Báo cáo sơ kết học kỳ I mầm non

Mẫu báo cáo sơ kết học kỳ Mầm non

Mời các bạn cùng tham khảo mẫu báo cáo sơ kết học kỳ I trong bài viết sau đây của Hoatieu. Biểu mẫu báo cáo sơ kết học kỳ được trình bày rõ ràng với các nội dung chính xúc tích sẽ giúp bạn lên ý tưởng làm báo cáo chi tiết hơn.

HƯỚNG DẪN BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KỲ I

NĂM HỌC 20 – 20…

I. Kết quả đạt được trong học kỳ I.

Các đơn vị bám sát phần nhiệm vụ cụ thể của Giáo dục mầm non năm học 20… – 20… để đánh giá những mặt đã thực hiện tốt, chưa thực hiện được hoặc đã thực hiện ở mức độ nào; so sánh với chỉ tiêu của đầu năm học, gồm các nội dung sau:

1. Việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua

2. Công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi

3. Tình hình nhân sự, số lượng học sinh /lớp/giáo viên

Tên nhóm lớp

Số học sinh/ trên lớp

Số giáo viên

Ví dụ Lớp 3-4 tuổi

….. / …lớp

……../ …..lớp

Tổng số học sinh………./ …..lớp / …..giáo viên

Cán bộ quản lý: …….. trình độ chuyên môn…………………..

trình độ quản lý ………………………..

Giáo viên: …………....trình độ chuyên ……..TH.SPMN;

……….. CĐ.SPMN; …………ĐH.SPMN.

(chỉ tính người đã có bằng cấp chuyên môn từ TH.SPMN trở lên, không tính bằng sơ cấp hoặc đang theo học chưa có bằng)

Nhân viên nuôi dưỡng (bảo mẫu):…………….

(chỉ tính người đã có chứng chỉ chuyên môn SPMN, không tính người đang theo học chưa có chứng chỉ)

- Nhân viên nấu ăn: ……………..

(chỉ tính người đã có chứng chỉ chuyên môn nấu ăn, không tính người đang theo học chưa có chứng chỉ)

4. Công tác phát triển đội ngũ (trường ngoài công lập không báo cáo mục này)

Giáo viên trong nguồn kế cận (ghi rõ họ và tên- ngày tháng năm sinh, năm và ngành)

Cán bộ quản lý trong nguồn kế cận (ghi rõ họ và tên- ngày tháng năm sinh, năm vào ngành)

5. Kết quả của việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý giáo dục mầm non

6. Chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ

a. Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng

- Công tác thực hiện phần mềm khẩu phần bán trú cho trẻ tại trường mầm non (tên phần mềm đang sử dụng, thuận lợi, khó khăn khi sử dụng phần mềm).

- Công tác triển khai và thực hiện chuyên đề chế biến món ăn cho trẻ mầm non của cấp dưỡng (thuận lợi và khó khăn khi thực hiện).

- Các biện pháp triển khai để thực hiện tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng

- Kết quả công tác chăm sóc nuôi dưỡng

Trẻ SDD nhẹ cân(SDDCN)

Trẻ SDD thấp còi

(SDDTC)

Trẻ Thừa cân –

Béo phì

(TG-BP)

Đầu vào

Phục hồi

Còn SDD

Đầu vào

Phục hồi

Còn SDD

Đầu vào

Phục hồi

Còn DCBP

Nhà trẻ

Tỷ lệ

Mẫu giáo

Tỷ lệ

Tổng số trẻ

Tỷ lệ

b. Chất lượng chăm sóc giáo dục

- Công tác triển khai thực hiện Chương trình giáo dục mầm non theo TT28 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi chương trình giáo dục mầm non cho đội ngũ giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần hoặc ngày (những khó khăn khi triển khai và thực hiện).

- Công tác tổ chức thực hiện chuyên đề tạo hình, văn học, thể chất, nhận thức, lấy trẻ làm trung tâm, kỹ năng sống (những khó khăn khi triển khai và thực hiện chuyên đề trong công tác giáo dục trẻ).

7. Sửa chữa, mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dung, đồ chơi (được mua sắm từ dự toán)

8. Công tác xã hội hóa phụ huynh học sinh trong việc sửa chữa, mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dung, đồ chơi (nêu rõ số tiền vận động được dùng để trang bị mua sắm những gì cho đơn vị? hoặc đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị đã vận động)

9. Công tác truyền thông về giáo dục mầm non đối với phụ huynh học sinh.

II. Đánh giá chung

1. Đánh giá tóm tắt những điểm nhấn, nổi bật so với đầu năm học.

2. Những khó khăn, hạn chế

- Những vấn đề còn gặp khó khăn, vướng mắc của đơn vị;

- Nguyên nhân của khó khăn, hạn chế ở từng nội dung;

- Các giải pháp sẽ thực hiện trong thời gian tiếp theo.

III. Kiến nghị, đề xuất với phòng Giáo dục và Đào tạo

Đánh giá bài viết
1 2.393
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi