Mẫu Phân phối chương trình các môn lớp 8 sách Kết nối tri thức (11 môn) 2024

Hoatieu xin chia sẻ Phân phối chương trình các môn lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống với tổng là 11 môn học. Phân phối chương trình các môn học là bản kế hoạch chi tiết theo tuần, tương ứng với từng bài học trong sách và thời lượng tiết học của bài học đó. Đây là cơ sở để giáo viên thực hiện theo, giúp thầy cô đảm bảo số giờ dạy và giảng dạy đúng theo chương trình cả năm học của các môn học.

Dưới đây là Phân phối chương trình 11 môn và kế hoạch dạy học lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết nhất, mời các bạn tham khảo.

1. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 8

(140 tiết)

STT

Bài

Số tiết

Số tiết

HỌC KÌ I (72 tiết)

1

Bài 1. Câu chuyện của lịch sử

Đọc VB Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Quang Trung đại phá quân Thanh

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Ta đi tới

Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hoá)

Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)

3

1

2

1

1

3

1

2

Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển

Đọc VB Thu điếu

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Thiên Trường vãn vọng

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Ca Huế trên sông Hương

Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)

3

1

2

1

1

3

1

3

Bài 3. Lời sông núi

Đọc VB Hịch tướng sĩ

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Nam quốc sơn hà

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước)

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
(ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)

3

1

2

1

1

3

1

4

Đọc mở rộng

2

5

Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ

Đọc VB Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Lai Tân

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng

Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)

2

1

2

1

2

3

1

6

Bài 5. Những câu chuyện hài

Đọc VB Trưởng giả học làm sang

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Chùm truyện cười dân gian Việt Nam

Đọc VB Chùm ca dao trào phúng

Thực hành tiếng Việt

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

3

1

2

1

1

3

1

7

Đọc mở rộng

2

8

Kiểm tra giữa học kì I

2

9

Trả bài kiểm tra giữa học kì I

1

10

Ôn tập cuối học kì I

2

11

Kiểm tra cuối học kì I

2

12

Trả bài kiểm tra cuối học kì I

1

HỌC KÌ II (68 tiết)

13

Bài 6. Chân dung cuộc sống

Đọc VB Mắt sói

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Lặng lẽ Sa Pa

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Bếp lửa

Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)

Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)

3

1

3

1

1

3

1

14

Bài 7. Tin yêu và ước vọng

Đọc VB Đồng chí

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Lá đỏ

Đọc VB Những ngôi sao xa xôi

Thực hành tiếng Việt

Tập làm một bài thơ tự do

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)

2

1

1

2

1

2

2

1

15

Đọc mở rộng

1

16

Bài 8. Nhà văn và trang viết

Đọc VB Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Xe đêm

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (truyện)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)

2

1

2

1

2

3

1

17

Bài 9. Hôm nay và ngày mai

Đọc VB Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”

Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn

Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)

2

1

3

1

1

2

2

1

18

Đọc mở rộng

1

19

Bài 10. Sách – người bạn đồng hành

Đọc: Thách thức đầu tiên

Viết: Thách thức thứ hai

Nói và nghe: Về đích: Ngày hội với sách

4

2

2

20

Kiểm tra giữa học
kì II

2

21

Trả bài kiểm tra giữa học kì II

1

22

Ôn tập học kì II

2

23

Kiểm tra cuối học
kì II

2

24

Trả bài kiểm tra cuối học kì II

1

2. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Toán 8

Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn toán 8
Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn toán 8

Mời các bạn tải file PDF về để xem bản đầy đủ nhé.

3. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Lịch sử và địa lý 8

(105 tiết = 44 tiết Lịch sử + 43 tiết Địa lí + 8 tiết Chủ đề chung + 10 tiết Ôn tập và kiểm tra)

STT

(1)

TÊN CHƯƠNG/CHỦ ĐỀ

(2)

SỐ TIẾT

(3)

GHI CHÚ

PHẦN LỊCH SỬ

44

1

Chương 1. CHÂU ÂU BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

6

Bài 1. Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 3. Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX)

2

2

2

2

Chương 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

2

Bài 4. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

2

3

Chương 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

11

Bài 5. Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn

Bài 6. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Bài 7. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Bài 8. Phong trào Tây Sơn

Bài 9. Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ XVI – XVIII

2

2

2

2

3

4

Chương 4. CHÂU ÂU NƯỚC M TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

7

Bài 10. Sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Bài 11. Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

2

3

2

5

Chương 5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII XIX

2

Bài 13. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX

2

6

Chương 6. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

5

Bài 14. Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Bài 15. Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

3

2

7

Chương 7. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

11

Bài 16. Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

Bài 17. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

Bài 18. Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 – 1896

Bài 19. Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917

3

3

2

3

8

Ôn tập, kiểm tra

5

PHẦN ĐỊA LÍ

1

Chương 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

12

Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Bài 2. Địa hình Việt Nam

Bài 3. Khoáng sản Việt Nam

3

5

4

2

Chương 2. KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM

15

Bài 4. Khí hậu Việt Nam

Bài 5. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu

Bài 6. Thuỷ văn Việt Nam

Bài 7. Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta

Bài 8. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam

3

2

5

3

2

3

Chương 3. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

9

Bài 9. Thổ nhưỡng Việt Nam

Bài 10. Sinh vật Việt Nam

5

4

4

Chương 4. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

7

Bài 11. Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. Đặc điểm tự nhiên của vùng biển đảo Việt Nam

Bài 12. Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam

4

3

6

Ôn tập, kiểm tra

5

7

CHỦ ĐỀ CHUNG

8

Chủ đề chung 1. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

Chủ đề chung 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông

4

4

Tổng số tiết

105

4. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên 8

(140 TIẾT)

STT

Tên chương

Tên bài học

Số tiết

1

Mở đầu 2% = 3 tiết

Bài 1: Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm

3

2

Chương I - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

12% + 3 % = 21 tiết

Bài 2. Phản ứng hoá học

3

3

Bài 3. Mol và tỉ khối chất khí

2

4

Bài 4. Dung dịch và nồng độ dung dịch

4

5

Bài 5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học

4

6

Bài 6. Tính theo phương trình hoá học

4

7

Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

4

8

Chương II - MỘT SỐ CHẤT THÔNG DỤNG

14% = 20 tiết

Bài 8. Acid

3

9

Bài 9. Base. Thang pH

5

10

Bài 10. Oxide

3

11

Bài 11. Muối

6

12

Bài 12. Phân bón hoá học

3

13

Chương III - KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT

8% = 11 tiết

Bài 13. Khối lượng riêng

2

14

Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng

2

15

Bài 15. Áp suất trên một bề mặt

2

16

Bài 16. Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển

3

17

Bài 17. Lực đẩy Archimedes

2

18

Chương IV - TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC

6%= 8,5 tiết

Bài 18. Tác dụng làm quay của lực. Moment lực

4

19

Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng

4

20

Chương V - ĐIỆN

8%= 11 tiết

Bài 20. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

2

21

Bài 21. Dòng điện, nguồn điện

2

22

Bài 22. Mạch điện đơn giản

2

23

Bài 23. Tác dụng của dòng điện

2

24

Bài 24. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

1

25

Bài 25. Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

2

26

Chương VI - NHIỆT

(Năng lượng và cuộc sống)

6%=8,5 tiết

Bài 26. Năng lượng nhiệt và nội năng

2

27

Bài 27. Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter

2

28

Bài 28. Sự truyền nhiệt

3

29

Bài 29. Sự nở vì nhiệt

2

30

Chương VII - SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI

20% = 28 tiết

Bài 30. Khái quát về cơ thể người

1

31

Bài 31. Hệ vận động ở người

3

32

Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người

4

33

Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

3

34

Bài 34. Hệ hô hấp ở người

3

35

Bài 35. Hệ bài tiết ở người

3

36

Bài 36. Điều hoà môi trường trong của cơ thể người

1

37

Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người

3

38

Bài 38. Hệ nội tiết ở người

2

39

Bài 39. Da và điều hoà thân nhiệt ở người

2

40

Bài 40. Sinh sản ở người

3

41

CHƯƠNG VIII - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

(Môi trường - hệ sinh thái + Sinh quyển và các khu sinh học trên Trái Đất)

9% + 2% = 11% = 15 tiết

Bài 41. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

2

42

Bài 42. Quần thể sinh vật

2

43

Bài 43. Quần xã sinh vật

2

44

Bài 44. Hệ sinh thái

3

45

Bài 45. Sinh quyển

2

46

Bài 46. Cân bằng tự nhiên

2

47

Bài 47. Bảo vệ môi trường

2

48

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

10% = 14 tiết

14

5. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm 8

(Tổng số tiết trong năm học: 35 tuần x 3 tiết/ tuần = 105 tiết)

CHỦ ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NỘI DUNG CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐỀ 1. EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Xây dựng được tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn.

– Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.

– Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.

– Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.

Tuần 1: Khai giảng năm học mới.

Tuần 2: Tham gia các cuộc phát động, giao lưu do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức.

Tuần 3: Tham gia lễ phát động cuộc thi “Em yêu trường em”.

1. Xây dựng và giữ gìn tình bạn (1 tiết).

2. Phòng tránh bắt nạt học đường (1 tiết).

3. Xây dựng truyền thống nhà trường (1 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả của hoạt động xây dựng và giữ gìn tình bạn.

Tuần 2: Triển lãm hình ảnh với khẩu hiệu “Lớp học không có bắt nạt”.

Tuần 3:

– Chia sẻ kết quả cuộc thi “Em yêu trường em”.

– Chia sẻ kế hoạch về hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường.

Đánh giá chủ đề 1

CHỦ ĐỀ 2. KHÁM PHÁ BẢN THÂN

(4 tuần x 3 tiết/ tuần = 12 tiết)

– Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

– Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.

– Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân trong một số tình huống.

Tuần 1: Tham gia trò chơi “Rung chuông vàng” hoặc “Đuổi hình bắt chữ” với chủ đề tính cách và các biểu hiện của tính cách.

Tuần 2: Tham gia cuộc thi “Nghệ sĩ kịch câm tài ba”.

Tuần 3: Nghe nói chuyện về một số nhà thương thuyết nổi tiếng của Việt Nam và trên thế giới.

Tuần 4: Tranh biện và thương thuyết về một số vấn đề mà HS THCS hiện nay đang quan tâm.

1. Tính cách và cảm xúc của tôi (2 tiết).

2. Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi

(2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng xác định nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng nhận diện cảm xúc và điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả tự đánh giá khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân.

Tuần 4: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân trong một số tình huống.

Đánh giá chủ đề 2

CHỦ ĐỀ 3. TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN

(5 tuần x3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Xác định được trách nhiệm với bản thân và với mọi người xung quanh.

– Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động, thực hiện được các cam kết đề ra.

– Nhận biết được những tình huống cần từ chối và thực hiện được kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

Tuần 1: Trách nhiệm của HS THCS.

Tuần 2: Kịch tương tác thể hiện trách nhiệm của học sinh.

Tuần 3: Cuộc thi “Ai nhanh trí hơn”.

Tuần 4: Diễn đàn về kĩ năng từ chối trong việc tự bảo vệ bản thân.

Tuần 5: Biểu diễn tiểu phẩm thể hiện kĩ năng từ chối.

1. Sống có trách nhiệm

(2 tiết).

2. Kĩ năng từ chối (2 tiết).

Kiểm tra định kì giữa Học kì I: 1 tiết

Tuần 1: Tranh biện về quan điểm “Chỉ khi hoàn thành được trách nhiệm học tập, học sinh mới có thể thực hiện các trách nhiệm khác”.

Tuần 2: Chia sẻ về tấm gương HS THCS thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng nhận diện và thể hiện trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động.

Tuần 4: Trò chơi “Tôi từ chối” hoặc chia sẻ kết quả sưu tầm các mẫu câu từ chối cụ thể ứng với mỗi hình thức từ chối.

Tuần 5: Chia sẻ kết quả rèn luyện và thực hiện kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

Đánh giá chủ đề 3

CHỦ ĐỀ 4. RÈN LUYỆN BẢN THÂN

(5 tuần x 3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Nhận ra ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như tiếp thị, quảng cáo đến quyết định chi tiêu cá nhân để có quyết định phù hợp.

– Lập được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.

– Thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và quan hệ trên mạng xã hội.

Tuần 1: Tọa đàm “Ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đối với việc mua sắm và tiêu dùng”.

Tuần 2: Biểu diễn tiểu phẩm về tiếp thị, quảng cáo và tiêu dùng.

Tuần 3: Giao lưu: Vấn đề kinh doanh đối với HS THCS.

Tuần 4: Diễn đàn: Tự chủ đối với HS THCS.

Tuần 5: Giao lưu: Những con người tự chủ.

1. Người tiêu dùng thông thái (1 tiết).

2. Nhà kinh doanh nhỏ

(1 tiết).

3. Rèn luyện tính tự chủ

(2 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì cuối Học kì I: 1 tiết

.

Tuần 1: Chia sẻ về việc rèn luyện kĩ năng ra quyết định chi tiêu của bản thân trước tác động của tiếp thị quảng cáo.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện để trở thành người tiêu dùng thông thái.

Tuần 3: Chia sẻ về việc tìm hiểu kế hoạch kinh doanh ở địa phương.

Tuần 4: Chia sẻ về việc rèn luyện tính tự chủ của bản thân trong cuộc sống và trên mạng xã hội.

Tuần 5: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống và trên mạng xã hội.

Đánh giá chủ đề 4

CHỦ ĐỀ 5. EM VỚI GIA ĐÌNH

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.

– Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

– Tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện được khả năng thuyết phục.

– Biết sắp xếp công việc và hoàn thành các công việc trong gia đình.

Tuần 1: Giao lưu về chủ đề “Ứng xử khi có bất đồng ý kiến trong gia đình”.

Tuần 2:. Giao lưu về chủ đề “Bạn cần làm gì để gia đình hài lòng”.

Tuần 3: Chia sẻ về cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

1. Tôn trọng, thuyết phục và ứng xử làm người thân hài lòng (1 tiết).

2. Tiết kiệm và thực hiện công việc gia đình (2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng thuyết phục, thể hiện sự tôn trọng và ứng xử làm người thân hài lòng.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng sắp xếp và hoàn thành các công việc trong gia đình.

Đánh giá chủ đề 5

CHỦ ĐỀ 6. EM VỚI CỘNG ĐỒNG

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

– Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện.

– Biết tìm sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.

Tuần 1: Tìm hiểu các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

Tuần 2: Tham gia lễ phát động “Hoạt động thiện nguyện” của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Tuần 3: Tìm hiểu về kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn.

1. Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương (2 tiết).

2. Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện (2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

Tuần 2: Báo cáo kế hoạch hoạt động thiện nguyện.

Tuần 3: Chia sẻ khó khăn và cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi tham gia hoạt động thiện nguyện.

Đánh giá chủ đề 6

CHỦ ĐỀ 7. EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

(5 tuần x3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

– Tổ chức được sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.

– Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm.

– Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.

Tuần 1: Biểu diễn Chương trình văn nghệ về chủ đề “Tự hào quê hương tôi”.

Tuần 2: Giới thiệu các sản phẩm đã thiết kế để thể hiện vẻ đẹp của các cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

Tuần 3: Giao lưu với chuyên gia môi trường ở địa phương về chủ đề “Thiên tai và ảnh hưởng tiêu cực của thiên tai gây ra cho địa phương”.

Tuần 4: Báo cáo kết quả tìm hiểu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm trước toàn trường.

Tuần 5: Truyền thông trước toàn trường về biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

1. Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi (2 tiết).

2. Truyền thông về biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương (2 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì giữa Học kì II: 1 tiết

Tuần 1: Trình bày, giới thiệu sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương đã thiết kế được.

Tuần 2: Báo cáo kết quả tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.

Tuần 3: Trình bày báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm.

Tuần 4: Chia sẻ kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

Tuần 5: Báo cáo kết quả truyền thông đã thực hiện.

Đánh giá chủ đề 7

CHỦ ĐỀ 8. KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP

(2 tuần x 3 tiết/ tuần = 6 tiết)

– Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

– Nêu được những thách thức đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại.

Tuần 1: Nghe nói chuyện về nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

Tuần 2: Tọa đàm/ giao lưuTác động của cuộc cách mạng 4.0 đến hoạt động nghề nghiệp trong xã hội hiện đại”.

Nghề phổ biến trong xã hội hiện đại (2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ danh mục nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả trải nghiệm một nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

CHỦ ĐỀ 9. HIỂU BẢN THÂN CHỌN ĐÚNG NGHỀ

(5 tuần x 3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường.

– Rèn luyện được sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp.

– Nêu được phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

– Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.

– Định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp.

– Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp.

Tuần 1: Nghe nói chuyện về mối tương quan giữa việc chọn nghề phù hợp với hứng thú nghề nghiệp và đặc điểm cá nhân với sự thành đạt trong nghề nghiệp.

Tuần 2: Giao lưu với cựu HS thành đạt trong nghề nghiệp.

Tuần 3. Tham gia diễn đàn “ Nghề nào cũng đáng được tôn trọng”

Tuần 4: Ngày hội tư vấn hướng nghiệp.

Tuần 5: Tổng kết năm học.

1. Hứng thú nghề nghiệp (1 tiết).

2. Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp (3 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì cuối học kì 2: 1 tiết

Tuần 1: Chia sẻ kết quả khảo sát hứng thú nghề nghiệp của bản thân.

Tuần 2. Chuẩn bị bài thuyết trình để tham gia diễn đàn “ Nghề nào cũng đáng được tôn trọng” ở lớp

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc.

Tuần 4: Chia sẻ kết quả rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp.

Đánh giá chủ đề 9

Tuần 5. Tổng kết năm học tại lớp.

6. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân 8

STT

Tên bài

Số tiết

1

Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

3

2

Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

2

3

Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo

2

4

Bài 4: Bảo vệ lẽ phải

2

5

Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

3

6

Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân

3

7

Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình

4

8

Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu

3

9

Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

4

10

Bài 10: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

5

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

4

7. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Tin học 8

Dưới đây là bảng phân phối chương trình môn tin học 8 với tỉ lệ thực hành là 58%

Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Tin học 8
Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Tin học 8

8. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Công nghệ 8

STT

TÊN CHƯƠNG

TÊN BÀI

SỐ TIẾT

1

Chương I. VẼ KĨ THUẬT

(10 tiết)

Bài 1. Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật

1

Bài 2. Hình chiếu vuông góc

3

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

2

Bài 4. Bản vẽ lắp

2

Bài 5. Bản vẽ nhà

2

2

Chương II. CƠ KHÍ

(12 tiết)

Bài 6. Vật liệu cơ khí

2

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động

3

Bài 8. Gia công cơ khí bằng tay

3

Bài 9. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí

2

Bài 10. Dự án: Gia công chi tiết bằng dụng cụ cầm tay

2

3

Chương III. AN TOÀN ĐIỆN

(6 tiết)

Bài 11. Tai nạn điện

1

Bài 12. Biện pháp an toàn điện

2

Bài 13. Sơ cứu người bị tai nạn điện

3

4

Chương IV. KĨ THUẬT ĐIỆN

(11 tiết)

Bài 14. Khái quát về mạch điện

2

Bài 15. Cảm biến và mô đun cảm biến

2

Bài 16. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến

5

Bài 17. Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện

2

5

Chương V. THIẾT KẾ KĨ THUẬT

(8 tiết)

Bài 18. Giới thiệu về thiết kế kĩ thuật

2

Bài 19. Các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật

3

Bài 20. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động

3

6

Ôn tập và Kiểm tra

5

7

Tổng cộng

52

9. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn giáo dục thể chất 8

DỰ KIẾN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 8

Tổng số tiết: 70 tiết/năm (mỗi tuần 2 tiết)

Phần

Chủ đề

Số tiết

Tên bài

PHẦN MỘT.

KIẾN THỨC CHUNG

SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG THÍCH HỢP VỚI BẢN THÂN TRONG LUYỆN TẬP THỂ DỤC THỂ THAO

PHẦN HAI.

VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

CHỦ ĐỀ 1. CHẠY CỰ LI NGẮN (100 m)

(9 tiết)

3

Bài 1. Xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát

3

Bài 2. Phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng

3

Bài 3. Phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn

CHỦ ĐỀ 2. NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (14 tiết)

3

Bài 1. Kĩ thuật giậm nhảy và đá lăng

3

Bài 2. Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy

4

Bài 3. Kĩ thuật qua xà và rơi xuống cát

4

Bài 4. Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua

CHỦ ĐỀ 3. CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH

(9 tiết)

2

Bài 1. Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng

3

Bài 2. Phối hợp giai đoạn xuất phát, tăng tốc độ xuất phát và chạy giữa quãng

4

Bài 3. Phối hợp các giai đoạn chạy cự li trung bình

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP THỂ DỤC (7 tiết)

2

Bài 1. Bài thể dục nhịp điệu ( đ ộng tác chạy tại chỗ, tay ngực – di chuyển ngang, vươn người )

2

Bài 2. Bài thể dục nhịp điệu ( đ ộng tác bật nhảy tách chụm chân, lườn – di chuyển ngang, bật nhảy co gối – đánh tay )

3

Bài 3. Bài thể dục nhịp điệu ( động tác bật nhảy co gối, di chuyển chéo, kết bài )

PHẦN BA. THỂ THAO TỰ CHỌN

CHỦ ĐỀ 1. CẦU LÔNG (24 tiết)

8

Bài 1. Di chuyển lùi đánh cầu cao tay bên phải

8

Bài 2. Kĩ thuật đập cầu thuận tay

8

Bài 3. Di chuyển ngang đập cầu thuận tay

CHỦ ĐỀ 2. BÓNG ĐÁ (24 tiết)

8

Bài 1. Kĩ thuật đá bóng bằng mu ngoài bàn chân và đánh đầu bằng trán giữa

8

Bài 2. Kĩ thuật dừng bóng bổng bằng đùi và lòng bàn chân

8

Bài 3. Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân và kĩ thuật thủ môn

CHỦ ĐỀ 3. BÓNG RỔ (24 tiết)

8

Bài 1. Kĩ thuật dẫn bóng

8

Bài 2. Kĩ thuật chuyền và bắt bóng hai tay trên đầu, một tay trên vai

8

Bài 3. Kĩ thuật tại chỗ nhảy ném rổ một tay trên vai và hai bước ném rổ một tay dưới thấp

10. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật 8

STT

Chủ đề

Số tiết

(1)

(2)

(3)

1

Chủ đề 1: Hình tượng con người trong mĩ thuật

Bài 1: Hình tượng con người trong sáng tạo mĩ thuật

Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

4

2

2

2

Chủ đề 2: Vẻ đẹp trong nghệ thuật truyền thống

Bài 3: Nghệ thuật truyền thống

Bài 4: Thiết kế trang phục với hoa văn dân tộc thiểu số

4

2

2

3

Chủ đề 3: Niềm vui, hạnh phúc

Bài 5: Tác phẩm hội họa chủ đề Niềm vui, hạnh phúc

Bài 6: Thiết kế quà sinh nhật từ vật liệu sẵn có

4

2

2

4

Chủ đề 4: Mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại

Bài 7: Một số trường phái mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại

Bài 8: Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng

4

2

2

5

Kiểm tra/ đánh giá Học kì I

1

6

Chủ đề 5: Vẻ đẹp trong lao động

Bài 9: Vẻ đẹp người lao động trong sáng tạo mĩ thuật

Bài 10: Nghệ thuật trổ giấy trong trang trí

4

2

2

7

Chủ đề 6: Giao thông công cộng trong sáng tạo mĩ thuật

Bài 11: Phương tiện giao thông công cộng trong sáng tạo mĩ thuật

Bài 12: Thiết kế áo phông truyền thông

4

2

2

8

Chủ đề 7: Mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại

Bài 13: Một số tác giả, tác phẩm của nền Mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại

Bài 14: Nghệ thuật thiết kế Việt Nam thời kì hiện đại

4

2

2

9

Chủ đề 8: Hướng nghiệp

Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình

Bài 14: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình

4

2

2

10

Kiểm tra/ đánh giá cuối năm

1

Trưng bày cuối năm

1

Tổng cộng:

35 tiết

11. Phân phối chương trình và kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 8

Tổng: 35 tiết/35 tuần/năm

(Chủ đề 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 mỗi chủ đề gồm 4 tiết; Chủ đề 8 gồm 3 tiết; Ôn tập, kiểm tra đánh giá định kì 4 tiết: tiết 9, 18, 27, 35)

CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI (4 tiết)

BÀI/ TIẾT/TUẦN

NỘI DUNG

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Bài 1/Tiết 1

‒ Hát: Bài hát Chào năm học mới

‒ Nghe nhạc: Bài hát Bay lên nhé nụ cười

‒ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Chào năm học mới; biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau.

‒ Cảm nhận được vẻ đẹp của bài hát Bay lên nhé nụ cười.

Bài 2/Tiết 2

‒ Lí thuyết âm nhạc: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng

‒ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

‒ Nêu được đặc điểm của giọng Đô trưởng; nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng Đô trưởng. Biết vận dụng kiến thức đã học về giọng Đô trưởng để đọc Bài đọc nhạc số 1.

‒ Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. Thể hiện đúng tính chất giọng trưởng; cảm nhận được sự hoà quyện của âm thanh khi đọc nhạc có bè.

Bài 2/Tiết 3

‒ Ôn bài hát: Chào năm học mới

‒ Ôn tập đọc nhạc số 1.

‒ Ôn bài hát Chào năm học mới theo hình thức: hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu; nêu cảm nhận của bản thân sau khi học xong bài hát.

‒ Ôn bài tập đọc nhạc biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp ở mức độ cao hơn.

Tiết 4: Vận dụng – Sáng tạo

‒ Tham gia các hoạt động âm nhạc:

+ Hoạt động nhóm: Đọc được âm hình tiết tấu mẫu và ghép lời thể hiện nhịp điệu.

+ Luyện tập Bài đọc nhạc số 1 với hình thức hai bè. Học sinh cảm nhận được sự hoà quyện của âm thanh khi đọc nhạc có bè.

‒ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

CHỦ ĐỀ 2: TÔI YÊU VIỆT NAM (4 tiết)

Bài 3/Tiết 5

‒ Học hát bài: Việt Nam ơi

‒ Nghe nhạc: Bài hát Ngàn ước mơ Việt nam

‒ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Việt Nam ơi; biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau.

‒ Cảm nhận được vẻ đẹp của bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam.

Bài 3/Tiết 6

‒ Thường thức âm nhạc: Dân ca Quan họ Bắc Ninh

‒ Ôn bài hát: Việt Nam ơi

‒ Nhận biết và nêu được một số đặc điểm về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

‒ Ôn luyện bài hát Việt Nam ơi với các hình thức: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.

Bài 4/Tiết 7

‒ Nhạc cụ: Recorder hoặc kèn phím

‒ Thể hiện được giai điệu bài Xoè hoa trên recorder hoặc kèn phím.

Tiết 8: Vận dụng – Sáng tạo

‒ Tham gia các hoạt động âm nhạc:

+ Hoạt động nhóm: HS các nhóm trình bày được một số bài hát về tình yêu quê hương đất nước Việt Nam (sưu tầm, chia sẻ, thể hiện...).

+ Chia nhóm luyện tập được 2 bè và biểu diễn cả bài Việt Nam ơi ở hình thức hát bè đuổi theo mẫu (Mục 2).

‒ Nhóm/cá nhân thuyết trình những hiểu biết về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

‒ Nhóm/cá nhân biểu diễn được bản nhạc mà em biết/yêu thích/biết chơi trên nhạc cụ giai điệu đã học.

‒ Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.

Tiết 9

ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham gia ôn tập và kiểm tra giữa kì.

C CHỦ ĐỀ 3: H CA (4 tiết)H ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ (4tiết)

Bài 5/Tiết 10

‒ Học hát bè trích đoạn bài: Ngàn ước mơ Việt Nam và tập hát liên khúc Tôi yêu Việt Nam

‒ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca của hai bè trong trích đoạn bài hát Ngàn ước mơ Việt Nam; thể hiện được bản hoà ca Tôi yêu Việt Nam với hình thức hát đồng ca.

Bài 5/Tiết 11

‒ Thường thức âm nhạc: Hợp xướng

‒ Ôn hát liên khúc Tôi yêu Việt Nam

‒ Nêu được một số đặc điểm của hợp xướng; phân biệt được hát hợp xướng và các hình thức ca hát khác.

‒ Biết quan sát bè, chủ động lấy hơi, điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hoà giữa các bè. Ổn định được tempo khi chuyển bài Việt Nam ơi.

Bài 6/Tiết 12

‒ Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 3/8

‒ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2

‒ Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 3/8; so sánh được sự giống và khác nhau giữa nhịp 3/8 và 3/4.

‒ Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm.

Tiết 13: Vận dụng – Sáng tạo

‒ Tham gia các hoạt động âm nhạc:

+ Hoà ca ‒ Tôi yêu Việt Nam

+ Hoà tấu nhạc cụ gõ thể hiện tiết tấu nhịp 3/8

+ So sánh hát hợp xướng với các hình thức hát khác mà em biết

‒ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

CHỦ ĐỀ 4: BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG (4 tiết)

Bài 7/Tiết 14

‒ Học hát bài: Nơi ấy Trường Sa

‒ Nghe nhạc: Bài hát Nơi đảo xa

‒ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Nơi ấy Trường Sa; biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau.

‒ Cảm nhận được vẻ đẹp và nội dung của bài hát Nơi đảo xa.

Bài 8/Tiết 15

‒ Thường thức Âm nhạc: Đàn guitar và ukulele

‒ Ôn bài hát: Nơi ấy Trường Sa

‒ Nhận biết, nêu được một số đặc điểm của đàn guitar và ukulele; phân biệt được âm sắc của hai nhạc cụ.

‒ Ôn luyện bài hát Nơi ấy Trường Sa với các hình thức: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu (Khuyến khích, động viên các nhóm sáng tạo các hình thức biểu diễn khác nhau).

Bài 8/Tiết 16

‒ Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn

‒ Thể hiện được nốt Đô 1 và bài luyện tập trên recorder hoặc bài hoà tấu Xoè hoa trên kèn phím.

Tiết 17: Vận dụng – Sáng tạo

‒ Tham gia các hoạt động âm nhạc:

+ Biểu diễn bài hát Nơi ấy Trường Sa với các hình thức em lựa chọn.

+ Lựa chọn hình thức thể hiện bài Xoè hoa (nhảy sạp, biểu diễn nhạc cụ giai điệu, sử dụng nhạc cụ để gõ đệm).

+ Chia sẻ với các bạn bản hoà tấu đàn guitar và ukulele em đã sưu tầm

‒ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

Tiết 18

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham giá đánh giá cuối học kì I

‒ Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học (hát đồng ca hợp xướng/ hát 2 – 3 bè/ hát múa tổng hợp...).

‒ Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.

‒ Vận dụng những hiểu biết về Lí thuyết âm nhạc của chủ đề 1 và 3 vào hoạt động thuyết minh, thuyết trình, ứng tác tiết tấu.

‒ Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ em yêu thích, ca khúc về chủ đề biển đảo, tác phẩm mới cho mọi người.

‒ Thực hành recorder hoặc kèn phím với các nội dung đã học.

‒ Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề 1, 2, 3, 4.

CHỦ ĐỀ 5: CHÀO XUÂN (4 tiết)

Bài 9/Tiết 19

‒ Học hát bài: Ngày tết quê em

‒ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Ngày Tết quê em; biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau.

Bài 9/Tiết 20

‒ Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trần Hoàn và ca khúc Một mùa xuân nho nhỏ

‒ Ôn bài hát Ngày Tết quê em.

‒ Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn; cảm nhận được tính chất, nội dung của bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

‒ Ôn luyện bài hát Ngày Tết quê em với các hình thức: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo tiết tấu (Khuyến khích, động viên các nhóm sáng tạo các hình thức biểu diỄn khác nhau).

Bài 10/Tiết 21

‒ Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 6/8

‒ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

‒ Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 6/8; so sánh được sự giống, khác nhau giữa nhịp 6/8 và 3/8.

‒ Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm.

Tiết 22: Vận dụng – Sáng tạo

‒ Tham gia các hoạt động âm nhạc:

+ Biết thực hiện làm nhạc cụ gõ và trang trí trên các nhạc cụ hình ảnh về chủ đề mùa xuân.

+ Biết liên kết nhóm: Sử dụng nhạc cụ vừa tạo đệm hát cho bài Ngày tết quê em.

+ G hép lời ca theo giai điệu Bài đọc nhạc số 3.

‒ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

CHỦ ĐỀ 6: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (4 tiết)

Bài 11/Tiết 23

‒ Học hát bài: Hát lên cho ngày mai

‒ Nghe nhạc: Bài hát Trở về Surriento

‒ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Hát lên cho ngày mai; biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau.

‒ Cảm nhận được vẻ đẹp, biết gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát Trở về Surriento.

Bài 11/Tiết 24

‒ Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn

‒ Ôn bài hát: Hát lên cho ngày mai

‒ Thể hiện được giai điệu bài Con đom đóm với recorder hoặc Trở về Surriento với kèn phím.

‒ Ôn hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.

Bài 12/Tiết 25

‒ Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ

‒ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

‒ Nêu được đặc điểm của giọng thứ; nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng La thứ.

‒ Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 4. Thể hiện đúng tính chất giọng thứ; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 3/4.

Tiết 26: Vận dụng – Sáng tạo

‒ Tham gia các hoạt động âm nhạc:

+ Chơi trò chơi: Chia lớp thành 3 nhóm thể hiện đoạn 2 bài Hát lên cho ngày mai theo tốc độ nhanh dần.

+ Nghe và phân biệt màu sắc khác nhau giữa giọng trưởng và giọng thứ.

+ Chia sẻ với các bạn bài hát nước ngoài em đã sưu tầm được.

‒ Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.

Tiết 27

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia ôn tập và kiểm tra giữa kì.

CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP (4 tiết)

Bài 13/Tiết 28

‒ Học hát bài: Soi bóng bên hồ

‒ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát dân ca Soi bóng bên hồ; biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau.

Bài 13/Tiết 29

‒ Thường thức âm nhạc: Đàn nguyệt và đàn tính

‒ Ôn bài hát Soi bóng bên hồ

‒ Nhận biết và nêu được tên một số đặc điểm của đàn nguyệt, đàn tính; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai nhạc cụ.

‒ Ôn hát kết hợp gõ đệm tiết tấu.

Bài 14/Tiết 30

‒ Lí thuyết âm nhạc: Đảo phách

‒ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5

‒ Nêu được đặc điểm hai trường hợp đảo phách; nhận biết và thể hiện được đảo phách ở một số bản nhạc.

‒ Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5. Thể hiện đúng tính chất giọng thứ; biết đọc nhạc kết hợp ghép lời, gõ đệm hoặc đánh nhịp.

Tiết 31: Vận dụng – Sáng tạo

‒ Tham gia các hoạt động âm nhạc:

+ Các nhóm đăng kí biểu diễn bài hát Soi bóng bên hồ bằng các hình thức tự chọn.

+ Ghép lời ca với cao độ Bài đọc nhạc số 5 và chỉ ra được ô nhịp có đảo phách.

+ Giới thiệu tranh, ảnh sinh hoạt văn hóa của đồng bào Giáy hoặc mô hình đàn nguyệt, tính đã làm.

‒ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

CHỦ ĐỀ 8: NHỊP ĐIỆU CUỘC SỐNG (3 tiết)

Bài 15/Tiết 32

‒ Nghe nhạc: Nghe bài hát Xôn xao mùa hè

‒ Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc sĩ Frederic Chopin (F. Chopin) và tác phẩm: Fantaisie Impromptu in C sharp minor

‒ Cảm nhận được vẻ đẹp của bài hát Xôn xao mùa hè; biết biểu lộ cảm xúc, gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát.

‒ Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ F. Chopin. Cảm nhận được tính chất, nội dung của tác phẩm Fantaisie Impromptu in C sharp minor.

Bài 15/Tiết 33

‒ Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu đã chọn.

‒ Thể hiện được bài Row, row, row your boat trên recorder hoặc hoà tấu Trở về Surriento trên kèn phím.

Tiết 34: Vận dụng – Sáng tạo

‒ Tham gia các hoạt động âm nhạc:

+ Chia sẻ với bạn về tác phẩm của nhạc sĩ F.Chopin mà em sưu tầm được.

+ Biểu diễn nhạc cụ giai điệu bài Row, row, row your boat trên recoder/ bài Trở về Surriento trên kèn phím (hình thức tự chọn).

+ Giới thiệu tranh vẽ hoặc các sản phẩm cắt dán đã làm về chủ đề mùa hè.

+ Giải ô chữ tổng hợp chủ đề.

‒ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.

Tiết 35

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

Lựa chọn 1 đến 2 nội dung để luyện tập, tham gia đánh giá cuối năm học

– Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học.

– Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp, ứng tác lời...

– Vận dụng những hiểu biết Lí thuyết âm nhạc của chủ đề vào hoạt động chơi trò chơi.

– Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, tác phẩm cho mọi người.

– Chia sẻ những hiểu biết và tìm nghe các bản nhạc được biểu diễn bằng nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ nước ngoài.

– Thực hành recorder và kèn phím với các nội dung đã học.

– Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các chủ đề.

Lưu ý: Kế hoạch dạy học chỉ mang tính gợi ý, giáo viên có thể chủ động lên kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và địa phương.

Trên đây là Phân phối chương trình các môn lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Giáo dục - Đào tạo trong mục biểu mẫu nhé. 

Đánh giá bài viết
1 1.397
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm