Góp ý sách giáo khoa lớp 8

Góp ý sách giáo khoa lớp 8 - Nhằm góp phần hoàn thiện bộ sách giáo khoa mới lớp 4, lớp 8, lớp 11 cho năm học 2023-2024 theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Hiện nay các cơ sở giáo dục đang tích cực triển khai hướng dẫn giáo viên tham gia tìm hiểu và góp ý với các bộ sách mới lớp 4, lớp 8, lớp 10. Dưới đây là một số thông tin hướng dẫn các thầy cô giáo cách  tham gia góp ý SGK mới lớp 8, mời các thầy cô cùng tham khảo.

1. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Toán

Xem tại đây.

2. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Lịch sử và Địa lý

Xem tại đây.

3. Phiếu góp ý sách giáo khoa mới lớp 8 môn Hoạt động trải nghiệm

Xem tại đây.

4. Góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn tiếng Anh 2023 - 2024

Xem tại đây.

5. Góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Công nghệ 2023-2024

Xem tại đây.

6. Góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn tiếng Anh 2023 - 2024

Xem tại đây.

7. Góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Giáo dục công dân 2023 - 2024

Xem tại đây.

8. Góp ý sách giáo khoa mới lớp 8 môn Mỹ thuật

SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 1: Hình tượng con người trong Mĩ thuật

6/hình 4

Con-xtăng-tin Brên-cu-xi, Nụ hôn (the kiss), 1907-1908, tượng đá

Không nên đưa hình ảnh này

Vì không phù hợp với đối tượng học sinh lớp 8

SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 2: Nghệ thuật tranh cắt dán (Collage Art)

10, 13

Tên các họa sĩ viết bằng tiếng nước ngoài

Tên các họa sĩ nên ghi chú thêm phiên âm tiếng Việt

Học sinh sẽ khó đọc đúng tên họa sĩ

9. Góp ý sách giáo khoa mới lớp 8 môn GDTC

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Chủ đề 4: Bài 1: Bài thể dục nhịp điệu

42

Động tác bật tách ngang,

Hình 6 (nhịp 5, nhịp 7)

Bật tách ngang, tay trái trước, tay phải ngang, bàn tay nắm sấp





Bật tách ngang, tay trái trước, tay phải ngang, các ngón tay khép thẳng tự nhiên, lòng bàn tay sấp





Động tác đẹp hơn bàn tay nắm sấp

Bài 2: Kỹ thuật dừng bóng bằng đùi

- Trang 74

- Dòng 12

- Chạy hất cao gót

- Chạy gót chạm mông




- Thay đổi cho dễ hiểu

10. Góp ý sách giáo khoa mới lớp 8 môn GDCD - KNTT

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Viết Nam

Không

Không

Không

Không

Bài 2: Tôn trọng sự đa dang của các dân tộc Việt Nam

Không

Không

Không

Không

Bài 3: Lao động cần cù sáng tạo

Không

Không

Không

Không

Bài 4: Bảo vệ lẽ phải

Không

Không

Không

Không

Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Trang 26

b. Sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên




Bổ sung thêm hình ảnh về vấn đề chặt phá rừng bừa bãi.

Qua các hình ảnh tác động trực tiếp đến nhận thức của học sinh từ đó học sinh thấy được trách nhiệm và tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên rừng.

Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân

Không

Không

Không

Không

Bài 7: Phòng chống bạo lực gia đình

Không

Không

Không

Không

Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu

Không

Không

Không

Không

Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại

Trang 56

3.Trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa vũ khí cháy nổ và các chất độchại

Bổ xung thêm hình ảnh người dân tự ý cưa bom mìm để bán sắt vụn.

HS thấy được đó là việc làm nguy hiểm cần tránh.

Bài 10: Quyền nghĩa vụ lao động của công dân

Không

Không

Không

Không

11. Góp ý sách giáo khoa mới lớp 8 môn Âm nhạc

KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

CĐ 2

Tôi yêu Việt Nam

Trang 17/dòng 1

Nghe nhạc: Khách đến chơi nhà ( DCQH Bắc Ninh)

-Trống cơm

-36 thứ chim

Bài: Khách đến chơi nhà , chưa phù hợp với nhiều học sinh vùng miền khác nhau. Thay đổi 1 trong 2 ca khúc Trống cơm, 36 thứ chim Gần gũi với học sinh các vùng miền. Giáo viên có thể tự trình bày ca khúc thay vì mở cho file nhạc HS xem

BỘ CÁNH DIỀU

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

CĐ 2

Em yêu làn điệu Dân ca

14/10

Hát : Bản làng tươi đẹp ( DC Gáy)

Để nguyên lời ca gốc, không chuyển sang bản lời mới

Tư liệu không phong phú (Phụ thuộc vào bản phối của NXB)

CĐ 5

Giai điệu quê hương

36/13

Hát: Xuân quê hương ( Lí thương nhau -DC Quảng Nam)

Để nguyên lời ca gốc, không chuyển sang bản lời mới

-Tư liệu không phong phú (Phụ thuộc vào bản phối của NXB

-Hs thấy được nét đẹp của Dân ca từ giai điệu đến lời ca

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

CĐ 4

Trái tim người thầy

24/ 4

Hát: Con đò thời gian

Khi tóc thầy bạc (Trần Đức)

Giai điệu, tầm cữ âm vực chưa phù hợp (Yêu cầu cao) với lứa tuổi học sinh

CĐ 4

Nhịp điệu quê hương

32/ 4

Hát: Khi vui xuân sang ( Hát chèo, lời mới: Hoàng Anh)

Để lời nguyên bản

Giới thiệu hiệu quả nét đẹp giai điệu và lời ca về các bài chèo Việt Nam

12. Phiếu góp ý sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 Cánh Diều

PHÒNG GD&ĐT

TRƯỜNG THCS

NĂM HỌC 2022 - 2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

………….., ngày 9 tháng 11 năm 2022

PHIẾU NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

MÔN/HĐGD: Ngữ văn 8

A. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách:

Cánh diều

2. Tổng chủ biên/Chủ biên:

Đỗ Minh Thuyết (Tổng chủ biên) – Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên)

3. Nhà xuất bản:

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

B. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Họ và tên:

Chuyên ngành/Trình độ đào tạo: Đại học Ngữ văn

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS

Số điện thoại:

Email:

C. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

1. Nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn (Đánh dấu X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” cho từng tiêu chí)

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Nhận xét

Đánh giá

Đạt

Không đạt

I. Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng

(1) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng.

SGK đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng.

X

(2) Nội dung hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu phân luồng học sinh và giáo dục định hướng nghề nghiệp, hướng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố Hải Phòng.

Nội dung SGK hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu giáo dục Hải Phòng theo xu hướng phát triển chung.

X

(3) Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương.

Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương.

X

II. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng

1. Về nội dung

(4) Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Nội dung sách giáo khoa hoàn toàn phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

X

(5) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, xbồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh.

X

(6) Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

X

2. Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

(7) Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

X

(8) Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng tăng cường và đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh.

Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh.

X

3. Về kiểm tra, đánh giá

(9) Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng mở.

X

(10) Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân.

Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp với mọi đối tượng học sinh.

X

4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

(11) Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục THCS, THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học để nâng cao chất lượng.

X

(12) Có hệ thống học liệu bổ trợ (vở bài tập, đồ dùng học tập, học liệu điện tử, …) đầy đủ đảm bảo hỗ trợ hiệu quả cho học sinh.

Có đủ hệ thống học liệu bổ trợ, đủ đảm bảo để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.

X

2. Nhận xét chung

2.1. Ưu điểm

- Cách thiết kế bài học theo trục dọc đặc trưng thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử rất phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh; đảm bảo tính chất đặc trưng của văn chương.

- Ngữ liệu mới mang đến cho học sinh những hiểu biết mới về thể loại, kiểu văn bản; cách tiếp nhận và tạo lập các văn bản tương ứng; đồng thời phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh để giúp các em bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách và ứng dụng vào đời sống.

2.2. Hạn chế

- Tên mỗi bài theo thể loại còn khô khan, một số nội dung trong hệ thống câu hỏi còn nặng nề và hàn lâm.

Người nhận xét

(Kí và ghi rõ họ tên)

13. Phiếu góp ý sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo

PHÒNG GD&ĐT

TRƯỜNG THCS

NĂM HỌC 2022 - 2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

………, ngày 9 tháng 11 năm 2022

PHIẾU NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

MÔN/HĐGD: Ngữ văn 8

A. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách:

Chân trời sáng tạo

2. Tổng chủ biên/Chủ biên:

Nguyễn Thị Hồng Nam – Nguyễn Thành Thi (đồng Chủ biên)

3. Nhà xuất bản:

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

B. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Họ và tên:

Chuyên ngành/Trình độ đào tạo: Đại học Ngữ văn

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường

Số điện thoại:

Email:

C, NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

1. Nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn (Đánh dấu X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” cho từng tiêu chí)

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Nhận xét

Đánh giá

Đạt

Không đạt

I. Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng

(1) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng.

SGK đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng.

X

(2) Nội dung hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu phân luồng học sinh và giáo dục định hướng nghề nghiệp, hướng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố Hải Phòng.

Nội dung SGK hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu giáo dục Hải Phòng theo xu hướng phát triển chung.

X

(3) Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương.

Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương.

X

II. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng

1. Về nội dung

(4) Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

X

(5) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh.

X

(6) Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

X

2. Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

(7) Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực,.

X

(8) Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng tăng cường và đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh.

Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh.

X

3. Về kiểm tra, đánh giá

(9) Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh.

X

(10) Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân.

Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp với học sinh.

X

4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

(11) Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục THCS, THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

SGK đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học ở trường THCS trên địa bàn thành phố.

X

(12) Có hệ thống học liệu bổ trợ (vở bài tập, đồ dùng học tập, học liệu điện tử, …) đầy đủ đảm bảo hỗ trợ hiệu quả cho học sinh.

Có đủ hệ thống học liệu đầy đủ, đảm bảo hỗ trợ hiệu quả cho học sinh.

X

2. Nhận xét chung

2.1. Ưu điểm

- Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.

- Đến với mỗi bài học, học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.

2.2. Hạn chế

- Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.

- Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp theo mức độ nhận thức của học sinh.

Người nhận xét

(Kí và ghi rõ họ tên)

14. Phiếu góp ý sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức

PHÒNG GD&ĐT

TRƯỜNG THCS

NĂM HỌC 2022 - 2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

………….. , ngày 9 tháng 11 năm 2022

PHIẾU NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

MÔN/HĐGD: Ngữ văn 8

A. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách:

Kết nối tri thức với cuộc sống

2. Tổng chủ biên/Chủ biên:

Đỗ Mạnh Hùng (Tổng chủ biên)

3. Nhà xuất bản:

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

B. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Họ và tên:

Chuyên ngành/Trình độ đào tạo: Đại học Ngữ văn

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS

Số điện thoại:

Email:

C. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

1. Nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn (Đánh dấu X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” cho từng tiêu chí)

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Nhận xét

Đánh giá

Đạt

Không đạt

I. Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng

(1) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng.

SGK đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán, lối sống của địa phương, phù hợp với việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức và truyền thống hiếu học, năng động, sáng tạo của học sinh Hải Phòng.

X

(2) Nội dung hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu phân luồng học sinh và giáo dục định hướng nghề nghiệp, hướng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố Hải Phòng.

Nội dung SGK hiện đại, hội nhập với khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm đáp ứng yêu cầu giáo dục Hải Phòng theo xu hướng phát triển chung.

X

(3) Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương.

Cấu trúc sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy có thể bổ sung những nội dung tích hợp gắn với thực tế địa phương.

X

II. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng

1. Về nội dung

(4) Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, trình độ của học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng; tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

X

(5) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, xbồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh.

X

(6) Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

X

2. Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

(7) Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

X

(8) Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng tăng cường và đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh.

Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh.

X

3. Về kiểm tra, đánh giá

(9) Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể, các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

X

(10) Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân.

Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân.

X

4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

(11) Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục THCS, THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học để nâng cao chất lượng.

X

(12) Có hệ thống học liệu bổ trợ (vở bài tập, đồ dùng học tập, học liệu điện tử, …) đầy đủ đảm bảo hỗ trợ hiệu quả cho học sinh.

Có đủ hệ thống học liệu bổ trợ, đủ đảm bảo để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.

X

2. Nhận xét chung

2.1. Ưu điểm

- Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, gắn với thực tiễn đời sống, tạo sự mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.

- Nội dung mỗi bài học được thiết kế xoay quanh các hoạt động chính đọc, viết, nói, nghe được tích hợp và kết nối chặt chẽ với nhau. Ngữ liệu, kiến thức Tiếng Việt và kiến thức văn học có độ khó tương ứng với yêu cầu cần đạt nên đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.

2.2. Hạn chế

- Mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và rèn luyện kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại, đặc biệt là việc tạo lập văn bản.

- Hệ thống câu hỏi chưa chú trọng đến giá trị nghệ thuật của văn bản mà tập trung chủ yếu vào khai thác bài học cuộc sống.

Người nhận xét

(Kí và ghi rõ họ tên)

15. Tổ chức góp ý sách giáo khoa lớp 8

Tổ chức góp ý đợt 1 (Từ 3 - 16/11/2022). Theo đó, tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, góp ý bản mẫu sách giáo khoa qua website của các nhà xuất bản; cung cấp thông tin về tài khoản cho giáo viên tham gia góp ý để đăng nhập vào website và góp ý các bản mẫu sách giáo khoa.

Sở GD&ĐT gửi danh sách giáo viên, địa chỉ website, tài khoản, hướng dẫn, mẫu phiếu góp ý. Khi nhận được tài khoản đăng nhập yêu cầu mỗi cá nhân phải thay đổi mật khẩu truy cập để bảo mật thông tin.

Sau khi các giáo viên góp ý vào phiếu, các đơn vị tổng hợp ý kiến góp ý đối với các bản mẫu sách giáo khoa theo từng môn học và gửi về Sở GD&ĐT. Hoàn thành nhập trực tiếp kết quả góp ý vào file được chia sẻ qua Drive Google trước 11h30 ngày 17/11.

Tổ chức góp ý đợt 2. Hiệu trưởng các trường TH&THCS, trường THCS nhận tài khoản và hướng dẫn cho toàn bộ giáo viên dự kiến được phân công dạy lớp 8 năm học 2023-2024 vào website của các nhà xuất bản để nghiên cứu, góp ý các bản mẫu sách giáo khoa đã được các nhà xuất bản hoàn thiện sau góp ý đợt 1.

Đưa việc tìm hiểu nội dung các bản mẫu SGK vào sinh hoạt tổ chuyên môn để nghiên cứu, tìm hiểu, góp ý nội dung các bản mẫu sách giáo khoa, chuẩn bị việc đề xuất lựa chọn sách giáo khoa. Địa chỉ website của các nhà xuất bản, tài khoản và hướng dẫn góp ý, Sở GD&ĐT sẽ gửi qua email của các Phòng GD&ĐT.

Tổ chức góp ý đợt 3, yêu cầu cán bộ quản lý, giáo viên tìm hiểu, góp ý các bản mẫu sách giáo khoa (định dạng PDF) đã được các nhà xuất bản hoàn thiện, đưa lên website của các nhà xuất bản trước khi in và phát hành.

16. Cách tham gia góp ý sách giáo khoa lớp 8

Truy cập Địa chỉ trang mạng: https://taphuan.nxbgd.vn để giáo viên, giảng viên, nghiên cứu viên truy cập, nghiên cứu, góp ý các bản mẫu sách giáo khoa lớp 8;

Bước 1: Truy cập nền tảng: Taphuan.nxbgd.vn

Bước 2: Tại giao diện của Nền tảng Tập huấn, thực hiện thao tác đăng nhập

Cách tham gia góp ý sách giáo khoa lớp 8

Bước 3: Giáo viên thực hiện đọc sách

– Chọn lớp, chọn bộ sách cần đọc

(Lưu ý mỗi tài khoản đọc góp ý chỉ đọc được các cuốn sách môn đó tại các bộ sách)

– Chọn tài liệu sách điện tử ấn con trỏ để hiện các file sách

– Chọn file sách cần xem.

Bước 4: Mọi đóng góp, góp ý về sách, thầy cô vui lòng sử dụng tính năng “Hỏi đáp” để điền nội dung (Tải hình ảnh, và nhập nội dung góp ý).

Cách tham gia góp ý sách giáo khoa lớp 8

Thời gian: 8h00-12h00 và 13h30 -17h30 các ngày từ thứ 2 đến 6 hàng tuần.

Trong quá trình đọc góp ý sách, có gặp khó khăn về quá trình đăng nhập xin vui lòng liên hệ các kênh hỗ trợ sau: Hotline: 19004503 hoặc Zalo Hành trang số: 0989320716.

17. Link xem sách giáo khoa lớp 8 mới Cánh Diều

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
2 29.298
0 Bình luận
Sắp xếp theo