ gìn cổng trường an toàn giao thông? - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận b, Tìm hiểu một số hành vi gây mất an toàn giao thông ở cổng trường - Gv cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Em hãy chỉ ra những hành vi gây mất an toàn giao thông? - Em hãy kể thêm những hành vi có thể gây mất an toàn giao thông thường xảy ra tại khu vực cổng trường? - GV kết luận, tuyên dương học sinh Hoạt động 3: Thực hành - GV cho học sinh quan sát video quay cổng trường giờ tan học của ngày hôm trước và trả lời câu hỏi: + Em hãy chỉ ra những hành vi gây mất an toàn giao thông? + Em đã làm gì để giữ gìn cổng trường an toàn giao thông? - GV gọi học sinh nhận xét, bổ sung - GV kết luận Hoạt động 4: Vận dụng - GV cho học sinh thảo luận nhóm 4 đề xuất những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn cổng trường an toàn giao thông - Gv kết luận Hoạt động 5: Tự đánh giá - GV cho học sinh làm phiếu cá nhận + GV phát phiếu, hướng dẫn học sinh - GV thu phiếu, nhận xét 4. Củng cố. - GV củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò - GV nhắc nhở HS thực hiện những hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông. | HS lắng nghe - HS hát - HS quan sát - HS nêu cảm nghĩ của mình HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời: - Các hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông là + Phía trong cổng trường các bạn nhỏ đang đi ra cổng theo hàng + Phía ngoài cổng trường xe của phụ huynh được xếp gọn và đúng nơi quy định + Các bạn nhỏ sang đường cùng người lớn. - Phải giữ gìn cổng trường an toàn giao thông vì + Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường. + Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập. + Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường. + Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh. + Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường. + Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay. HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời: - Những hành vi gây mất an toàn giao thông là + Phía trong cổng trường học sinh không đi theo hàng + Bên ngoài cổng phụ huynh tập chung tại cổng trường, không để xe đúng nơi quy định - Những hành vi có thể gây mất an toàn giao thông thường xảy ra tại khu vực cổng trường là + Tụ tập trước cổng trường + Nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường + Đi nhanh, lạng lách, đánh võng tại cổng trường + Phụ huynh sử dụng chất kích thích tham gia lái xe + Đi xe hàng 2,3 + Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông - HS nêu Để giữ gìn cổng trường an toàn gia thông em đã + Em đi ra về theo hàng, không xô đẩy, chen lấn bạn + Không tụ tập trước cổng trường + Khi ra khỏi cổng em chú ý quan sát để sang đường + Tham gia các buổi vận động, tuyên truyền cho các bạn về tác dụng của việc giữ gìn cổng trường an toàn giao thông… HS thảo luận nhóm 4 và điền kết quả vào phiếu
- HS nhận phiếu, làm theo hướng dẫn
|
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26
Giáo dục an toàn giao thông
Bài 2: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu
- Nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ biển báo hiệu giao thông đường bộ và ý nghĩa một số biển báo hiệu giao thông đường bộ thường gặp.
- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia giao thông.
- Giáo dục ý thức chấp hành các biển báo hiệu đường bộ khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung. * Khởi động - Kể tên một số biển báo hiệu giao thông mà em biết ? - GV nhận xét *Khám phá - Nhận biết một số loại biển báo mà em thường gặp. + Kể tên và tác dụng những biển báo báo hiệu giao thông đường bộ? + Nêu đặc điểm chung của nhóm biển báo ? - Gv nhận xét - Tìm hiểu ý nghĩa của một số biển báo thường gặp - HS thảo luận nhóm 4 và trình bày - GV kết luận * Thực hành - GV đưa ra các tranh biển báo .Yêu cầu HS sắp xếp theo đúng nhóm - Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống . - GV nhận xét và khen nhóm nào xử lí tình huống hay nhất . *Vận dụng. - Gv yêu cầu HS vẽ một biển báo giao thông đường bộ mà em thường gặp. Chia sẻ với bạn ý nghĩa của biển đó . 3 . Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Xem trước bài học sau . | - HS kể nối tiếp + Nhóm biển báo cấm; cấm xe đạp , cấm rẽ trái, cấm rẽ phải, cấm quay đầu. + Nhóm biển báo nguy hiểm: Bến phà, đường trơn, đá lở, người đi bộ cắt ngang. + nhóm biển báo hiệu lệnh : Các xe chỉ được đi thẳng rẽ trái, các xe chỉ được rẽ phải, rẽ trái, các xe chỉ được rẽ phải, các xe chỉ được rẽ trái. + Nhóm biển báo chỉ dẫn: nơi đỗ xe dành cho người khuyết tật, vị trí người đi bộ sang ngang, nơi đỗ xe, bến xe buýt. + Nhóm biển phụ: biểu thị thời gian, nhóm rẽ . + HS nêu - HS thảo luận + Nơi đỗ xe: Chỉ dẫn nơi được phép đỗ xe. + Đá lở: báo trước đoạn đường có hiện tượng đá lở + Đường trơn: báo trước đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt đặc biệt khi thời tiết xấu. + Cấm rẽ trái: cấm các loại xe cơ giới và thô sơ sang phía trái trừ các xe ưu tiên theo quy định . - HS lắng nghe - HS thực hiện sắp xếp. - Các nhóm đóng vai và xử lí tình huống - HS vẽ - HS lắng nghe |
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: Đi bộ tại những nơi đường giao nhau
Xem chi tiết tại file tải về.
Bài 4: Tham gia giao thông an toàn
Xem chi tiết tại file tải về.
Bài 5: Làm quen với xe đạp
Mời các bạn tải file về máy để xem đầy đủ nội dung.
2. Giáo an An toàn giao thông lớp 3 theo Công văn 2345 mẫu 2
Giáo an ATGT lớp 3 theo Công văn 2345 gồm các Bài giảng an toàn giao thông lớp 3 giống với mẫu 1, tuy nhiên được biên soạn cụ thể theo từng tiết học, với đầy đủ các mục tiêu, yêu cầu cần đạt và hoạt động dạy học đáp ứng chương trình GDPT mới. Cấu trúc mẫu giáo án này cụ thể như sau:
Bài 1: CỔNG TRƯỜNG AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Thực hiện được những hoạt động góp phần giữ gìn an toàn giao thông ở cổng trường.
+ Nắm được các hành vi gây mất an toàn giao thông ở cổng trường.
- Phẩm chất chung: Rèn tính cẩn thận, kĩ năng quan sát. Phát triển năng lực tham gia giao thông.
1. Giáo viên: Bảng phụ, loa, máy tính
2. Học sinh: Vở ô li, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. Hoạt động khởi động (3-5p) - Gv cho học sinh nghe nhạc và hát theo bài hát “Em yêu trường em” - GV cho HS xem một video quay về việc ùn tắc tại một cổng trường giờ tan học - GV cho HS nêu cảm nhận của mình khi trong trường hợp đó - GV kết luận | - HS hát - HS quan sát - HS nêu cảm nghĩ của mình
|
2. Hoạt động luyện tập: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn cổng trường an toàn giao thông * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được câu chuyện * Cách tiến hành: | |
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Em hãy nêu những hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông? - Vì sao phải giữ gìn cổng trường an toàn giao thông? - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận | - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời: - Các hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông là + Phía trong cổng trường các bạn nhỏ đang đi ra cổng theo hàng + Phía ngoài cổng trường xe của phụ huynh được xếp gọn và đúng nơi quy định + Các bạn nhỏ sang đường cùng người lớn. - Phải giữ gìn cổng trường an toàn giao thông vì + Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường. + Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập. + Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường. + Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh. + Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường. + Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay. |
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hành vi gây mất an toàn giao thông ở cổng trường * Mục tiêu: HS biết được một số hình ảnh mất an toàn giao thông * Cách tiến hành: | |
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Em hãy chỉ ra những hành vi gây mất an toàn giao thông? - Em hãy kể thêm những hành vi có thể gây mất an toàn giao thông thường xảy ra tại khu vực cổng trường? - GV kết luận, tuyên dương HS | - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời: - Những hành vi gây mất an toàn giao thông là + Phía trong cổng trường học sinh không đi theo hàng + Bên ngoài cổng phụ huynh tập chung tại cổng trường, không để xe đúng nơi quy định - Những hành vi có thể gây mất an toàn giao thông thường xảy ra tại khu vực cổng trường là + Tụ tập trước cổng trường + Nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường + Đi nhanh, lạng lách, đánh võng tại cổng trường + Phụ huynh sử dụng chất kích thích tham gia lái xe + Đi xe hàng 2,3 + Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. |
3. Hoạt động vận dụng, mở rộng: (3 - 5 phút) * Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề tương tự trong học tập hoặc trong thực tiễn cuộc sống. * Cách tiến hành: | |
Khi bố mẹ đón các con tại cổng trường thì các bố mẹ cần phải làm gì? - GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò - GV chốt nội dung các hoạt động - Nhận xét tiết học. - GV tuyên bố kết thúc buổi học. - Dặn dò HS. | - HS nói theo ý hiểu của mình. - HS lắng nghe |
................
Xem tiếp nội dung Giáo án An toàn giao thông lớp 3 trong file tải về
3. Giáo án An toàn giao thông lớp 3 mới nhất mẫu 3
Bài 1: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
I. Mục tiêu:
- HS biết cần chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- HS biết ý nghĩa các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và thực hiện đúng theo các hiệu lệnh đó.
-Giáo dục học sinh chấp hành đúng luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng:
- Vệ sinh sân trường. Sân trường kẻ vạch ngã ba, ngã tư đường.
- Băng đỏ đeo tay, 1 cờ, 1 còi.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy | Hoạt động của trò |
Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc. a. Đọc truyện: 1 HS đọc truyện - Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1! - Đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi 2,3,4! - Những ai được điều khiển giao thông? - Người được giao nhiệm vụ điều khiển giao thông có đặc điểm gì? - Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh? - Đọc đoạn thơ! Hoạt động 2. thực hành: Đọc yêu cầu! - Quy ước số cho mỗi hình, phần a,b,c… cho nội dung diễn đạt bằng lời. - Hãy nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng! - Đổi sách, kiểm tra! Nhận xét! - Báo cáo kết quả! * Trò chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội gồm 2 người, nhận 2 nội dung. 1 HS mô tả hành động, 1 HS nêu ý nghĩa của hành động đó. Đội nào trả lời đúng trong 2 phút, đội đó thắng. - Nhận xét. công bố kết quả. Hoạt động 3.Ứng dụng: Trò chơi: Em là người điều khiển giao thông - Chia lớp thành 4 nhóm: 1 HS đóng vai điều khiển giao thông, các thành viên còn lại tham gia giao thông, chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển. - Nhận xét. | - Cả lớp theo dõi - Vì mọi người chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. - Cảnh sát giao thông, những người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông. - Mang bang đỏ rộng 10cm, ở khoảng giữa cánh tay phải. - Tay, còi, cờ hoặc gậy chỉ huy giao thông - HS đọc đồng thanh theo thể vè. - 1 – a; 2 – b; 3 – d; 4 – g; 5 – e; 6 – c - HS chơi trong 2p mỗi đội. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. |
Hoạt động 4. Củng cố:
- Đọc bài thơ trong SGK trang 7.
- Em hãy chấp hành đúng theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và về tuyên truyền lại cho những người xung quanh em tham gia giao thông cho đúng!
Bài 2: Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn
Bài 3: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy
Bài 4: Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
Bài 5: Giữ gìn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
Bài 6: Khi em là người chứng kiến vụ va chạm giao thông
Bài 7: Nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông
Bài 8: Khi người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông
Bài 9: Không nghịch phá đèn tín hiệu, biển báo hiệu giao thông
Tải Giáo án ATGT lớp 3 về máy để xem đầy đủ nội dung
4. Giáo án ATGT lớp 3 mẫu 4
Bài 1: Giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được GTĐB.
- Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
- Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II. Nội dung:
- Hệ thống GTĐB.
- Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.
III. Chuẩn bị:
1. Thầy: tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
2. Trò:sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV. Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy. | Hoạt đông của trò. |
HĐ1: GT các loại đường bộ. a. Mục tiêu: HS biết được các loại GTĐB. Phân biệt các loại đường bộ b. Cách tiến hành: - Treo tranh. - Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh? - Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào? - Cho HS xem tranh đường đô thị. - Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào? - Thành phố Việt Trì có những loại đường nào? *KL: Mạng lưới GTĐB gồm: - Đường quốc lộ. - Đường tỉnh. - Đường huyện - Đường xã. 2. HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ: a. Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ. Mục tiêu: Phân b. Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Giao việc: Đường như thế nào là an toàn? Đường như thế nào là chưa an toàn? Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn? 2. HĐ3: Qui định đi trên đường bộ. a. Mục tiêu: Biết được quy định khi đi trên đường. b. Cách tiến hành: - HS thực hành đi trên tranh ảnh. V. Củng cố - dăn dò. Thực hiện tốt luật GT. | - QS tranh. - HS nêu. - Đường quốc lộ. - Đường tỉnh. - Đường huyện - Đường xã. - HS nêu. - HS nêu. - HS nhắc lại. - Cử nhóm trưởng. - Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB… - Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn… - Ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt - Thực hành đi bộ an toàn. |
Bài 2: Giao thông đường sắt
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Bài 4: Kkỹ năng đi bộ qua đường an toàn
Bài 5: Con đường an toàn đến trường
Bài 6: An toàn khi đi ô tô, xe buýt
Mời các bạn tải file Giáo án An toàn giao thông lớp 3 năm 2024-2025 về máy để xem đầy đủ nội dung. Đây là tài liệu được biên soạn và chia sẻ với mục đích phi lợi nhuận.
Trên đây HoaTieu.vn đã gửi tới các bạn 4 mẫu Giáo án an toàn giao thông lớp 3 năm học 2024-2025 mới nhất hiện nay được biên soạn rất khoa học theo Tài liệu giáo dục An toàn giao thông dành cho học sinh lớp 3. Hy vọng sẽ giúp cho các thầy cô có thêm tài liệu tham khảo hữu ích, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình soạn bài và giảng dạy. Xin thầy cô cho ý kiến đóng góp để nội dung giáo án được hoàn thiện hơn.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Tran Thao
- Ngày:
- Tham vấn:Nguyễn Thị Hải Yến
Gợi ý cho bạn
-
Đề cương ôn tập cuối kì 2 tiếng Anh 8 Global Success
-
Nêu cảm nghĩ của em về một người nổi tiếng lớp 3 (5 mẫu)
-
Em thích nhất khổ thơ hay hình ảnh nào trong bài Những cánh buồm?
-
Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta
-
Top 5 Kể chuyện về một người vui tính mà em biết hay nhất
-
Đề cương ôn tập học kì 1 Địa lí 7 Kết nối tri thức có đáp án
-
Soạn bài Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một trang 85
-
Top 4 bài cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của ông Hai hay chọn lọc
-
TOP 8 Viết thư cho các chú bộ đội Trường Sa hay nhất
-
Soạn bài Thi nói khoác ngắn nhất
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Học tập
Tại sao nói nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan?
Tóm tắt văn bản Nhật trình sol 6 (4 mẫu)
Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Một người Hà Nội
TOP 14 Viết đoạn văn kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình siêu hay
(2 đề có đáp án) Đọc hiểu Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao?