Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh 11 Kết nối tri thức (có ma trận, bản đặc tả)

Đề thi giữa kì 1 Sinh học 11 Kết nối tri thức được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây là đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 sách mới theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 có đáp án chi tiết sẽ giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn thi giữa kì Sinh học 11. Sau đây là nội dung chi tiết đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học 11 KNTT, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Ma trận đề thi giữa kì 1 Sinh học 11 KNTT

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(Phút)

% tổng điểm

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Các giai đoạn chuyển hóa năng lượng trong sinh giới

1

0.75

1

0.75

3.3

Các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

1

0.75

1

0.75

3.3

2

Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Vai trò của các nguyên tố khoáng

2

1.5

2

1.5

6.7

Hấp thụ nước và khoáng ở rễ

1

0.75

1

1.0

1

2

3

3.75

10

Vận chuyển nước và các chất trong thân

2

1.5

2

1.5

6.7

Thoát hơi nước ở lá

2

1.5

2

1.5

6.7

Dinh dưỡng nitrogen - ứng dụng quá trình trao đổi nước và khoáng

1

0.75

1

1.0

1

3

3

4.75

10

3

Quang hợp ở thực vật

Quá trình quang hợp ơ thực vật

1

10

1

10

20

Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quang hợp, quang họp và năng suất cây trồng.

1

8

1

3

1

1

11

13.3

4

Hô hấp ở thực vật

2

1.5

1

1.0

2

4

1

3

6

9.5

20

Tổng

12

9

3TN + 1TL

13

3TN + 1TL

14

3

9

21

2

45

10

Tỉ lệ %

40

30

20

10

70

30

2. Bản đặc tả ma trận đề thi giữa kì 1 Sinh 11 KNTT


TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá

Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

* Nhận biết:

- Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (thu nhận các chất từ môi trường, vận chuyển các chất, biến đổi các chất, tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng, phân giải các chất và giải phóng năng lượng, đào thải các chất ra môi trường, điều hoà).

- Nêu được các giai đoạn chuyển hóa năng lượng trong sinh giới.

− Nêu được ví dụ các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (tự dưỡng và dị dưỡng).

2

Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Vai trò của các nguyên tố khoáng

* Nhận biết

- Kể tên được các nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng.

- Nêu được vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng đối với thực vật.

2

Hấp thụ nước và khoáng ở rễ

* Nhận biết

- Nhận biết được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở thực vật.

- Nhận biết được cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng ở thực vật.

* Thông hiểu

- Mô tả được con đường vận chuyển của nước và ion khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.

* Vận dụng:

- Giải thích được vì sao bón phân quá liều cây sẽ héo và chết.

- Xác định được trường hợp cây vận chuyển chủ dộng vận chuyển thụ động dựa vào ví dụ cụ thể.

− Giải thích được sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí.

1

1

1

Vận chuyển nước và các chất trong thân

* Nhận biết

− - Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo dòng mạch gỗ và dòng mạch rây

- Nêu được cấu tạo, thành phần, động lực dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.

2

Thoát hơi nước ở lá

* Nhận biết

- Nêu được cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của thực vật.

- Nêu được đặc điểm của các con đường thoát hơi nước ở thực vật.

2

Dinh dưỡng nitrogen - ứng dụng quá trình trao đổi nước và khoáng

− * Nhận biết

− - Nêu được vai trò của nitrogen ở thực vật.

− - Nêu được các nguồn cung cấp nitrogen cho cây.

− * Thông hiểu

− - Trình bày được quá trình cố định nitrogen, quá trình biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.

* Vận dụng

− - Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng.

− - Phân tích được nguồn cung cấp nitrogen cho cây.

1

1

1

Quang hợp ở thực vật

* Thông hiểu:

- Phân biệt pha sáng và pha tối quang hợp.

- So sánh được pha tối quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM.

- Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ (chủ yếu là tinh bột), đối với cây và đối với sinh giới.

* Vận dụng

− - Phân tích được các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất cây trồng

− - Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.

− - Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh dến quang hợp.

− Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.

1

1

1

Hô hấp ở thực vật

* Nhận biết:

- Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật.

- Nêu được các giai đoạn của quá trình hô hấp hiếu khí.

* Thông hiểu

- Trình bày được các giai đoạn của quá trình hô hấp và sản phẩm tạo ra từ quá trình hô hấp.

− - Trình bày được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

* Vận dụng:

− - Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật và ứng dụng.

− - Vận dụng được hiểu biết về hô hấp vào bảo quản thực phẩm.

− - Phân tích và thiết kế được thí nghiệm hô hấp ở thực vật.

2

1

2

1

Tổng

12 TN

1TL + 3TN

1TL + 3 TN

3TN

3. Ngân hàng câu hỏi đề thi giữa kì 1 Sinh 11 KNTT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nguồn năng lượng nào sau đây khởi đầu cho sự sống của sinh giới?

A. Quang năng.

B. Hóa năng.

C. Thế năng.

D. Động năng.

Câu 2. Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn theo thứ tự nào sau đây?

A. Giai đoạn tổng hợp → giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng.

B. Giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp.

C. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp→ giai đoạn phân giải.

D. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn phân giải → giai đoạn tổng hợp.

Câu 3. Sinh vật nào sau đây có phương thức sống tự dưỡng?

A. Thực vật.

B. Động vật.

C. Nấm.

D. Côn trùng.

Câu 4. Sinh vật nào sau đây có phương thức sống dị dưỡng?

A. Thực vật.

B. Vi khuẩn lam.

C. Tảo xoắn.

D. Động vật.

Câu 5. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng?

A. Chlorine.

B. Nitrogene.

C. Nickel.

D. Iron.

Câu 6. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?

A. Carbon.

B. Potassium.

C. Phosphorus.

D. Molybden.

Câu 7. Nguyên tố magnesium là thành phần cấu tạo của

A. nucleic acid.

B. lipid.

C. diệp lục.

D. protein.

Câu 8. Nguyên tố nào sau đây là thành phần cấu tạo của protein, coenzyme?

A. Iron.

B. Manganese.

C. Sulfur.

D. Bor.

Câu 9: Nước xâm nhập từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào sau đây?

A. Thẩm thấu.

B. Khuếch tán.

C. Chủ động.

D. Nhập bào.

Câu 10. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là

A. lá.

B. rễ.

C. thân.

D. Quả.

Câu 11. Nơi cuối cùng nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là

A. tế bào lông hút. B. tế bào biểu bì. C. tế bào nội bì. D. tế bào vỏ.

Câu 12: Dòng nước và ion khoáng được di chuyển từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ theo trình tự nào sau đây?

I. Tế bào vỏ. II. Tế bào lông hút. III. Tế bào nội bì. IV. Mạch gỗ của rễ.

A. I -> II -> III -> IV.

B. II -> I -> III -> IV.

C. III -> II -> I -> IV.

D. I -> III-> IV -> II.

...............................

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 11 của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
1 2.360
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi