Đáp án thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành
Đáp án Cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành
- 1. Đáp án Tuần 3 Cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành
- 2. Đáp án Tuần 2 Cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành
- 3. Đáp án Cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành Tuần 1
- 4. Thể lệ cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành
- 5. Đáp án cuộc thi tìm hiểu 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của QĐND Việt Nam tỉnh Vĩnh Long
- 6. Đáp án trắc nghiệm Tìm hiểu 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân VN; 35 năm ngày hội QPTD; 35 năm ngày thành lập Hội cựu chiến binh VN
- 7. Bài dự thi tìm hiểu truyền thống 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
Đáp án thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành - Ngày 29/10/2024, Ban Tuyên giáo Trung ương đã phát động Cuộc thi "Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành" trên trang Báo cáo viên (baocaovien.vn) đến các tầng lớp nhân dân. Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến với tổng cộng 3 tuần thi, sẽ diễn ra từ ngày 22-11-2024 đến hết ngày 13-12-2024.
Sau đây là thể lệ dự thi và gợi ý đáp án Cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành cập nhật theo tuần. Mời các bạn cùng tham khảo trên trang HoaTieu.vn để hoàn thành tốt phần thi trắc nghiệm online của mình.
Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo!
1. Đáp án Tuần 3 Cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành
Đáp án Tuần 3 Bộ đề 1
Câu 1: Ngày truyền thống đánh thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam?
Ngày 05 tháng 8 năm 1964
Ngày 03 và 05 tháng 8 năm 1964
Ngày 02 và 05 tháng 8 năm 1964
Ngày 06 tháng 8 năm 1964
Câu 2: Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân do đồng chí nào làm Chính trị viên?
Đồng chí Dương Mạc Thạch
Đồng chí Lê Trọng Tấn
Đồng chí Hoàng Sâm
Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Câu 3: Truyền thống Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam được khái quát?
Trung thành, mưu lược, bản lĩnh, trí tuệ, quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng.
Mưu lược, tận tụy, sáng tạo, đoàn kết, kỷ luật, hiệp đồng, quyết chiến, quyết thắng
Trung thành, mưu lược, tận tụy, sáng tạo, đoàn kết, hiệp đồng, quyết chiến, quyết thắng
Trung thành, mưu lược, tận tụy, hiệp đồng, bản lĩnh, trí tuệ, quyết chiến, quyết thắng
Câu 4: Theo quy định của Luật Quốc phòng, nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước, được xây dựng trên nền tảng chính trị, tinh thần, nhân lực, vật lực, tài chính, mang tính chất toàn dân, ..., độc lập, tự chủ, tự cường.
toàn diện
Câu 5: Việt Nam triển khai tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc từ năm nào?
Năm 2016
Năm 2012
Năm 2014
Năm 2015
Câu 6: Triển lãm Quốc phòng Quốc tế được tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam vào thời gian nào?
Từ ngày 8 đến ngày 10 tháng 12 năm 2022
Từ ngày 15 đến ngày 22 tháng 12 năm 2022
Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 12 năm 2022
Từ ngày 22 đến ngày 30 tháng 12 năm 2022
Câu 7: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030) nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Đẩy mạnh đầu tư và ứng dụng khoa học, công nghệ trong nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh theo hướng ..., ngày càng hiện đại, có trình độ khoa học - công nghệ cao, là bộ phận quan trọng và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia, chế tạo được một số loại vũ khí có ý nghĩa chiến lược, từng bước bảo đảm vũ khí, trang bị cho lực lượng vũ trang.”
lưỡng dụng
Câu 8: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030) nêu quan điểm phát triển: “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; gắn kết chặt chẽ, ... giữa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại; giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân.”
hài hòa
Câu 9: Trong trận tiến công cụm cứ điểm Him Lam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đồng đội xông lên diệt địch?
Phan Đình Giót
Nguyễn Văn Trỗi
La Văn Cầu
Tô Vĩnh Diện
Câu 10: Bộ Chính trị phê chuẩn đề nghị đặt tên Chiến dịch tiến công giải phóng Sài Gòn - Gia Định là Chiến dịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
Ngày 10 tháng 3 năm 1975
Ngày 26 tháng 4 năm 1975
Ngày 22 tháng 3 năm 1975
Ngày 14 tháng 4 năm 1975
Đáp án Tuần 3 Bộ đề 2
Câu 1: Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm lực lượng nào?
Lực lượng Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương
Lực lượng dự bị động viên và dân quân tự vệ
Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên
Lực lượng thường trực và dân quân tự vệ
Câu 2: Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam) được thành lập ở đâu?
Tại châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng)
Tại huyện Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang
Tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Câu 3: Ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn ... Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!”.
Độc lập tự do
Câu 4: Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân do đồng chí nào làm Chính trị viên?
Đồng chí Lê Trọng Tấn
Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Đồng chí Hoàng Sâm
Đồng chí Dương Mạc Thạch
Câu 5: Cuộc vận động “Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm” trong Quân đội được Bộ Quốc phòng phát động khi nào?
Ngày 14 tháng 3 năm 1995
Ngày 14 tháng 3 năm 1996
Ngày 14 tháng 3 năm 2005
Ngày 14 tháng 3 năm 2000
Câu 6: Trong trận tiến công cụm cứ điểm Him Lam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đồng đội xông lên diệt địch?
Phan Đình Giót
Tô Vĩnh Diện
La Văn Cầu
Nguyễn Văn Trỗi
Câu 7: Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam là?
Ngày 11 tháng 7 năm 1950
Ngày 25 tháng 3 năm 1946
Ngày 22 tháng 12 năm 1944
Ngày 01 tháng 5 năm 1946
Câu 8: Cục Nông binh được thành lập thời gian nào, ai là Cục trưởng đầu tiên?
Ngày 21 tháng 8 năm 1956, đồng chí Võ Bẩm là Cục trưởng đầu tiên
Ngày 22 tháng 8 năm 1956, đồng chí Kim Ngọc là Cục trưởng đầu tiên
Ngày 24 tháng 8 năm 1956, đồng chí Trần Sâm là Cục trưởng đầu tiên
Ngày 23 tháng 8 năm 1956, đồng chí Lê Nam Thắng là Cục trưởng đầu tiên
Câu 9: Câu nói “Các chú phải chiến đấu anh dũng hơn, chịu đựng gian khổ hơn, phải giữ vững quyết tâm trong mọi hoàn cảnh” được Chủ tịch Hồ Chí Minh động viên cán bộ, chiến sĩ trong chiến dịch nào?
Chiến dịch Thượng Lào
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch Biên Giới
Chiến dịch Tây Bắc
Đáp án Tuần 3 Bộ đề 3
Câu 1: Luật Phòng thủ dân sự có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
Ngày 01 tháng 7 năm 2024
Ngày 1 tháng 7 năm 2023
Ngày 01 tháng 7 năm 2021
Ngày 01 tháng 7 năm 2022
Câu 2: Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ Nhất diễn ra vào thời gian nào?
Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 7 năm 1960
Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 7 năm 1955
Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 7 năm 1975
Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 7 năm 1976
Câu 3: Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam là?
Ngày 11 tháng 7 năm 1950
Ngày 01 tháng 5 năm 1946
Ngày 22 tháng 12 năm 1944
Ngày 25 tháng 3 năm 1946
Câu 4: “Đội quân nhà Phật” là tên gọi do nhân dân nước nào dành tặng cho Quân đội nhân dân Việt Nam?
Nhân dân Việt Nam
Nhân dân Cuba
Nhân dân Campuchia
Nhân dân Lào
Câu 5: Trong trận tiến công cụm cứ điểm Him Lam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đồng đội xông lên diệt địch?
La Văn Cầu
Tô Vĩnh Diện
Nguyễn Văn Trỗi
Phan Đình Giót
Câu 6: Đơn vị nào dưới đây là doanh nghiệp của Quân đội?
Gồm các phương án được nêu
Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel)
Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam
Câu 7: Ngày 20 tháng 3 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Bộ đội cũng phải tăng gia sản xuất. Cố nhiên những bộ đội ở trước mặt trận, phải luôn luôn lo việc đánh giặc… Song những bộ đội ở hậu phương thì cần làm, và quyết làm được. Tùy theo hoàn cảnh mỗi bộ đội, hoặc làm vườn, nuôi lợn, hoặc làm giúp dân. Có lúc bộ đội chia phiên nhau, lớp đánh giặc, lớp làm ruộng làm vườn, để tự cấp tự túc, không phiền đến dân cả mọi việc” trong tác phẩm nào?
“Chỉ thị”
“Huấn thị”
“Thư gửi cán bộ, chiến sĩ”
“Đời sống mới”
Câu 8: Cuộc vận động “Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm” trong Quân đội được Bộ Quốc phòng phát động khi nào?
Ngày 14 tháng 3 năm 1996
Ngày 14 tháng 3 năm 2005
Ngày 14 tháng 3 năm 1995
Ngày 14 tháng 3 năm 2000
Câu 9: Nghị quyết số 44-NQ/TW, ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu mục tiêu: “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia – dân tộc, trên cơ sở bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, ... của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ thành quả cách mạng, sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền văn hoá và uy tín, vị thế quốc tế của đất nước. Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh con người, an ninh kinh tế, an ninh mạng; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội”.
Toàn vẹn lãnh thổ
Câu 10: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu quan điểm: “Những ai tôn trọng lợi ích quốc gia - dân tộc, độc lập, ... , thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, cùng phát triển với Việt Nam đều là đối tác.”
Chủ quyền
2. Đáp án Tuần 2 Cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành
Đáp án Tuần 2 Bộ đề 1
Câu 1: Mật danh Chiến dịch Điện Biên Phủ là gì?
Chiến dịch Lê Hồng Phong II
Chiến dịch Trần Đình
Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
Chiến dịch Trần Hưng Đạo
Câu 2: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu mục tiêu: “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc, trên cơ sở bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ thành quả cách mạng, sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền văn hoá và uy tín, vị thế quốc tế của đất nước. Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh con người, an ninh kinh tế, ... ; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội”.
"an ninh mạng"
Câu 3: Đây là nội dung lời thề thứ mấy trong 10 lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam: “Khi tiếp xúc với nhân dân làm đúng 3 điều nên: “Kính trọng dân; giúp đỡ dân; bảo vệ dân” và 3 điều răn: “Không lấy của dân; không dọa nạt dân; không quấy nhiễu dân”, để gây lòng tin cậy, yêu mến của nhân dân, thực hiện quân với dân một ý chí”?
Lời thề thứ 9
Lời thề thứ 5
Lời thề thứ 10
Lời thề thứ 3
Câu 4: Ai là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam?
Đồng chí Văn Tiến Dũng
Đồng chí Tạ Quang Bửu
Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Đồng chí Chu Văn Tấn
Câu 5: Ai là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam?
Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Đồng chí Tạ Quang Bửu
Đồng chí Chu Văn Tấn
Đồng chí Văn Tiến Dũng
Câu 6: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu quan điểm: “Thực hiện phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, trong đó lợi ích quốc gia - dân tộc là bất biến; kiên định về nguyên tắc, mục tiêu chiến lược, ... về sách lược. Không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước này để chống nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.”
Đáp án: "linh hoạt"
Câu 7: “Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” ra đời từ khi nào?
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1964)
Trong Ngày thống nhất thành lập Việt Nam Giải phóng quân (15/5/1945)
Nghị quyết Đảng bộ Quân đội lần thứ nhất (7/1960)
Ngày thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944)
Câu 8: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu quan điểm: “Thực hiện phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, trong đó lợi ích quốc gia - dân tộc là ... ; kiên định về nguyên tắc, mục tiêu chiến lược, linh hoạt về sách lược. Không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước này để chống nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.”
"bất biến"
Câu 9: Ai là Tổng Tư lệnh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ?
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đồng chí Hoàng Văn Thái
Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Đồng chí Văn Tiến Dũng
Câu 10: Bài hát “Tiến bước dưới quân kỳ” do nhạc sĩ nào sáng tác?
Doãn Nho
Diệp Minh Tuyền
Trần Tiến
Doãn Quang Khải
Đáp án Tuần 2 Bộ đề 2
Câu 1: Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (Bộ Tư lệnh 959) trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào thời gian nào?
Câu 2: Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2021-2030) nêu phương hướng, nhiệm vụ: “Xây dựng lực lượng .... hùng hậu, chất lượng ngày càng cao; xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh và rộng khắp, coi trọng lực lượng dân quân tự vệ biển và dân quân tự vệ ở các địa phương trọng điểm.”
Đáp án: Dự bị động viên
Câu 3: Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đầu tiên là ai?
Thượng tướng Song Hào
Đại tướng Chu Huy Mân
Đại tướng Nguyễn Quyết
Câu 4: “Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” ra đời từ khi nào?
Nghị quyết Đảng bộ Quân đội lần thứ nhất (7/1960)
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1964)
Câu 5: Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947 diễn ra trong thời gian nào?
Câu 6: Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam?
Câu 7: Ai là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam?
Câu 8: Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2021-2030 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa vào dân, thực hiện tốt công tác vận động quần chúng tạo nền tảng xây dựng thế trận “...” gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc; thiết lập thế trận an ninh liên hoàn bên trong với bên ngoài biên giới quốc gia và trên không gian mạng; đặc biệt coi trọng an ninh mạng.”
Đáp án: Lòng dân
Câu 9: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu mục tiêu: “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia – dân tộc, trên cơ sở bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ thành quả cách mạng, sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền văn hoá và uy tín, vị thế quốc tế của đất nước. Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh con người, an ninh kinh tế, ...; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội”.
Đáp án: an ninh mạng
Câu 10: Truyền thống của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam?
Trung thành, tận tuỵ; gương mẫu, tiêu biểu; nguyên tắc, dân chủ; nhạy bén, sắc sảo; đoàn kết thống nhất; quyết chiến, quyết thắng
Kiên định, chủ động, sáng tạo, đoàn kết, quyết thắng
Trung thành, kiên định; chủ động, sáng tạo; đoàn kết, thống nhất; quyết chiến, quyết thắng
Trung thành, kiên định; gương mẫu, tiêu biểu; nguyên tắc, dân chủ; chủ động, sáng tạo; nhạy bén, sắc sảo; đoàn kết thống nhất; quyết chiến, quyết thắng
Đáp án Tuần 2 Bộ đề 3
Câu 1: Mục đích của Chiến dịch Thượng Lào năm 1953 là gì?
Gồm các phương án được nêu
Tiêu diệt sinh lực địch
Xây dựng và mở rộng các căn cứ du kích, tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào.
Giải phóng một bộ phận đất đai
Câu 2: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu quan điểm: “Thực hiện phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, trong đó lợi ích quốc gia – dân tộc là bất biến; kiên định về nguyên tắc, mục tiêu chiến lược,... về sách lược. Không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước này để chống nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.”
Đáp án: Linh hoạt
Câu 3: Việt Nam triển khai tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc từ năm nào?
Câu 6: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu quan điểm: “Thực hiện phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, trong đó lợi ích quốc gia – dân tộc là ...; kiên định về nguyên tắc, mục tiêu chiến lược, linh hoạt về sách lược. Không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước này để chống nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.”
Chủ động, chắc chắn, linh hoạt, hiệu quả, hữu nghị, hòa bình
Tích cực, chủ động, lấy phòng ngừa là chính
Tích cực, chủ động, chắc chắn, linh hoạt, hiệu quả
Chắc chắn, linh hoạt, hiệu quả, hợp tác, phát triển
7 kỳ đại hội
9 kỳ đại hội
10 kỳ đại hội
11 kỳ đại hội
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 24 tháng 9 năm 1954
Ngày 7 tháng 9 năm 1945
Ngày 22 tháng 12 năm 1944
Ngày 5 tháng 4 năm 1976
Ngày 17 tháng 2 năm 1979
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 21 tháng 7 năm 1954
Câu 12: Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2021-2030) nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Điều chỉnh, bổ sung, xây dựng các khu kinh tế – quốc phòng phù hợp với chiến lược, đề án về quốc phòng, an ninh, tạo sức mạnh … giữ vững ổn định chính trị – xã hội; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ lợi ích quốc gia – dân tộc; góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển đất nước.”
Đáp án: tổng hợp
Câu 13: Quan điểm: “Phải kết hợp xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng…” lần đầu tiên được nêu ra trong văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng ta?
Đại hội lần thứ XIII của Đảng (2021)
Đại hội lần thứ III của Đảng (1960)
Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986)
Đại hội lần thứ II của Đảng (1951)
Câu 14: Theo quy định của Luật Quốc phòng, nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước, được xây dựng trên nền tảng chính trị, ..., nhân lực, vật lực, tài chính, mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường.
Đáp án: tinh thần
Câu 15: Theo quy định của Luật Quốc phòng, Quân đội nhân dân có chức năng, nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; thực hiện công tác vận động, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; lao động... kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội, tham gia phòng thủ dân sự, cùng toàn dân xây dựng đất nước; thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
Đáp án: sản xuất
Câu 16: Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2021-2030) nêu phương hướng, nhiệm vụ: “Tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch, phương án tác chiến, nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ vững chủ quyền số quốc gia trên ... trong mọi tình huống.”
Đáp án: không gian mạng
3. Đáp án Cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành Tuần 1
Đáp án Tuần 1 Bộ đề 1
Câu 1: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân khi thành lập, ai làm đội trưởng?
Lê Trọng Tấn
Dương Mạc Thạch
Võ Nguyên Giáp
Hoàng Sâm
Câu 2: Trong lễ mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 được tổ chức tại cánh Đồng Mường Thanh, Đại đoàn nào được nhận cờ “Quyết chiến, quyết thắng?
Đại đoàn 308
Đại đoàn 304
Đại đoàn 320
Đại đoàn 312
Câu 3: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu mục tiêu: “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc, trên cơ sở bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ thành quả cách mạng, sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền văn hoá và uy tín, vị thế quốc tế của đất nước. Bảo vệ an ninh quốc gia, ....... an ninh kinh tế, an ninh mạng; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội”.
"An ninh con người"
Câu 4: Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW“Về việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, sự nghiệp quốc phòng và thực hiện chế độ một người chỉ huy trong Quân đội” vào thời gian nào?
Ngày 22 tháng 12 năm 2010
Ngày 15 tháng 12 năm 1986
Ngày 15 tháng 12 năm 1982
Ngày 20 tháng 7 năm 2005
Câu 5: Truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam được khái quát như thế nào?
A. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua. Kẻ thù nào cũng đánh thắng.
B. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, kiên quyết chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua. Kẻ thù nào cũng đánh thắng.
C. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua. Đánh thắng mọi kẻ thù.
D. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Kẻ thù nào cũng đánh thắng.
Câu 6: Trong chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954, Liên quân Việt - Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt vào thời gian nào?
Ngày 24 tháng 12 năm 1953
Ngày 26 tháng 12 năm 1953
Ngày 23 tháng 12 năm 1953
Ngày 25 tháng 12 năm 1953
Câu 7: Theo quy định của Luật Quốc phòng, động viên quốc phòng là tổng thể các hoạt động và biện pháp huy động mọi .... của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
Nguồn lực
Câu 8: Việt Nam Giải phóng quân được thành lập ở đâu?
Đại Từ, Thái Nguyên
Tân Trào, Tuyên Quang
Chợ Đồn, Bắc Kạn
Định Hoá, Thái Nguyên
Câu 9: “ADMM+” là cơ chế hợp tác nào dưới đây?
Một hội nghị an ninh Đông Nam Á
Một liên minh quốc phòng giữa các quốc gia châu Á
Là cơ chế hợp tác quốc phòng đa phương cao nhất của ASEAN với các đối tác ngoài khu vực
Một cuộc họp về chính trị khu vực
Câu 10: Chức năng của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
Đội quân chiến đấu
Đội quân lao động, sản xuất
Đội quân công tác
Cả ba phương án trên
Đáp án Tuần 1 Bộ đề 2
Câu 1: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu quan điểm: “Những ai tôn trọng lợi ích quốc gia - dân tộc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, cùng phát triển với Việt Nam đều là ”
Đối tác
Câu 2: Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua và dũng sĩ các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam lần thứ nhất được tổ chức vào thời gian nào?
Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1961
Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1964
Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1963
Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1965
Câu 3: Trung ương Cục miền Nam được thành lập vào thời gian nào? Ai làm Bí thư?
Cuối tháng 1 năm 1960, đồng chí Trần Văn Quang làm Bí thư.
Cuối tháng 1 năm 1954, đồng chí Võ Chí Công làm Bí thư.
Cuối tháng 1 năm 1961, đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Bí thư.
Cuối tháng 1 năm 1955, đồng chí Võ Văn Kiệt làm Bí thư.
Câu 4: Những nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
Xây dựng tiềm lực, xây dựng lực lượng và xây dựng thế trận
Kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học công nghệ và đối ngoại
Xây dựng tiềm lực kinh tế, an ninh, quân sự, chính trị, văn hóa
Xây dựng Kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại, văn hóa, xã hội
Câu 5: Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm lực lượng nào?
Lực lượng dự bị động viên
Lực lượng thường trực
Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương
Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên
Câu 6: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Bổ sung nội dung quốc phòng, an ninh trong quy hoạch các vùng, miền có tầm quan trọng chiến lược đối với quốc phòng, an ninh. Quy hoạch tổng thể bố trí quốc phòng kết hợp với kinh tế - xã hội. Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng thủ quân khu thành .... vững chắc, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.”
Khu vực phòng thủ
Câu 7: Trong chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954, Liên quân Việt - Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt vào thời gian nào?
Ngày 26 tháng 12 năm 1953
Ngày 25 tháng 12 năm 1953
Ngày 24 tháng 12 năm 1953
Ngày 23 tháng 12 năm 1953
Câu 8: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam) được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?
Tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Tại huyện Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang.
Tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
Ngày 22/12/1944, tại châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng).
Câu 9: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa vào dân, thực hiện tốt công tác vận động quần chúng tạo nền tảng xây dựng “thế trận lòng dân” gắn với xây dựng thế trận ...., thế trận an ninh nhân dân vững chắc; thiết lập thế trận an ninh liên hoàn bên trong với bên ngoài biên giới quốc gia và trên không gian mạng; đặc biệt coi trọng an ninh mạng.”
QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
Câu 10: Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 diễn ra vào thời gian nào?
Từ ngày 16 tháng 9 đến ngày 14 tháng 10 năm 1950
Đáp án Tuần 1 Bộ đề 3
Câu 1: vị tướng nào của Quân đội nhân dân Việt Nam là Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)?
Đồng chí Văn Tiến Dũng
Câu 2: Trận đầu đánh thắng của Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân?
Phai Khắt và Nà Ngần
Câu 3: Khi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân có bao nhiêu người?
34 người
Câu 4: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 nêu phương hướng, nhiệm vụ: “Tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch, phương án tác chiến, nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thông nhất, toàn vẹn lãnh thổ và giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ vững .... quốc gia trên không gian mạng trong mọi tình huống"
Chủ quyền số
Câu 5: Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam đầu tiên là ai?
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Đại tướng Lê Đức Anh
Đại tướng Lê Trọng Tấn
Đại tướng Hoàng Văn Thái
Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Vì độc lập; vì tự do; Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” trong Thư chúc mừng năm mới đồng bào và chiến sỹ cả nước nhân dịp đầu năm?
Năm 1969
Năm 1966
Năm 1967
Năm 1965
Câu 7: Trận đầu đánh thắng của Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân?
Phai Khắt và Đồng Mu
Phai Khắt và Nà Ngần
Nà Ngần và Đồng Mu
Đồng Mu và Chợ Rã
Câu 8: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt vào thời gian nào?
Ngày 07 tháng 5 năm 1955
Ngày 05 tháng 5 năm 1954
Ngày 07 tháng 5 năm 1954
Ngày 06 tháng 5 năm 1954
Câu 9: Trong 12 ngày đêm “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (từ ngày 18 tháng 12 đến ngày 30 tháng 12 năm 1972, “Chiến dịch Lai-nơ-bếch-cơ II”), quân và dân miền Bắc đã bắn rơi bao nhiêu máy bay Mỹ?
87 chiếc, trong đó có 35 chiếc B52, 4 chiếc F-111
85 chiếc, trong đó có 36 chiếc B52, 7 chiếc F-111
83 chiếc, trong đó có 37 chiếc B52, 6 chiếc F-111
81 chiếc, trong đó có 34 chiếc B52, 5 chiếc F-111
Câu 10: Khi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân có bao nhiêu người?
33 người
32 người
31 người
34 người
Câu 10: Đoàn 759 vận tải thủy có nhiệm vụ chi viện vũ khí cho miền Nam bằng đường biển được thành lập ngày 23/10/1961, do ai làm Đoàn trưởng?
Đồng chí Nguyễn Thanh Tòng
Đồng chí Đoàn Hồng Phước
Đồng chí Phan Tấn Mùi
Đồng chí Võ Huy Phúc
4. Thể lệ cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành
- Đối tượng dự thi là báo cáo viên các cấp và đội ngũ tuyên truyền viên nòng cốt ở cơ sở; cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động; chiến sĩ các lực lượng vũ trang; đoàn viên, hội viên các đoàn thể chính trị - xã hội; các tầng lớp nhân dân ở trong và ngoài nước.
- Nội dung thi về chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng về Quân đội nhân dân Việt Nam; chặng đường 80 năm vẻ vang xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Hình thức: Cuộc thi “Quân đội Nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành” được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm trực tuyến trên trang thông tin điện tử tổng hợp Báo cáo viên (https://baocaovien.vn) của Ban Tuyên giáo Trung ương và các báo, tạp chí, trang thông tin điện tử có link liên kết cuộc thi.
- Thời gian thi: Cuộc thi diễn ra từ ngày 22-11-2024 đến hết ngày 13-12-2024, gồm 3 tuần thi. Trong đó:
Tuần thi thứ nhất từ ngày 22-11 đến hết ngày 28-11.
Tuần thi thứ hai từ ngày 29-11 đến hết ngày 5-12.
Tuần thi thứ ba từ ngày 6-12 đến hết ngày 12-12.
- Căn cứ vào quá trình triển khai và kết quả cụ thể về số lượng người tham gia, người đạt điểm cao ở các đợt thi của các địa phương, đơn vị, ban tổ chức cuộc thi có thể điều chỉnh về cơ cấu, số lượng giải thưởng cho phù hợp.
- Kết thúc mỗi tuần thi, ban tổ chức sẽ công bố kết quả của các cá nhân đoạt giải trên trang thông tin điện tử tổng hợp Báo cáo viên.
- Giải thưởng mỗi tuần thi gồm 1 giải nhất trị giá 5 triệu đồng, 2 giải nhì trị giá 3 triệu đồng/giải, 3 giải ba trị giá 2 triệu đồng/giải, 10 giải khuyến khích trị giá 500.000 đồng/giải.
5. Đáp án cuộc thi tìm hiểu 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của QĐND Việt Nam tỉnh Vĩnh Long
5.1. Trắc nghiệm Bảng 1 (GV, học sinh các Cấp 2,3; GV mẫu giáo, tiểu học)
Câu 1: Trước tình hình quân Pháp hành quân đánh liên tục vào vùng nông thôn, các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban kháng chiến tỉnh quyết định phân tán lực lượng và rời khỏi địa bàn tỉnh vào tháng năm nào?
Cuối tháng 02/1946
Cuối tháng 01/1946
Cuối tháng 3/1946
Cuối tháng 4/1946
Câu 2: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI đã xác định 03 khâu đột phá gồm?
Đột phá về huấn luyện; đột phá về phát triển kinh tế quốc phòng và đột phá về đối ngoại quốc phỏng.
Đột phá về xây dựng cơ sở vật chất, đột phá về phát triển kinh tế quốc phòng và đột phá về tiềm lực quốc phòng.
Đột phá về tổ chức, biên chế; đột phá về huấn luyện và đào tạo, đột phá xây dựng chính quy, chấp hành kỷ luật, pháp luật và cải cách hành chính
Đột phá về đời sống cán bộ, chiến sĩ; đột phá về phát triển kinh tế quốc phòng và đột phá về đầu tư vũ khí, trang bị.
Câu 3: Ý nghĩa quan trọng của chiến thắng Bình Giã (02/12/1964) ở Việt Nam là?
Chứng tỏ sự bất lực, yếu kém của chính phủ và quân đội Hoa Kỳ
Làm phá sản hoàn toàn chiến lược chiến tranh đặc biệt
Mở đầu cho giai đoạn khủng hoảng của chính quyền Sài Gòn
Làm phá sản cơ bản chiến lược chiến tranh đặc biệt
Câu 4: Quân ủy Trung ương ban hành Chỉ thị số 788 -CT/QUTW về thực hiện Cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” và ngày, tháng, năm nào?
Ngày 25/12/2013.
Ngày 24/12/2013.
Ngày 23/12/2013.
Ngày 26/12/2013.
Câu 5: Thực dân Pháp nổ súng tái chiếm tỉnh Vĩnh Long vào ngày tháng năm nào?
Ngày 29/10/1945
Ngày 28/10/1945
Ngày 27/10/1945
Ngày 30/10/1945
Câu 6: Để gây dựng lại cơ sở, trở về quê hương cùng với nhân dân chiến đấu, sau hơn 01 tháng hành quân băng rừng, vượt sông, vượt qua đồn bót địch, tháng 6/1946 bộ đội Vĩnh Long đã về đến điểm đóng quân đầu tiên của tỉnh ở đâu?
Xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn
Xã Tưởng Lộc, huyện Tam Bình
Xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình
Xã Hiếu Phụng, huyện Vũng Liêm
Câu 7: Hãy cho biết phi công nào của Việt Nam đã bắn rơi 07 máy bay của Mỹ?
Nguyễn Văn Bảy
Phạm Tuân
Nguyễn Thành Trung
Vũ Đình Rạng
Câu 8: Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ Pháp - Việt vào ngày tháng năm nào?
Ngày 05/3/1946
Ngày 04/3/946
Ngày 03/3/1946
Ngày 06/3/1946
Câu 9: Ai là người đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong Chiến dịch Điện Biên Phủ?
Anh hùng Bế Văn Đàn
Anh hùng Tô Vĩnh Diện
Anh hùng Phan Đình Giót
Anh hùng Phan Xích Long
Câu 10: Ai là người đánh bom ở quán bar Lệ Hoa - mở đầu cho phong trào diệt Mỹ trên đất Vĩnh Long và được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân?
Lưu Văn Liệt
Nguyễn Chí Trai
Nguyễn Thanh Liêm
Trần Văn Đang
Câu 11: Chiến thắng mở màn cho Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là chiến thắng nào?
Chiến thắng Tây Nguyên
Chiến thắng Huế - Đà Nẵng
Chiến thắng giải phóng An Khê
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 12: Khi thực dân Pháp tái xâm lược, cuộc chiến quyết liệt giữa lực lượng Cộng hòa vệ binh của ta và thực dân Pháp diễn ra quyết liệt tại đâu?
Cầu Ông Me
Cầu Tàu Vĩnh Long
Cầu Mới
Ngã tư Long Hồ
Câu 13: Theo Nghị quyết số 847-NQ/QUTW của Quân ủy Trung ương thì phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong tình hình mới có bao nhiêu đặc trưng cơ bản?
05 đặc trưng cơ bản
04 đặc trưng cơ bản
03 đặc trưng cơ bản
06 đặc trưng cơ bản
Câu 14: Bộ Tư lệnh Quân khu ra mệnh lệnh rút toàn bộ lực lượng quân tình nguyện của quân khu tại Campuchia về nước vào ngày, tháng, năm nào?
Ngày 21/7/1989
Ngày 20/7/1989
Ngày 10/7/1989
Ngày 22/7/1989
Câu 15: Ai là người đã lấy thân mình chèn pháo trong Chiến dịch Điện Biên Phủ?
Anh hùng Phan Đình Giót
Anh hùng Tô Vĩnh Diện
Anh hùng Bế Văn Đàn
Anh hùng Phan Xích Long
Câu 16: “Chiến sĩ sao vuông” là tên gọi khác của lực lượng nào trong Quân đội Nhân dân Việt Nam?
Lực lượng dân quân du kích
Lực lượng dự bị động viên
Lực lượng Dân quân tự vệ
Lực lượng thanh niên xung phong
Câu 17: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra và kết thúc trong khoảng thời gian nào?
Từ ngày 13/3/1954 đến ngày 07/5/1954
Từ ngày 14/3/1954 đến ngày 08/5/1954
Từ ngày 12/3/1954 đến ngày 06/5/1954
Từ ngày 15/3/1954 đến ngày 09/5/1954
Câu 18: Qua 02 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ và trong xây dựng đất nước (đến thời điểm năm 2015), tỉnh Vĩnh Long có bao nhiêu cá nhân được phong tặng, truy tặng danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ?
37
52
57
67
Câu 19: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng ”. Được Bác Hồ khen tặng cho Quân đội nhân dân Việt Nam, nhân dịp nào?
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
Kỷ niệm 01 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
Kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
5.2. Đáp án Bảng 2 (CCVC, Công an, Bộ đội, Sinh viên, Giảng viên, Nhân dân)
Câu 1: Hãy cho biết ai là phi công đầu tiên của Việt Nam bắn rơi B52?
Vũ Đình Rạng
Phạm Tuân
Nguyễn Tuân
Nguyễn Thành Trung
Câu 2: Ngày 19 tháng 4 năm 1946, Hội nghị trù bị Đà Lạt được khai mạc do ai làm Trưởng đoàn?
Võ Nguyên Giáp
Nguyễn Tường Tam
Vũ Văn Hiền
Hoàng Xuân Hãn
Câu 3: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI đã xác định 03 khâu đột phá gồm?
Đột phá về xây dựng cơ sở vật chất; đột phá về phát triển kinh tế quốc phòng và đột phá về tiềm lực quốc phòng.
Đột phá về tổ chức, biên chế; đột phá về huấn luyện và đào tạo; đột phá xây dựng chính quy, chấp hành kỷ luật, pháp luật và cải cách hành chính
Đột phá về huấn luyện, đột phá về phát triển kinh tế quốc phòng và đột phá về đối ngoại quốc phòng .
Đột phá về đời sống cán bộ, chiến sĩ; đột phá về phát triển kinh tế quốc phòng và đột phá về đầu tư vũ khí, trang bị.
Câu 4: Ý nghĩa quan trọng của chiến thắng Bình Giã (02/12/1964) ở Việt Nam là?
Chứng tỏ sự bất lực, yếu kém của chính phủ và quân đội Hoa Kỳ
Làm phá sản hoàn toàn chiến lược chiến tranh đặc biệt
Mở đầu cho giai đoạn khủng hoảng của chính quyền Sài Gòn
Làm phá sản cơ bản chiến lược chiến tranh đặc biệt
Câu 5: Ai là người đại diện chính quyền cách mạng vào tiếp quản Tiễu khu Vĩnh Long trong ngày 30/4/1975?
Lê Hữu Phỉ (Sáu Thân)
Nguyễn Văn Bá (Sáu Bá)
Nguyễn Ký Ức (Sáu Ức)
Phạm Phi Hùng (Tám Chè)
Câu 6: Phong trào Đồng khởi ở Vĩnh Long ngày 14/9/1960 là do lực lượng nào của cách mạng thực hiện?
Chỉ có lực lượng vũ trang
Chỉ có lực lượng chính trị (sự nỗi dậy của quần chúng nhân dân)
Là sự kết hợp của phong trào đấu tranh của nhân dân kết hợp với lực lượng vũ trang
Chỉ có lực lượng binh vận
Câu 7: Để gây dựng lại cơ sở, trở về quê hương cùng với nhân dân chiến đấu, sau hơn 01 tháng hành quân băng rừng, vượt sông, vượt qua đồn bót địch, tháng 6/1946 bộ đội Vĩnh Long đã về đến điểm đóng quân đầu tiên của tỉnh ở đâu?
Xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn
Xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình
Xã Tường Lộc, huyện Tam Bình
Xã Hiếu Phụng, huyện Vũng Liêm
Câu 8: Ngày 12/10/1946 anh đã chỉ huy trận phối hợp đột kích đồn Cù Lao Mây. Trong trận đánh này anh hy sinh và được nhân dân đề nghị lấy tên anh đặt cho tên của địa phương. Anh là ai?
Nguyễn Hữu Tại
Lê Văn Nhựt
Hồ Đức Thắng
Lục Sĩ Thành
Câu 9: Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ Pháp - Việt vào ngày tháng năm nào?
Ngày 03/3/1946
Ngày 05/3/1946
Ngày 04/3/946
Ngày 06/3/1946
Câu 10: Trong 04 năm anh dũng chiến đấu, liệt sĩ Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân Lê Văn Lăng đã có thành tích tiêu diệt bao nhiêu tên địch?
100 tên
150 tên
200 tên
250 tên
Câu 11: “Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược chiến tranh nào của Đế quốc mỹ?
Chiến tranh đơn phương
Chiến lược chiến tranh cục bộ
Chiến lược Chiến tranh Đặc biệt
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
Câu 12: Phương châm tác chiến của quân dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 là?
“Đánh chắc, thắng chắc”.
“Đánh nhanh, thắng nhanh”
“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”
“Bí mật, bất ngờ, chắc thắng”
Câu 13: Hãy cho biết tên của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (quê Vĩnh Long) bị thực dân Pháp tử hình cùng với chị Võ Thị Sáu ở Côn Đảo?
Lê Minh Nhứt
Lê Văn Lăng
Trần Văn Bảy
Hồ Văn Năm
Câu 14: Khu di tích lịch sử cách mạng Cái Ngang (ấp 5 xã Phú Lộc huyện Tam Bình) được khánh thành vào ngày, tháng, năm, nào?
Ngày 09/8/2004
Ngày 09/8/2005
Ngày 09/8/2003
Ngày 09/8/2006
Câu 15: Ngày thành lập đơn vị vũ trang đầu tiên của tỉnh Vĩnh Long?
Ngày 22/12/1944
Ngày 26/8/1945
Ngày 22/12/1945
Ngày 28/6/1945
Câu 16: “Chiến sĩ sao vuông” là tên gọi khác của lực lượng nào trong Quân đội Nhân dân Việt Nam?
Lực lượng dự bị động viên
Lực lượng Dân quân tự vệ
Lực lượng dân quân du kích
Lực lượng thanh niên xung phong
Câu 17: Sau đêm Đồng Khởi 14/9/1960, đã đánh dấu mốc lịch sử gì đối với Tiểu đoàn Lý Thường Kiệt?
Tiểu đoàn được rút về Quân khu
Tiểu đoàn phải chuyển địa bàn hoạt động
Chính thức trở thành quân giải phóng của tỉnh nhà, thành lập Ban Quân sự tỉnh Vĩnh Long (sau gọi là Tỉnh đội)
Tiểu đoàn sáp nhập với lực lượng vũ trang tỉnh khác
Câu 18: Chiến dịch Biên giới năm 1950 diễn ra và kết thúc trong khoảng thời gian nào?
Từ ngày 13/9 đến ngày 11/10/1950
Từ ngày 15/9 đến ngày 13/10/1950
Từ ngày 14/9 đến ngày 12/10/1950
Từ ngày 16/9 đến ngày 14/10/1950
Câu 19: Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu?
Ngày 23/4/1962 tại Đồng Nai
Ngày 10/2/1961, tại chiến khu Đ
Ngày 15/02/1961, tại chiến khu Đ
Ngày 25/6/1962 tại Tây Ninh
Câu 20: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng ”. Được Bác Hồ khen tặng cho Quân đội nhân dân Việt Nam, nhân dịp nào?
Kỷ niệm 01 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
Kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
6. Đáp án trắc nghiệm Tìm hiểu 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân VN; 35 năm ngày hội QPTD; 35 năm ngày thành lập Hội cựu chiến binh VN
1. Năm 1979, Quân đội Nhân dân Việt Nam tham gia vào cuộc chiến nào?
A. Cuộc chiến chống Mỹ
B. Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc
C. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
D. Chiến dịch Tây Nguyên
2. Trong 35 năm xây dựng và trưởng thành, Hội CCB Việt Nam đã được tặng những Huân chương cao quý nào?
A. Huân chương Hồ Chí Minh và hai Huân chương Độc lập hạng Nhất
B. Ba Huân chương Lao động hạng Nhất và một Huân chương Lao động hạng Ba
C. Huân chương Ítxala (Tự do) hạng Nhất do Đảng, Nhà nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào tặng
D. Cả 3 đáp án trên
3. Chiến thắng lịch sử nào kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam?
A. Chiến thắng Biên giới 1950
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ
C. Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám
D. Chiến thắng chiến dịch Đông xuân 1953-1954
4. Phong trào Cựu chiến binh giúp nhau làm kinh tế đã phát triển như thế nào?
A. Chỉ tập trung vào số lượng
B. Chỉ tập trung vào quy mô
C. Phát triển cả về số lượng, quy mô và hiệu quả
D. Không phát triển đáng kể
5. Trong suốt những năm xây dựng và trưởng thành, có bao nhiêu Hội viên Cựu chiến binh Việt Nam được tuyên dương danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới ?
A. 20 anh hùng
B. 22 anh hùng
C. 26 anh hùng
D. 30 anh hùng
6. Hội Cựu chiến binh Việt Nam đã làm gì để giúp nhau làm kinh tế và cải thiện đời sống?
A. Huy động mọi nguồn lực và sự giúp đỡ của cấp ủy, chính quyền
B. Tranh thủ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước
C. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay
D. Tất cả phương án trên
7. Chiến thắng nào được xem là "Điện Biên Phủ trên không"?
A. Chiến dịch Đông Xuân 1953-1954
B. Chiến dịch Điện Biên phủ
C. Cuộc tập kích đường không chiến lược của Mỹ năm 1972
D. Cuộc Tổng tiến công Xuân Mậu thân 1986
8. Hội Cựu chiến binh Việt Nam đã phối hợp với Chính phủ và các ban ngành để làm gì?
A. Thực hiện các phong trào, cuộc vận động
B. Thực hiện chương trình phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
C. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự của đất nước
D. Tất cả các phương án trên
9. Quân đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. 1950
B. 1954
C. 1973
D. 1975
10. Từ năm 1961 đến năm 1965, Mỹ thực hiện chiến lược nào tại miền Nam Việt Nam?
A. Chiến tranh đặc biệt
B. Chiến tranh cục bộ
C. Chiến tranh toàn diện
D. Việt Nam hóa chiến tranh
11. Chiến dịch Biên giới 1950 có mục tiêu chính là gì?
A. Mở rộng vùng giải phóng và khai thông liên lạc với Trung Quốc
B. Tiêu diệt hoàn toàn quân Pháp tại Điện Biên Phủ
C. Đẩy lùi quân xâm lược Nhật Bản
D. Phát đông khởi nghĩa giành độc lập
12. Truyền thống “Quân với dân một ý chí” của Quân đội Nhân dân Việt Nam thể hiện điều gì?
A. Lòng trung thành tuyệt đối với Đảng và Nhân dân
B. Tinh thần hiếu chiến
C. Khả năng phòng thủ mạnh mẽ
D. Tinh thần cách mạng quốc tế
13. Trong kháng chiến chống Mỹ, đường Trường Sơn còn được gọi là gì?
A. Đường Hồ Chí Minh
B. Đường giải phóng
C. Đường Đại thắng
D. Đường cách mạng
14. Quân đội Nhân dân Việt Nam chính thức đổi tên thành “Quân đội nhân dân Việt Nam” vào năm nào?
A. 1946
B. 1950
C. 1954
D. 1975
15. Quan hệ của Hội Cựu chiến binh Việt Nam với các tổ chức Cựu chiến binh quốc tế như thế nào?
A. Không quan hệ với tổ chức nào
B. Duy trì trao đổi thông tin và giữ quan hệ chặt chẽ với tổ chức CCB các nước
C. Chỉ quan hệ với các nước láng giềng
D. Chỉ quan hệ với các nước phát triển
16. Ai là người chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Võ Nguyên Giáp
B. Trường Chinh
C. Phạm Văn Đồng
D. Hồ Chí Minh
17. Trong 35 năm xây dựng và trưởng thành, Hội CCB Việt Nam đã xây dựng và trưởng thành với truyền thống nào ?
A. Trung thành - Đoàn kết - Gương mẫu - Đổi mới
B. Đoàn kết - Sáng tạo - Gương mẫu - Xây dựng
C. Trung thực - Đoàn kết - Đổi mới - Phát triển
D. Đoàn kết - Gương mẫu - Trung thực - Sáng tạo
18. Tên gọi của quân đội Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?
A. Quân đội giải phóng nhân dân
B. Vệ quốc đoàn
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
D. Quân đội quốc gia Việt Nam
19. Hội Cựu chiến binh Việt Nam đã đóng góp, ủng hộ bao nhiêu tỷ đồng cho các loại quỹ do MTTQ Việt Nam quản lý trong nhiệm kỳ 2017-2022?
A. 426 tỷ 254 triệu đồng
B. 300 tỷ đồng
C. 500 tỷ 134 triệu đồng
D. 600 tỷ đồng
20. Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 17/2/1979 - 16/3/1979
B. 10/2/1975 - 5/5/1975
C. 20/4/1979 - 15/5/1979
D. 1/1/1979 - 31/12/1979
Câu 21: Trong suốt những năm xây dựng và trưởng thành, có bao nhiêu Hội viên Cựu chiến binh Việt Nam được tuyên dương danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới ?
A. 20 anh hùng
B. 22 anh hùng
C. 26 anh hùng
D. 30 anh hùng
Câu 22: Ai được coi là cha đẻ của ngành quân giới Việt Nam?
A. Võ Nguyễn Giáp
B. Trần Đại Nghĩa
C. Tôn Thất Tùng
D. Nguyễn Chí Thanh
Câu 23: Đoạn thơ dưới đây miêu tả người thiếu niên nào? “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân nhẹ nhàng Cái đầu tự tin Ca nô điều khiển không đúng Mồm hòa nhạc vang lên Như con chim hát Nhảy trên con đường vàng
A. Nông Văn Pừ
B. Nông Văn Vân
C. Nông Văn Xích
D. Nông Văn Dền
Câu 24: Người được giao nhiệm vụ làm Tổng Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định là ai?
A. Đại tướng Chu Huy Mân
B. Đại tướng Văn Tiến Dũng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Đại tướng Hoàng Văn Thái
Câu 25: Chiến dịch nào kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ tại Việt Nam?
A. Chiến dịch Việt Bắc
B. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh
D. Chiến dịch Tây Bắc
Câu 26: Hai câu thơ sau đề cập đến người nào trong lịch sử? “Thắp lửa thiêu đốt bãi kho vũ khí của kẻ thù. Là ngọn đuốc sáng của thiếu niên anh hùng”
A. Lê Văn Tám
B. Lê Văn Côi
C. Lê Văn Cầu
D. Lê Văn Tĩnh
Câu 27: Quân đội nhân dân Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, thống nhất của?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
C. Quốc hội nước Việt Nam
D. Chính phủ Việt Nam
Câu 28: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Tổng cục chính trị.
B. Tòa án quân sự trung ương
C. Viện kiểm Nhân dân tối cao
D. Tổng cục hậu cần
Câu 29: “Từ nhân dân mà ra” là cuốn hồi ký nổi tiếng của ai?
A. Võ Nguyên Giáp
B. Hồ Chí Minh
C. Trường Chinh
D. Phạm Văn Đồng
Câu 30: Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân bao gồm những vấn đề chính nào?
A. Đường lối quân sự của Đảng
B. Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân
C. Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng
D. Tất cả những nội dung trên
Câu 31: Hình thức và phương pháp đấu tranh được sử dụng trong cao trào cách mạng 1936 – 1939 là:
A. tuyệt đối bí mật, bất hợp pháp
B. Công khai và nửa công khai là chủ yếu
C. Bí mật là chủ yếu, công khai là thứ yếu
D. Đưa lực lượng ra công khai hoàn toàn
Câu 32: Tạp chí quân đội nào là cơ quan thông tin chính thức của Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Báo Quân đội nhân dân
B. Báo Pháp luật
C. Báo Tuổi Trẻ
D. Báo Thanh Niên
Câu 33: Bài hát nào của Đồng chí Doãn Quang Khải hiện đang được sử dụng làm nhạc nền cho chương trình phát thanh của Quân đội nhân dân?
A. Hò kéo pháo
B. Vì nhân dân mà chiến đấu
C. Vì nhân dân quên mình
D. Tiến quân ca
Câu 34: Ai là người được nhắc đến trong câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng là cô …. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta”.
A. Nguyễn Thị Định
B. Phan Thị Ràng (Chị Sứ)
C. Trần Thị Lý
D. Nguyễn Thị Bình
Câu 35: Khẩu hiệu có tính chất mệnh lệnh của Đoàn 559 trong những năm đầu mở đường Trường Sơn là gì?
A. “Ở không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng; quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
B. “Ở không nhà, đi không để dấu, nấu không để khói, nói không thành tiếng”.
C. “Ở không nhà, đi không để dấu, nấu không để khói, nói không thành tiếng; phục vụ chiến trường đánh to thắng lớn”.
D. “Ở không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng”.
Câu 36: Cấp bậc cao nhất trong hàm tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A. Thiếu tướng
B. Thượng tướng
C. Trung tướng
D. Đại tướng
Câu 37: Đêm mùng 4/5/1945, đội vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam được thành lập với tên gọi gì?
A. Đội du kích Vũ Hùng
B. Đội vũ trang Quảng Nam
C. Đội vũ trang Quảng Đà
D. Đội du kích Quảng Nam – Đà Nẵng
Câu 38: Tên “Quốc Ca” của nước ta là bài hát gì?
A. Tiến quân ca
B. Vì nhân dân quên mình
C. Phất cờ nam tiến
D. Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Câu 39: Sắp xếp các cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân ta trong hai năm 1940 và 1941 theo thứ tự thời gian (từ trước đến sau).
A. Nam Kỳ – Bắc Sơn – Đô Lương
B. Bắc Sơn – Nam Kỳ – Đô Lương
C. Bắc Sơn – Đô Lương – Nam Kỳ
D. Đô Lương – Bắc Sơn – Nam Kỳ
Câu 40: Một trong những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là:
A. Cao Bằng
B. Nam Định
C. Hải Dương
D. Thanh Hóa
Câu 41: Hệ thống quân hàm sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm những cấp bậc nào (từ cao xuống thấp)?
A. Tướng – Tá – Úy
B. Úy – Tá – Tướng
C. Trung – Thượng – Sĩ
D. Sĩ – Trung – Thượng
Câu 42: Nhằm đáp ứng những đòi hỏi của tình hình quốc tế và trong nước, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng tháng 2 năm 1943 chủ trương thành lập mặt trận mới với tên gọi?
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
B. Mặt trận dân chủ chống Nhật.
C. Mặt trận Việt Minh
D. Mặt trận thống nhất Dân chủ Đông Dương
Câu 43: Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là ngày tháng năm nào?
A. 01/05/1975
B. 30/4/1975
C. 01/5/1976
D. 03/4/1976
Câu 44: Bộ trưởng Bộ quốc phòng của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay là ai?
A. Đại Tướng Phan Văn Giang
B. Đại Tướng Lương Cường
C. Đại Tướng Nguyễn Tân Cương
D. Đại Tướng Ngô Xuân Lịch
Câu 45: Quân kỳ của QĐND Việt Nam có dòng chữ gì?
A. Quyết chiến
B. Quyết thắng
C. Thắng lợi
D. Vì Tổ Quốc
Câu 46: Chiến dịch nào chấm dứt Chiến tranh Đông Dương?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Chiến dịch Việt Bắc
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Chiến dịch Tây Bắc
Câu 47: Các quân chủng của QĐND Việt Nam gồm?
A. Lục quân
B. Hải quân
C. Phòng không quân
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 48: Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
A. Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911
B. Tại Hội nghị Véc xay năm 1919
C. Khi Bác tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp năm 1920
D. Khi Bác sang hoạt động ở Liên Xô năm 1923.
Câu 49: Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào thời gian nào, ở đâu ?
A. 6/1924. Hương Cảng – Trung Quốc
B. 6/1925. Quảng Châu – Trung Quốc
C. 6/1926. Thượng Hải – Trung Quốc
D. 6/1927. Cao Bằng – Việt Nam
Câu 50: Pháp xâm lược Việt Nam vào năm nào?
A. 1957
B. 1958
C. 1959
D. 1960
Câu 51: Chiến sĩ có mấy cấp? Gồm những cấp nào?
A. 2 cấp. Binh nhất – Binh nhì
B. 1 cấp. Binh Nhất
C. 3 cấp. Binh nhất – Binh Nhì – Binh Ba
D. 1 cấp. Binh Nhì
Câu 52: Nước ta có những vị tướng nào được chọn là danh tướng thế giới?
A. Trần Hưng Đạo
B. Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ
C. Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, Võ Nguyên Giáp
D. Nguyễn Huệ, Võ Nguyên Giáp
Câu 53: “Hãy nhằm thẳng quân thù mà bắn” Câu nói này của anh hùng nào?
A. Tô Vĩnh Diện
B. Nguyễn Viết Xuân
C. Phan Đình Giót
D. Trần Can
7. Bài dự thi tìm hiểu truyền thống 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
Tham khảo chi tiết tại đây:
Bài dự thi tìm hiểu truyền thống 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
Mời bạn đọc tham khảo các bài viết liên quan tại chuyên mục Bài thu hoạch, dự thi của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Đáp án thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành
876,1 KB 06/12/2024 9:37:00 SATham khảo thêm
Đáp án thi Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 2024 - Tuần 3
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về Năm Chủ tịch ASEAN 2021 của Việt Nam
Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2024 THCS - Vòng 3
Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2024 THPT - Vòng 3
Đáp án Cuộc thi học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh 2024 - Tuần 1
Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông Thủ đô 2024 - Vòng 3
Đáp án thi trực tuyến Pháp luật với mọi người 2024 Lào Cai
Gợi ý cho bạn
-
(8 mẫu) Bài thu hoạch chính trị hè 2024
-
(Mới cập nhật) Đáp án cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2024
-
Câu hỏi tìm hiểu luật giao thông đường bộ 2024
-
Đáp án cuộc thi tìm hiểu về Dân vận khéo tỉnh Thừa Thiên Huế Tuần 6 (2024)
-
Đáp án Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu Đề án 06 của Chính phủ tỉnh Đắk Nông 2023 kỳ 5
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Bài dự thi
Cuộc thi Khí tượng thủy văn trong em bài mẫu
Bài dự thi viết cảm nhận về quyển sách em yêu (21 mẫu) 2024
Vai trò và trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên trong việc tuyên truyền Luật phòng chống tác hại của rượu bia
Giới thiệu bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Kế hoạch nghề nghiệp trong tương lai 2024
Liên hệ vai trò, trách nhiệm của bản thân trong phòng chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ