Phụ lục 1, 2, 3 Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức file doc

Tải về

Phụ lục 1, 2, 3 Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức file word. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết mẫu kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức tổ chuyên môn, kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức giáo viên, mẫu phụ lục 2 Hoạt động trải nghiệm 7 KNTT theo hướng dẫn của Công văn 5512 trong bài viết sau đây của Hoatieu.

Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Hoạt động trải nghiệm 7 KNTT

TRƯỜNG THCS

TỔ: NGỮ VĂN-GDCD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP, LỚP 7

(Thực hiện theo công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ GDĐT )

(Năm học 2023 - 2024)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 4; Số học sinh:176; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……..........

2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 4; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 4 ; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0.

3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

TT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

- Thiết bị phát nhạc

- Băng/đĩa nhạc về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò

- Hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi

- 1 bộ

- 1 bộ

- 1 hộp

Chủ đề 1: Em với nhà trường

- Hoạt động khởi động

- Hoạt động khám phá, kết nối: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn

2

- Máy tính

- Máy chiếu

- Loa

- Video, bài hát, câu chuyện nói về sự phát triển của trẻ em lứa tuổi thiếu niên; ca ngợi những đức tính của con người; sở thích, khả năng của con người; ca ngợi những giá trị của con người.

- 1 cái

- 1 cái

- 1 bộ

- 4 bộ

Chủ đề 2: Khám phá bản thân

- Hoạt động khởi động

3

- Máy tính

- Máy chiếu

- Loa

- Bộ tranh/Video về biến đổi khí hậu

- Video/ bài hát “Cơn bão miền trung”

- 1 cái

- 1 cái

- 1 bộ

- 8 bộ

- 1 bộ

Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

- Hoạt động khởi động

- Hoạt động khám phá, kết nối: Vượt qua khó khăn

4

- Máy tính

- Máy chiếu

- Loa

- Video clip, tranh, ảnh về cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập ở góc học tập; nơi sinh hoạt cá nhân

- Các đồ vật, hàng hóa dưới dạng mô phỏng hoặc đồ chơi.

- 1 cái

- 1 cái

- 1 bộ

- 2 bộ

- 1 bộ

Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân

- Hoạt động khởi động

- Hoạt động khám phá, kết nối: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

-Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.

5

- Máy tính

- Máy chiếu

- Loa

- Tranh, ảnh, video, bài hát về chủ đề gia đình

- 1 cái

- 1 cái

- 1 bộ

- 1 bộ

Chủ đề 5: Em với gia đình

- Hoạt động khởi động

- Hoạt động khám phá, kết nối:

+ Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.

+ Kế hoạch lao động tại gia đình

6

- Thiết bị phát nhạc

- Các bài hát có nội dung về mối quan hệ cộng đồng; các hoạt động thiện nguyện

- Câu chuyện về những người được cộng đồng yêu quý.

- Câu chuyện, tấm gương về những hoạt động thiện nguyện.

- Các hình ảnh về hành vi văn hóa nơi công cộng

- Các hình ảnh về truyền thống của địa phương

- 1 bộ

- 1 bộ

- 1 bộ

- 1 bộ

- 1 bộ

- 1 bộ

Chủ đề 6: Em với cộng đồng

- Hoạt động khởi động

- Hoạt động khám phá, kết nối:

+ Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.

+ Tham gia hoạt động thiện nguyện

7

- Máy tính

- Máy chiếu

- Loa

- Video/clip, tranh, ảnh về cảnh quan thiên nhiên Việt Nam

- Các bài hát ca ngợi cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

- Tranh, ảnh minh họa về những tác động của biến đổi khí hậu

- 1 cái

- 1 cái

- 1 bộ

- 1 bộ

- 1 bộ

- 1 bộ

Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

- Hoạt động khởi động

- Hoạt động khám phá, kết nối:

+ Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi.

+ Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

8

- Hình ảnh minh họa về nghề nghiệp

- Bộ thẻ nghề truyền thống

- Máy tính

- Máy chiếu

- Loa

- Video/clip về nghề truyền thống

- 1 bộ

- 8 bộ

- 1 cái

- 1 cái

- 1 bộ

- 1 bộ

Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

- Hoạt động khởi động

- Hoạt động khám phá, kết nối:

+ Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương.

9

- Sản phẩm nghề truyền thống

- Dụng cụ chế biến món ăn truyền thống

- 5 bộ

- 8 bộ

Chủ đề 9: Hiểu bản thân, chọn đúng nghề

- Hoạt động khởi động

Phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương.

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

TT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng học của lớp học

1

Các tiết học chính khóa

Chưa có phòng học bộ môn

2

Phòng đa năng

1

Các hoạt động trong chủ đề cần sử dụng đến các thiết bị

3

Sân chơi

1

Các hoạt động trải nghiệm trong chủ đề

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

TT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

(1)

(2)

(3)

HỌC KÌ I

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

1

Bài 1: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn

1

1.Kiến thức:

Sau khi tham gia hoat động này HS có khả năng:

-Phát triển được mối quan hệ hòa dồng với thầy cô giáo, các bạn và hài lòng về các mối quan hệ này.

-Hợp tác với các thầy cô giáo, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.

2.Năng lực:

Năng lực chung:

-Giải quyết được những nhiệm vụ học tâp một cách độc lập, theo nhóm và thể hiên sự sáng tạo.

-Góp phần phát triển năng lục giao tiếp và hợp tác qua hoat đông nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

Năng lục riêng: Có khả năng hơp tác giải quyết những vẩn đề một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất:

Bồi dưỡng tình yêu bạn bè. thầy cô giáo, trường lớp.

2

Bài 2: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn (tt)

1

1.Kiến thức:

-Rèn luyện để phát triển mối quan hệ hoà đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn.

-HS cùng nhau xây dụng được tiêu chí “Lớp học hạnh phúc" và cam kết thực hiện các tiêu chí đã xây dụng.

2.Năng lực:

Năng lực chung:

-Giai quyết được những nhiệm vụ học tâp một cách độc lập, theo nhóm và thể hiên sự sáng tạo.

-Góp phần phát triển năng lục giao tiếp và hợp tác qua hoat đông nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

Năng lục riêng: Có khả năng hơp tác giải quyết những vẩn đề một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất:

Bồi dưỡng tình yêu bạn bè. thầy cô giáo, trường lớp.

3

Bài 3: Tự hào truyền thống trường em

1

1.Kiến thức:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

-Giới thiệu được những nét nổi bật, tự hào vê' nhà trường.

-Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hổ Chí Minh, của nhà trường.

2.Năng lực:

Năng lực chung:

-Giai quyết được những nhiệm vụ học tâp một cách độc lập, theo nhóm và thể hiên sự sáng tạo.

-Góp phần phát triển năng lục giao tiếp và hợp tác qua hoat đông nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

Năng lục riêng: Có khả năng hơp tác giải quyết những vẩn đề một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất:

Bồi dưỡng tình yêu bạn bè. thầy cô giáo, trường lớp.

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

4

Bài 4: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi

1

1. Về kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nhận diện được điểm mạnh , điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống

- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức điểm mạnh , điểm hạn chế cua bản thân

- Rèn luyện kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế để khắc phục bản thân.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng:

- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.

- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân.

- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

3. Phẩm chất

-HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, trung thực, trách nhiệm, nhân ái

5

Bài 5: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi (tt)

1

1. Về kiến thức

-HS lập được kế hoạch khắc phục điểm hạn chế để tự hoàn thiện bản thân.

-HS thực hiện rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo kế hoạch đã xây dựng.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng:

- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.

- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân.

- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

3. Phẩm chất

-HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, trung thực, trách nhiệm, nhân ái

6

Bài 6: Kiểm soát cảm xúc của bản thân

1

1. Về kiến thức

-Nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thần.

-Rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân, đặc biệt là kĩ năng giải toả những cảm xúc tiêu cực.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng:

- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.

- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân.

- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

3. Phẩm chất

-HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, trung thực, trách nhiệm, nhân ái

7

Bài 7: Kiểm soát cảm xúc của bản thân (tt)

1

1. Về kiến thức

-HS biết thực hành một số cách giải toả cảm xúc tiêu cực và đóng vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong một số tình huống giả định.

-HS vận dụng được kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong thực tiễn cuộc sổng

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng:

- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.

- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của bản thân.

- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

3. Phẩm chất

-HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, trung thực, trách nhiệm, nhân ái

CHỦ ĐỀ 3: TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN

8

Bài 8: Vượt qua khó khăn

1

1. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS sẽ:

-Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể

-Xác định được một số tình huống nguy hiểm vàbiết tự bảo vệ trong các tình huống đó.

-Rèn tính kiên trì, không ngại khó, ngại khổ, rèn luyện phẩm chất trách nhiệm.

2.Về năng lực

Năng lực chung:

-Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

-Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất

Bồi dưỡng tình yêu bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.

Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm yêu mến bạn bè, kính trọng thầy cô yêu quý trường lớp.

9

Bài 9: Vượt qua khó khăn (tt)

1

1. Kiến thức

-HS lập và thực hiện được kế hoạch để vượt qua một khó khăn cụ thể của bản thần.

-HS sưu tầm được những tấm gương vượt khó, rút kinh nghiệm cho bản thân và làm theo được những tấm gương đó.

2.Về năng lực

Năng lực chung:

-Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

-Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất

Bồi dưỡng tình yêu bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.

Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm yêi mến bạn bè, kính trọng thầy cô yêu quý trường lớp.

10

Kiểm tra

giữa học kỳ I

1

1. Về kiến thức:

- Nội dung kiến thức trong chủ đề 1, 2 .

2. Về năng lực:

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các vấn đề.

3. Về phẩm chất:

- Có ý thức tự giác làm bài một cách trung thực, không quay cóp.

11

Bài 10: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm

1

1. Về kiến thức:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

-Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các tình huống đó.

-Rèn kĩ năng tự bảo vệ, phẩm chất trách nhiệm

2.Về năng lực

Năng lực chung:

Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn để. Phẩm chất: trách nhiệm, trung Năng lực riêng: - Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội.

3. Phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, nhân ái

12

Bài 11: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm (tt)

1

1. Về kiến thức:

- HS vận dụng được cách tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm để đưa ra cách xử lí,
giải quyết các tình huống nguy hiểm giả định.

-HS thể hiện được tư duy phản biện trong quá trình tranh biện về một quan niệm.

-HS thiết kế và giới thiệu được các sản phẩm như áp phích, video, tiểu phẩm,... để hướng dẫn cách tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm.

2.Về năng lực

Năng lực chung:

Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn để. Phẩm chất: trách nhiệm, trung Năng lực riêng: - Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội.

3. Phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, nhân ái

CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN

13

Bài 12: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

1

1. Về kiến thức:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS

- Lập và thực hiện được kế hoạch sắp xếp nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

- Hình thành được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng như ở trường.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong các tình huống một cách triệt để, hài hòa.

- Phát triển được năng lực hợp tác, tổ chức các hoạt động.

3. Phẩm chất:

- Tích cực rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ

- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp

HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt

14

Bài 13: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ

1

1. Về kiến thức:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Xác định được những hành động, việc làm thể hiện tính kiên trì, sự chăm chỉ.

- Lập và thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập và

trong công việc hằng ngày.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo, trách nhiệm.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất:

- Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.

- HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt

15

Bài 14: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ (tt)

1

1. Về kiến thức:

- Rèn được kĩ năng lập kế hoạch hoạt động.

-HS thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong thực tiễn để rèn luyện
các đức tính này trong học tập và trong việc thực hiện các công việc gia đình.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo, trách nhiệm.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất:

- Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.

- HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt

16

Bài 15: Quản lí chi tiêu.

1

1.Về kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Bước đầu biết kiểm soát các khoản chi tiêu và tiết kiệm tiền.

- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.

3. Phẩm chất

- Trung thực: HS mạnh dạn nói ra các ví dụ về việc quản lí chi tiêu chưa hợp lí

- Trách nhiệm: HS có ý thức kiểm soát các khoản chi tiêu và tiết kiệm tiền.

HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt

.....................

Phụ lục 2 Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức

Xem trong file tải về.

Phụ lục 3 Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức

Phụ lục 3 Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức hay còn được gọi là kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên HĐTN 7 bộ Kết nối tri thức được biên soạn theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512 của Bộ giáo dục, mời các thầy cô cùng tham khảo.

Phụ lục III

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS ......

TỔ: Anh – Năng khiếu

Họ và tên giáo viên: ......

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP, LỚP 7 (SÁCH KNTT)

(Năm học: 2023 - 2024)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Thực hiện: Cả năm : 35 tuần - thời lượng: 105 tiết

Học kỳ I : 18 tuần - thời lượng: 54 tiết

Học kỳ II : 17 tuần - thời lượng: 51 tiết

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Thiết bị

dạy học

(4)

Địa điểm dạy học

(5)

HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Em với nhà trường

9

1

SHDC: Khai giảng năm học mới

1

2

HĐGD theo chủ đề: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn

1

Tuần 1

Âmli, loa, Tivi, nội quy lớp học

Sân trường,

lớp học

3

SHL: Xây dựng nội quy lớp học hạnh phúc

1

4

SHDC: Nghe phổ biến và cam kết thực hiện nội quy trường, lớp

1

Âmli, loa, Tivi

SGK, bài tập

Sân trường,

lớp học

5

HĐGD theo chủ đề: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn (tiếp)

1

Tuần 2

6

SHL: Cam kết thực hiện nội quy lớp học, hướng tới xây dựng “Trường học hạnh phúc”

1

7

SHDC: Giới thiệu truyền thống nhà trường

1

Tuần 3

Âmli, loa, Tivi

Sân trường,

8

HĐGD theo chủ đề: Tự hào truyền thống trường em.

1

SGK, SGV, tranh

Lớp học

9

SHL: Triển lãm sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường.

Đánh giá chủ đề 1

1

ảnh minh họa

Chủ đề 2: Khám phá bản thân

12

10

SHDC: Nghe nói chuyện về gương tự hoàn thiện bản thân của một số danh nhân Việt Nam và thế giới.

1

Tuần 4

Âmli, loa, Tivi

Tư liệu, phiếu học

Sân trường,

lớp học

11

HĐGD theo chủ đề: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi.

1

Tập, bút dạ.

12

SHL: Tranh biện về ý nghĩa của kĩ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

1

13

SHDC: Chúng mình đều giỏi

1

14

HĐGD theo chủ đề: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi (tiếp theo)

1

Tuần 5

Âmli, loa, Tivi

- Phiếu phục vụ hoạt

Sân trường,

lớp học

15

SHL: Chia sẻ về kết quả rèn luyện tự hoàn thiện bản thân theo kế hoạch đã xây dựng.

1

động học tập, thu thập thông tin …

16

SHDC: Chơi trò chơi:“Nhìn hành động, đoán cảm xúc”

1

Tuần 6

Âmli, loa, Tivi

Video.

Sân trường,

lớp học

17

HĐGD theo chủ đề: Kiểm soát cảm xúc của bản thân.

1

18

SHL: Luyện tập: “Vũ điệu mang lại niềm vui”

1

19

SHDC: Cuộc thi: “Vũ điệu mang lại niềm vui”.

1

20

HĐGD theo chủ đề: Kiểm soát cảm xúc của bản thân (tiếp theo).

1

Tuần 7

Âmli, loa, Tivi

Sân trường,

lớp học

21

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân trong một số tình huống cụ thể.

Đánh giá chủ đề 2

1

Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

15

22

SHDC: Giao lưu với tấm gương vượt khó

1

Tuần 8

Âmli, loa, Tivi

Sân trường,

23

HĐGD theo chủ đề: Vượt qua khó khăn.

1

Giấy A4, băng dính,

Lớp học

24

SHL: Chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khó khăn của bản thân.

1

giấy nhớ

25

SHDC: Phát động phong trào “Đọc sách mỗi ngày”.

1

Âmli, loa, Tivi

Sân trường,

26

HĐGD theo chủ đề: Vượt qua khó khăn (tiếp theo)

1

Tuần 9

Giấy A4, băng dính,

Lớp học

27

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện cách vượt qua khó khăn của bản thân

1

giấy nhớ

28

SHDC: Kịch tương tác “Nghiện trò chơi điện tử ở lứa tuổi thiếu niên”.

1

Tuần 10

Âmli, loa, Tivi

Sân trường,

29

HĐGD theo chủ đề: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm.

1

- Sưu tầm thông tin, tư liệu, tấm gương

Lớp học

30

SHL: Chia sẻ về việc bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm.

1

liên quan đến bài học

31

SHDC: Diễn đàn về phòng tránh xâm hại cơ thể.

1

32

HĐGD theo chủ đề: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm (tiếp theo)

1

Tuần 11

Âmli, loa, Tivi

video

Sân trường,

33

SHL: Chia sẻ sản phẩm hướng dẫn kĩ năng tự bảo vệ.

1

Lớp học

34

SHDC: Tuyên truyền về phòng tránh lừa đảo.

1

Tuần 12

Âmli, loa, Tivi

Sân trường,

35

Kiểm tra, đánh giá giữa học kì I

1

Lớp học

36

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng bảo vệ bản thân trong các tình huống nguy hiểm.

Đánh giá chủ đề 3

1

Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân

15

37

SHDC: Lễ phát động phong trào “Gọn nhà, đẹp trường”.

1

Tuần 13

Âmli, loa, Tivi

Video, hình ảnh

Sân trường

Lớp học

38

HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

1

39

SHL: Chia sẻ việc thay đổi những hành động chưa tốt để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

1

40

SHDC: Tọa đàm về chủ đề “Kiên trì, chăm chỉ - Chìa khóa của thành công”.

1

Tuần 14

Âmli, loa, Tivi

SGK, SGV, tranh

Sân trường

Lớp học

41

HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.

1

ảnh minh hoạ

42

SHL: Chia sẻ bài viết về một người thành đạt trong cuộc sống nhờ tính kiên trì và sự chăm chỉ.

1

43

SHDC: Diễn đàn về chủ đề “Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ không khó”.

1

Tuần 15

Âmli, loa, Tivi

Sân trường

Lớp học

44

HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ (tiếp theo).

1

SGK, SGV, tranh ảnh minh họa

45

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong học tập và công việc gia đình.

1

46

SHDC: Lễ phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm”.

1

Tuần 16

Âmli, loa, Tivi

Sân trường

Lớp học

47

HĐGD theo chủ đề: Quản lí chi tiêu.

1

48

SHL: Chia sẻ về việc thực hiện kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm của bản thân .

1

SGK, SGV, tranh ảnh minh họa

49

SHDC: Văn nghệ về chủ đề: “Chi tiêu hợp lí”.

1

Tuần 17

Âmli, loa, Tivi

Sân trường

50

Kiểm tra, đánh giá cuối học kì I

1

SGK, SGV, tranh ảnh minh họa

Lớp học

51

SHL: Chia sẻ những việc đã làm về kết quả tổ chức sự kiện ở gia đình.

1

Chủ đề 5: Em với gia đình

9

52

SHDC: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề “Gia đình”.

1

Tuần 18

Âmli, loa, Tivi

53

HĐGD theo chủ đề: Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.

1

Sân trường

Lớp học

54

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng chăm sóc người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm.

1

HỌC KÌ II

Chủ đề 5: Em với gia đình

55

SHDC: Diễn đàn “Bổn phận, trách nhiệm của người con trong gia đình”

1

Tuần 19

Âmli, loa, Tivi

Sân trường

Lớp học

56

HĐGD theo chủ đề: Kế hoạch lao động tại gia đình.

1

57

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lao động tại gia đình.

1

SGK, SGV, tranh ảnh minh họa

58

SHDC: Tọa đàm “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu”.

1

Tuần 20

Âmli, loa, Tivi

59

HĐGD theo chủ đề: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình.

1

Sân trường

Lớp học

60

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình.

Đánh giá chủ đề 5

1

SGK, SGV, tranh ảnh minh họa

Chủ đề 6: Em với cộng đồng

9

61

SHDC: Diễn đàn “HS THCS giao tiếp, ứng xử có văn hóa”

1

Tuần 21

Âmli, loa, Tivi

Sân trường

Lớp học

62

HĐGD theo chủ đề: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.

1

SGK, SGV, tranh ảnh minh họa

63

SHL: Phản hồi kết quả rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

1

Giấy A4, kéo, bút sáp màu

64

SHDC: Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện – một hành động văn hóa, nghĩa tình”.

1

Tuần 22

Âmli, loa, Tivi

Thơ, tục ngữ về lòng

Sân trường

Lớp học

65

HĐGD theo chủ đề: Tham gia hoạt động thiện nguyện

1

nhân ái

66

SHL: Chia sẻ kết quả tham gia và vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

1

67

SHDC: Tự hào truyền thống quê hương.

1

Âmli, loa, Tivi

68

HĐGD theo chủ đề: Tự hào truyền thống quê hương.

1

Tuần 23

Giấy A4, kéo, bút

69

SHL: Giới thiệu truyền thống đáng tự hào của quê hương.

Đánh giá chủ đề 6

1

sáp màu

Sân trường

Lớp học

Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường.

15

70

SHDC: Văn nghệ với chủ đề: “Quê hương, đất nước tươi đẹp”

1

Tuần 24

Âmli, loa, Tivi

Tranh ảnh, video

Sân trường

Lớp học

71

HĐGD theo chủ đề: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi.

1

72

SHL: Làm các sản phẩm thu hoạch sau tham quan (tranh ảnh, mẫu vật, bài thu hoạch…)

1

73

SHDC: Trò chơi “Nhìn hình ảnh, đoán tên cảnh quan thiên nhiên”

1

Tuần 25

Âmli, loa, Tivi

Tranh ảnh, video

Sân trường

Lớp học

74

HĐGD theo chủ đề: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi. (Tiếp theo)

1

75

SHL: Triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh quan thiên nhiên.

1

76

SHDC: Giao lưu với chuyên gia môi trường về hiệu ứng nhà kính.

1

Tuần 26

Âmli, loa, Tivi

Tranh ảnh, video

Sân trường

Lớp học

77

HĐGD theo chủ đề: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

1

78

SHL: Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất và biện pháp khắc phục

1

79

SHDC: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính qua trò chơi “Rung chuông vàng”

Tuần 27

Âmli, loa, Tivi

Tranh ảnh, video

Sân trường

Lớp học

80

HĐGD theo chủ đề: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính (Tiếp theo)

1

81

SHL: Truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

1

82

SHDC: Truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

1

Tuần 28

Âmli, loa, Tivi

Tranh ảnh, video

Sân trường

Lớp học

83

Kiểm tra, đánh giá giữa học kì II

1

84

SHL: Báo cáo kết quả chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

Đánh giá chủ đề 7

1

Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

15

85

SHDC: Giới thiệu một số nghề hiện có ở địa phương.

1

Tuần 29

Âmli, loa, Tivi

Tranh ảnh, video

Sân trường

Lớp học

86

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương.

1

87

SHL: Chia sẻ kết quả khám phá nghề hiện có ở địa phương.

1

88

SHDC: Tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa phương qua giao lưu với người lao động giỏi.

1

Tuần 30

Âmli, loa, Tivi

Văn nghệ

Sân trường

Lớp học

89

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (Tiếp theo).

1

90

SHL: Chia sẻ dự án tìm hiểu nghề ở địa phương.

1

91

SHDC: Ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp

1

Tuần 31

Âmli, loa, Tivi

92

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (Tiếp theo).

1

Văn nghệ

Sân trường

Lớp học

93

SHL: Chia sẻ về ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp. Chuẩn bị giao lưu văn nghệ toàn trường.

1

94

SHDC: Giao lưu văn nghệ về chủ đề “Nghề nghiệp”.

1

Tuần 32

Âmli, loa, Tivi

95

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (Tiếp theo).

1

Văn nghệ

Sân trường

Lớp học

96

SHL: Chia sẻ về ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

1

97

SHDC: Định hướng nghề nghiệp với học sinh THCS.

1

Tuần 33

Âmli, loa, Tivi

Văn nghệ

Sân trường

Lớp học

98

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (Tiếp theo).

1

99

SHL: Chia sẻ kết quả tìm hiểu, trải nghiệm nghề ở địa phương. Đánh giá chủ đề 8

1

Chủ đề 9: Hiểu bản thân – chọn đúng nghề

6

100

SHDC: Tọa đàm “Nhận thức bản thân với việc định hướng nghề nghiệp tương lai”

1

Tuần 34

Âmli, loa, Tivi

Văn nghệ

Sân trường

Lớp học

101

Kiểm tra, đánh giá cuối học kì II

1

102

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề ở địa phương.

1

103

SHDC: Tổng kết năm hoc

1

Tuần 35

Âmli, loa, Tivi

104

HĐGD theo chủ đề: Phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương

1

Văn nghệ

Sân trường

Lớp học

105

SHL: Tổng kết năm học.

Đánh giá chủ đề 9

1

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)

TỔ TRƯỞNG

.., ngày ... tháng ... năm 202..

GIÁO VIÊN

Trên đây là mẫu khung kế hoạch giáo dục của giáo viên, tổ chuyên môn môn Hoạt động trải nghiệm lớp 7 KNTT. Các thầy cô có thể sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
1 2.107
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm