(Tuần 12) Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 mới, chính xác nhất

Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024 - Kỳ thi tuần 12 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô diễn ra từ ngày 25/07/2024 đến 31/07/2024 trên website: www.tuyengiaothudo.com.vn thu hút mọi tầng lớp nhân dân cả nước tham gia. Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo cũng như đưa ra lựa chọn đáp án trực tuyến online nhanh chóng, chính xác nhất, HoaTieu.vn xin chia sẻ Câu hỏi và đáp án thi trực tuyến tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024 cập nhật nhanh, chúng xác nhất theo tuần tại bài viết sau.

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo.

Đáp án trắc nghiệm tìm hiểu về 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
Đáp án thi trực tuyến tìm hiểu về 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

1. Đáp án Tuần 12 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu hỏi số 1: Quyết dịnh số 768/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ xác định tỉnh nào là cửa ngõ xuất nhập khẩu, trung tâm tiếp vận-trung chuyển hàng hoá của Vùng Thủ đô Hà Nội với cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn)?

Đáp án: Bắc Giang.

Câu hỏi số 2: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực công nghiệp, hướng đến mô hình nào?

Đáp án: Mô hình nhà máy thông minh, tăng trưởng xanh, bền vững và phù hợp với mô hình kinh tế tuần hoàn.

Câu hỏi số 3: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, tăng cường triển khai các chương trình đào tạo, đào tạo lại kỹ năng nào cho người đứng đầu, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan nhà nước của Thành phố?

Đáp án: Kỹ năng lãnh đạo, quản lý về chuyển đổi số, về an ninh, an toàn thông tin mạng và tính riêng tư trên mạng.

Câu hỏi số 4: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, nội dung phát triển nhân lực số bao gồm đào tạo, tập huấn kiến thức nào cho người dân và doanh nghiệp?

Đáp án: Kiến thức về kinh tế số, kỹ năng ứng dụng công nghệ số.

Câu hỏi số 5: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội mục tiêu đến năm 2045, ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trở thành một ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây?

Đáp án: Mũi nhọn, phát triển toàn diện.

Câu hỏi số 6: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, việc tiên phong thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ được thưc hiện trong các cơ quan nào?

Đáp án: Tất cả các cơ quan đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội Thành phố

Câu hỏi số 7: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội chủ trương phát triển công nghiệp văn hóa chủ yếu gắn với hoạt động nào sau đây?

Đáp án: Du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng.

Câu hỏi số 8: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội việc phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp văn hóa cần gì?

Đáp án: cần có lập trường tư tưởng vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt và có trình độ chuyên môn cao

Câu hỏi số 9: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, vai trò của tổ chức sử dụng lao động trong việc triển khai các nền tảng quốc gia về lao động, việc làm và an sinh xã hội?

Đáp án: Nòng cốt.

Câu hỏi số 10: Thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội, để xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025 cần tiếp tục triển khai, bổ sung, hoàn thiện bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử ở Hà Nội?

Đáp án: 2

Câu hỏi số 11: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, việc phát triển chính quyền số sẽ thử nghiệm một số dịch vụ gì?

Đáp án: Thử nghiệm triển khai hiệu quả một số dịch vụ đô thị thông minh tại một số quận, huyện của Thành phố.

Câu hỏi số 12: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội đã đề ra việc xây dựng và tiêu chuẩn, quy trình quản lý, đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa mới tiệm cận với các tiêu chí, tiêu chuẩn của tổ chức nào sau đây?

Đáp án: UNESCO và thế giới.

Câu hỏi số 13: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội mục tiêu đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trở thành một ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây?

Đáp án: Mũi nhọn.

Câu hỏi số 14: .Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nhận thức về công nghiệp văn hóa?

A Là một quá trình diễn ra trong thời gian ngắn, hầu như bền vững, ít thay đổi, giữ nguyên trạng.

B Là một quá trình thường xuyên, liên tục, lâu dài và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện.

C Là một quá trình thường xuyên, nhưng bị gián đoạn liên tục bởi những biến thiên của điều kiện lịch sử.

D Là một quá trình thường xuyên, liên tục, lâu dài nhưng có tính ổn định, không được bổ sung.

Đáp án: Là một quá trình thường xuyên, liên tục, lâu dài và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện.

Câu hỏi số 15: So với Quyết định số 490/2008/QĐ-TTg thì Quyết dịnh số 768/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã mở rộng Vùng Thủ đô Hà Nội thêm mấy tỉnh?

Đáp án: 03 tỉnh (Phú Thọ, Thái Nguyên và Bắc Giang)

Câu hỏi số 16: Theo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy việc biểu dương, tôn vinh các mô hình văn hoá tiêu biểu ở Hà Nội được tổ chức theo thời gian nào?

Đáp án: Định kỳ hàng năm.

Câu hỏi số 17: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, trong lĩnh vực du lịch, Cổng thông tin du lịch Hà Nội sẽ được kết nối với nền tảng nào?

Đáp án: Các nền tảng số trong lĩnh vực văn hóa.

Câu hỏi số 18: Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy xác định vị trí của phát triển văn hoá trong tương quan với phát triển kinh tế như thế nào?

Đáp án: Phát triển văn hoá ngang tầm với phát triển kinh tế.

Câu hỏi số 19: Nghị quyết 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2045 đề ra việc thúc đẩy mạnh mẽ quá trình nào sau đây trong phát triển kinh tế Thủ đô?

Đáp án: Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số.

Câu hỏi số 20: Việc xây dựng mô hình thành phố trực thuộc Thủ đô tại vùng Hòa Lạc, Xuân Mai là thuộc khu vực phía nào sau đây của Hà Nội?

Đáp án: Phía tây

2. Đáp án Tuần 11 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu hỏi số 1: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, vai trò của cơ quan nhà nước trong việc triển khai các nền tảng quốc gia về lao động, việc làm và an sinh xã hội?

Đáp án: Chỉ đạo

Câu hỏi số 2: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 về xã hội số tăng bao nhiêu % so với chỉ tiêu năm 2025?

Đáp án: Từ 40 – 50%.

Câu hỏi số 3: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số, bảo đảm an toàn thông tin đặt ra yêu cầu phát triển, tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin của Thành phố trên nền tảng công nghệ nào để chuyển đổi thành hạ tầng số?

Đáp án: Công nghệ hiện đại.

Câu hỏi số 4: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, phát triển y tế số gắn kết thông suốt mạng lưới cơ sở khám, chữa bệnh từ thành phố tới cấp xã và với người dân tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể nào?

Đáp án: Tất cả các đáp án đều đúng.

Bao gồm:

- Cung cấp dịch vụ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa; sử dụng hồ sơ bệnh án điện tử, đơn thuốc điện tử.

- Triển khai hiệu quả các nền tảng y tế của quốc gia.

- Hình thành Mạng y tế Hà Nội hỗ trợ người dân trong việc khám, chữa bệnh.

Câu hỏi số 5: So với Luật Thủ đô năm 2012, Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024 đã được Quốc hội khóa 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 tăng thêm bao nhiêu Chương với bao nhiêu Điều ?

Đáp án: 03 Chương, 27 Điều.

Câu hỏi số 6: Theo Chỉ thị số 30 – CT/TU của Thành ủy Hà Nội trong đó có mục tiêu xây dựng công dân như thế nào?

Đáp án: Công dân số.

Câu hỏi số 7: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu bao nhiêu %?

Đáp án: 0.3

Câu hỏi số 8: Theo Chỉ thị số 30 – CT/TU của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên, tập trung vào bao nhiêu nội dung trọng tâm?

Đáp án: 06 nội dung trọng tâm

Câu hỏi số 9: Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024 đã được Quốc hội khóa 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 gồm bao nhiêu Chương với bao nhiêu Điều ?

Đáp án: Gồm 7 Chương với 54 Điều.

Câu hỏi số 10: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, dự kiến diện tích đất xây dựng các khu công nghiệp tại Hà Nội đến năm 2030 đạt bao nhiêu ha ?

Đáp án: Khoảng 7.500 ha.

Câu hỏi số 11: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, dự kiến diện tích đất xây dựng các khu công nghiệp của Vùng Thủ đô đến năm 2030 đạt bao nhiêu ha ?

Đáp án: Khoảng 41.000 ha.

Câu hỏi số 12: Theo Chỉ thị số 30 – CT/TU của Thành ủy Hà Nội việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh đề cao nội dung nào sau đây ?

Đáp án: Đề cao giáo dục đạo đức, kỹ năng sống trong nhà trường.

Câu hỏi số 13: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, phát triển theo hướng đẩy nhanh tiến trình thực hiện giao dịch điện tử lĩnh vực lao động, việc làm và an sinh xã hội, tập trung các nhiệm vụ trọng tâm nào?

Đáp án: Tất cả các đáp án đều đúng.

Bao gồm

- Tạo lập và duy trì cơ sở dữ liệu đầy đủ, cập nhật kịp thời về người lao động và đối tượng chính sách trên phạm vi toàn Thành phố.

- Thúc đẩy, khuyến khích các giao dịch điện tử, chứng chỉ chứng nhận điện tử, chi trả an sinh xã hội trực tuyến hoặc trực tiếp tới đối tượng thụ hưởng, loại bỏ các khâu trung gian không cần thiết.

- Triển khai các nền tảng quốc gia về lao động, việc làm và an sinh xã hội.

Câu hỏi số 14: Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024 đã được Quốc hội khóa 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 vào ngày, tháng, năm nào?

Đáp án: Ngày 29/6/2024

Câu hỏi số 15: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về tạo nền móng chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh gồm những nội dung nào?

Đáp án: Tất cả các đáp án đều đúng.

Bao gồm:

- Tăng cường hợp tác trong và ngoài nước, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.

- Phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số, bảo đảm an toàn thông tin.

- Phát triển nhân lực số.

Câu hỏi số 16: Theo Chỉ thị 30-CT-TƯ của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội xác định yếu tố nào sau đây là nguồn lực, động lực quan trọng trong chiến lược phát triển Thủ đô Văn hiến-Văn minh-Hiện đại?

Đáp án: Giá trị, chuẩn mực của người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong thời kỳ mới.

Câu hỏi số 17: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đất xây dựng các công trình y tế trong đó Hà Nội đến năm 2030 đạt bao nhiêu ha ?

Đáp án: Khoảng 325 - 365 ha.

Câu hỏi số 18: Chương trình nào của Thành ủy Hà Nội triển khai thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

Đáp án: Chương trình số 16-CTr/TU ngày 26/8/2023

Câu hỏi số 19: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về hoàn thiện cơ chế, chính sách có nội dung xây dựng chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp nào?

Đáp án: Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế mới dựa trên nền tảng công nghệ số, Internet và không gian mạng.

Câu hỏi số 20: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu đến năm 2030, ngành Công nghiệp văn hóa chiếm tỷ trọng bao nhiêu % trong GRDP của Thành phố?

Đáp án: Khoảng 8%

3. Đáp án Tuần 10 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu hỏi số 1: Nhân dân có vai trò như thế nào trong trong quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô?

Đáp án: Là trung tâm, chủ thể, đối tượng thụ hưởng.

Câu hỏi số 2: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 của Thành ủy Hà Nội, ngành Công nghiệp văn hóa Thủ đô phấn đấu mục tiêu đến năm 2030 đóng góp 8% trong GRDP của Thành phố?

Câu hỏi số 3: Công tác kiểm tra, giám sát triển khai Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị được thực hiện thường xuyên coi trọng và tăng cường, kiểm tra, giám sát, phòng ngừa, xử lý nghiêm vi phạm trong thực hiện nghị quyết, góp phần nâng cao kỷ luật, kỷ cương, củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng.

Câu hỏi số 4: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về chính quyền số, phấn đấu 100% thủ tục hành chính có đủ điều kiện theo quy định được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình, triển khai trên nhiều phương tiện hiện đại?

Câu hỏi số 5: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, đất xây dựng đô thị đến năm 2030 đạt khoảng 157.600 - 183.700 ha.

Câu hỏi số 6: N hằm cơ cấu lại và phát triển ngành nông nghiệp của Thủ đô Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, giải pháp cơ bản được Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đưa ra: Phát triển công nghệ giống, công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch, gắn với phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Câu hỏi số 7: Nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra giải pháp chủ có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế.

Câu hỏi số 8: Giải pháp cơ bản để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Tập trung quán triệt, tuyên truyền, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức ở tất cả các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, nhân dân Thủ đô và cả nước về vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội.

Câu hỏi số 9: Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức là một trong những quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Câu hỏi số 10: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong GRDP của thành phố Hà Nội là khoảng 30%.

Câu hỏi số 11: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, tổng diện tích toàn Vùng Thủ đô khoảng 24.314,7 km2

Câu hỏi số 12: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 của Thành ủy Hà Nội, ngành Công nghiệp văn hóa Thủ đô phấn đấu mục tiêu đến năm 2025 đóng góp 5% trong GRDP của Thành phố?

Câu hỏi số 13: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%

Câu hỏi số 14: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, dân số - lao động đến năm 2030 đạt khoảng 21 - 23 triệu người

Câu hỏi số 15: Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị “Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” xác định tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2026 - 2030 tăng 8,0 - 8,5%/năm.

Câu hỏi số 16: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về chính quyền số là gì?

Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số hiện đại, an toàn đáp ứng các nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh.

Câu hỏi số 17: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu tổng quát đến năm 2030 là:

- Khai thác dữ liệu như một nguồn tài nguyên mới để phát triển kinh tế - xã hội.

- Phát triển các dịch vụ sáng tạo dựa trên dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp.

- Hình thành nền tảng dữ liệu cho các ngành kinh tế trọng điểm dựa trên dữ liệu của các cơ quan nhà nước.

Câu hỏi số 18: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, phạm vi Vùng Thủ đô Hà Nội gồm toàn bộ ranh giới của Thủ đô Hà Nội và bao nhiêu tỉnh xung quanh?

9 tỉnh 

Câu hỏi số 19: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, dự kiến đất xây dựng các trung tâm thương mại đầu mối của thành phố Hà Nội đến năm 2030 đạt khoảng 400 ha.

Câu hỏi số 20: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025, năng suất lao động hằng năm tăng từ 7% đến 7,5%.

Câu hỏi số 21: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu tổng quát đến năm 2025 là gì?

Hà Nội phấn đấu thuộc nhóm các địa phương dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.

Câu hỏi số 22: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển kinh tế số và xã hội số theo hướng nông nghiệp số gắn liền với nội dung nào?

Nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp tuần hoàn, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.

Câu hỏi số 23: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, tỷ lệ đô thị hóa của Thủ đô đến năm 2030 đạt tỷ lệ bao nhiêu %?

Khoảng từ 55 - 60% (riêng tỷ lệ đô thị hóa của Thủ đô Hà Nội khoảng từ 65 - 70% ).

Câu hỏi số 24: Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của Thủ đô Hà Nội có phẩm chất gì?

Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu hỏi số 25: Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị “Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” nêu mấy quan điểm, mục tiêu lớn đối với từng giai đoạn xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội trong trung và dài hạn ?

6 quan điểm, 3 mục tiêu lớn.

Câu hỏi số 26: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, đất xây dựng Điểm dân cư nông thôn đến năm 2030, bình quân đạt bao nhiêu m2/người ?

130 - 160 m2/người

Câu hỏi số 27: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, phát triển y tế số gắn kết thông suốt mạng lưới cơ sở khám, chữa bệnh từ thành phố tới cấp xã và với người dân tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể nào?

Tất cả đáp án đều đúng 

Câu hỏi số 28: Để quản lý tốt đô thị, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đưa ra giải pháp trọng tâm gì?

Tất cả đáp án đều đúng

Câu hỏi số 29: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, đất xây dựng Điểm dân cư nông thôn đến năm 2030 đạt khoảng bao nhiêu ha?

160.100 - 153.800 ha 

Câu hỏi số 30: Nhiệm vụ của Ban cán sự đảng Chính phủ trong việc tổ chức thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị là gì?

Tất cả đáp án đều đúng

Câu hỏi số 31: Các cấp, các ngành, các địa phương trong cả nước, nhất là Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô Hà Nội cần làm gì để thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW ?

Cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết; chủ động phối hợp, xây dựng các chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị quyết.

Câu hỏi số 32: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, dự kiến đất xây dựng các trung tâm thương mại đầu mối đến năm 2030 của Vùng Thủ đô đạt bao nhiêu ha ?

Khoảng 1.750 ha. 

Câu hỏi số 33: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu bao nhiêu?

0.1

Câu hỏi số 34: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, bao nhiêu % cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng, giáo dục nghề nghiệp hoàn thiện được mô hình quản trị số, hoạt động số, chuẩn hóa dữ liệu số, kho học liệu số mở?

0.8

Câu hỏi số 35: Theo Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ, dự kiến đất xây dựng các trường đại học - cao đẳng đến năm 2030 Vùng Thủ đô đạt bao nhiêu ha?

Câu hỏi số 36: Theo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025; giải marathon quốc tế “Hành trình di sản” thuộc loại hình sự kiện nào?

Câu hỏi số 37: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, việc hỗ trợ đưa các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử nhằm mục đích nào?

Câu hỏi số 39: Theo quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, việc triển khai công cuộc chuyển đổi số theo tinh thần chỉ đạo tại Đề án 06 của Chính phủ để phục vụ mấy nhóm tiện ích?

(Chọn một đáp án)

  1. A2 nhóm tiện ích: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
  2. B4 nhóm tiện ích: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ công dân số; Hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư.
  3. C3 nhóm tiện ích: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ công dân số.
  4. D5 nhóm tiện ích: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ công dân số; Hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; Phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp.

Câu hỏi số 40: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển kinh tế số và xã hội số theo hướng nông nghiệp số gắn liền với nội dung nào?

4. Đáp án Tuần 9 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu hỏi số 1: Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vào ngày, tháng, năm nào?

Ngày 05/5/2022 

Câu hỏi số 2: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, trong phát triển kinh tế số và xã hội số lĩnh vực giáo dục và đào tạo, việc hình thành Mạng giáo dục Hà Nội cho phép kết nối hiệu quả những đối tượng nào?

A. Kết nối học sinh – giáo viên – phụ huynh – các cơ sở giáo dục, đào tạo – các nhà quản lý giáo dục trong một môi trường học thuật và sư phạm, cung cấp thông tin phục vụ cho việc đề ra các biện pháp cải cách giáo dục.

B. Kết nối các thành phần xã hội khác có khả năng cung cấp các dịch vụ giáo dục đào tạo với những người có nhu cầu được đào tạo.

C. Tất cả các đáp án đều đúng.

D. Kết nối học sinh thành các tổ nhóm học tập khác nhau, kết nối phụ huynh hoc sinh cùng lớp cùng trường để nâng cao hiệu quả hoạt động của các hội cha mẹ học sinh.

Câu hỏi số 3: Theo Chỉ thị số 30 – CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”, sự nghiệp phát triển Thủ đô từ nay đến năm 2030 tầm nhìn 2045 gồm những nội hàm nào sau đây?

Văn hiến, văn minh, hiện đại 

Câu hỏi số 4: "Phát triển mạnh mẽ sự nghiệp văn hoá, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, xứng đáng là trung tâm lớn về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế. Bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô" là nhiệm vụ, giải pháp thứ mấy trong Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

Giải pháp thứ 3

Câu hỏi số 5: Nghị quyết 23-NQ/TU ngày 16/11/2023 của Thành ủy Hà Nội về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn Thành phố Hà Nội xác định tầm nhìn đến năm bao nhiêu?

Năm 2045 

Câu hỏi số 6: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, tiến tới bao nhiêu % người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử?

0,9 

Câu hỏi số 8:  Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội xác định bao nhiêu quan điểm?

6 quan điểm 

Câu hỏi số 9: Vị trí, vai trò của Thủ đô được khẳng định như thế nào trong quan điểm Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

Là Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trái tim của cả nước; trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ và hội nhập quốc tế; xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển nhanh, bền vững, có sức lan toả để thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển

Câu hỏi số 10: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra giải pháp gì để phát triển Hà Nội xứng đáng là trung tâm lớn về khoa học và công nghệ?

Câu hỏi số 11: Trong công tác bảo vệ môi trường, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định cần hướng tới xây dựng Hà Nội trở thành một Thủ đô như thế nào?

Thủ đô xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững 

Câu hỏi số 12: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh gồm những nội dung nào?

Tất cả đáp án đều đúng 

Câu hỏi số 13: Quan điểm của Đảng về xây dựng con người Hà Nội trong Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

Xây dựng người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam

Câu hỏi số 14: Chỉ thị số 24-CT/TU ngày 07/8/2023 của Thành ủy Hà Nội đã chỉ ra gợi ý nhận diện bao nhiêu biểu hiện về né tránh, đùn đẩy, thiếu trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ?

9 biểu hiện 

Câu hỏi số 15: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu xây dựng đô thị thông minh trên cơ sở phát triển ở khu vực nào?

Hai bên trục Nhật Tân - Nội Bài

Câu hỏi số 16: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 có bao nhiêu huyện phát triển thành quận?

3-5 huyện 

Câu hỏi số 17: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 vào thời gian nào?

Trước năm 1930 

Câu hỏi số 18: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng khu vực sông nào của Hà Nội là trục xanh, cảnh quan trung tâm, phát triển đô thị hài hoà hai bên sông của Hà Nội?

Sông Hồng 

Câu hỏi số 19: Chỉ thị số 24-CT/TU ngày 07/8/2023 của Thành ủy Hà Nội đề ra bao nhiệm vụ?

6 nhiệm vụ.

Câu hỏi số 20: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, phấn đấu tỷ lệ dân số trưởng thành tại đô thị có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên bao nhiêu %?

0,5 

Câu hỏi số 21: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, bao nhiêu % cơ sở giáo dục từ tiểu học đến trung học phổ thông hoàn thiện được mô hình quản trị số, hoạt động số, chuẩn hóa dữ liệu số, kho học liệu số mở?

0,7 

Câu hỏi số 22: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, phát triển các cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp phục vụ kinh tế số nông nghiệp, nông thôn bao gồm những nội dung nào?

Tất cả đáp án đều đúng 

Câu hỏi số 23: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, phát triển các cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp phục vụ kinh tế số nông nghiệp, nông thôn bao gồm những nội dung nào?

Tất cả đáp án đều đúng 

Câu hỏi số 24: Chỉ thị số 24-CT/TU ngày 07/8/2023 của Thành ủy Hà Nội đã chỉ ra gợi ý nhận diện bao nhiêu biểu hiện về vi phạm kỷ cương, kỷ luật?

12 biểu hiện 

Câu hỏi số 25: Chỉ thị số 24-CT/TU ngày 07/8/2023 của Thành ủy Hà Nội đề ra bao nhiệm vụ?

6 nhiệm vụ 

Câu hỏi số 26: Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội xác định bao nhiêu nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm?

8 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 

Câu hỏi số 27: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, nội dung phát triển nhân lực số bao gồm đẩy mạnh triển khai Chương trình dạy và học về kỹ năng số và STEM/STEAM trong bậc học nào?

Giáo dục tiểu học và phổ thông 

Câu hỏi số 28: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu đến năm 2025, ngành công nghiệp văn hóa phấn đấu đóng góp khoảng bao nhiêu % GRDP của Thành phố?

8% 

Câu hỏi số 29: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mấy nhiệm vụ để phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

8 nhiệm vụ 

Câu hỏi số 30: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng Thủ đô đã đề ra mục tiêu, tầm nhìn phát triển Thủ đô đến thời gian nào?

Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập nước). 

Câu hỏi số 31: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, phát triển theo hướng đẩy nhanh tiến trình thực hiện giao dịch điện tử lĩnh vực lao động, việc làm và an sinh xã hội, tập trung các nhiệm vụ trọng tâm nào?

Tất cả các phương án trên 

Câu hỏi số 32: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, phấn đấu bao nhiêu % người dân trong độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số cơ bản, làm nền tảng sử dụng dịch vụ số như: dịch vụ công trực tuyến, tư vấn sức khỏe trực tuyến, khám, chữa bệnh từ xa?

0,7 

Câu hỏi số 33: Theo Chỉ thị số 30 – CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”, mục tiêu chiến lược xây dựng Hà Nội trở thành gì?

Thủ đô hiện đại, văn minh, văn hiến 

Câu hỏi số 34: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, trong phát triển kinh tế số và xã hội số lĩnh vực giáo dục và đào tạo, việc hình thành Mạng giáo dục Hà Nội cho phép kết nối hiệu quả những đối tượng nào?

Tất cả đáp án đều đúng 

Câu hỏi số 35: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm nào?

Năm 1927 

Câu hỏi số 36: Theo Chỉ thị số 30 – CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”, chủ thể quan trọng nhất quyết định trực tiếp thành công của sự nghiệp phát triển Thủ đô nhanh, bền vững là gì?

Cấp ủy, chính quyền các cấp 

Câu hỏi số 37: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, phấn đấu tỷ lệ dân số trưởng thành tại đô thị có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên bao nhiêu %?

0,5 

Câu hỏi số 38: Quan điểm của Đảng về xây dựng đảng bộ và hệ thống chính trị Thủ đô trong Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị của Thủ đô Hà Nội thực sự gương mẫu, đoàn kết, trong sạch, vững mạnh toàn diện, tiêu biểu. 

Câu hỏi số 39: Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vào ngày, tháng, năm nào?

05 tháng 5 năm 2022

Câu hỏi số 40: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, phấn đấu phủ mạng Internet băng rộng cáp quang tới bao nhiêu % hộ gia đình?

0,85

Câu hỏi số 41: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định đâu là mục tiêu, nền tảng, nguồn lực, động lực để phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

Tất cả đáp án đều đúng 

Câu hỏi số 42: Chỉ thị số 24-CT/TU ngày 07/8/2023 của Thành ủy Hà Nội đã chỉ ra gợi ý nhận diện bao nhiêu biểu hiện vi phạm kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc trong việc thực hiện cơ chế bảo vệ, khuyến khích những người dám đấu tranh, khuyến khích cán bộ năng động, sáng tạo?

4 biểu hiện 

Câu hỏi số 43: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, phấn đấu bao nhiêu % dân số trưởng thành có điện thoại thông minh?

0,8 

Câu hỏi số 44: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, bao nhiêu % cơ sở giáo dục từ tiểu học đến trung học phổ thông hoàn thiện được mô hình quản trị số, hoạt động số, chuẩn hóa dữ liệu số, kho học liệu số mở?

Câu hỏi số 45: Mục tiêu đến năm 2030: Thủ đô Hà Nội là Thành phố "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại"; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước;..." được Bộ Chính trị xác định ở Nghị quyết nào?

Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022. 

Câu hỏi số 46: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu xây dựng đô thị thông minh trên cơ sở phát triển ở khu vực nào?

Hai bên trục Nhật Tân - Nội Bài 

Câu hỏi số 47: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về xã hội số, phấn đấu bao nhiêu % dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân?

0,5 

Câu hỏi số 48: Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội xác định bao nhiêu quan điểm?

6 quan điểm

5. Đáp án Tuần 8 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu hỏi số 1: 82 bia Tiến sĩ Triều Lê-Mạc (1442 – 1779), tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Là di sản được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới

Câu hỏi số 2: Ngày 28/9/1964, Đại hội Thanh niên Thủ đô làm theo lời Bác - Mỗi người làm việc bằng hai đã được khai mạc.

Câu hỏi số 3: Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ TP. Hà Nội đã xác định mục tiêu đến năm 2045, GRDP/người đạt 36.000 USD.

Câu hỏi số 4: Trong giai đoạn 2016 – 2020, Thành phố Hà Nội đã đóng góp trên 16% GDP cả nước?

Câu hỏi số 5: Làng Nhị Khê. Làng cổ nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, được gọi là "Làng hai Vua"

Câu hỏi số 6: Hồ Tây là một danh thắng của Thủ đô, là dấu tích của đoạn sông Hồng chuyển dòng. Hồ Tây trước đây có nhiều tên gọi khác nhau như sau: Hồ Kim Ngưu, Hồ Dâm Đàm, Hồ Xác Cáo.

Câu hỏi số 7: Đến năm 2021, Thành phố Hà Nội đã thực hiện thí điểm quản lý theo mô hình chính quyền đô thị tại 175 phường

Câu hỏi số 8: Bát Tràng là làng nghề nổi tiếng với sản phẩm Gốm sứ.

Câu hỏi số 9: “Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô.

Câu hỏi số 10: “Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị.

Câu hỏi số 11: Đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đi qua địa bàn 07 quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội.

Câu hỏi số 12: Giai đoạn 2011-2020, ngành công nghiệp, xây dựng Thủ đô tăng bình quân 8,68%/năm

Câu hỏi số 13:

Thời gian qua, Đảng bộ Hà Nội đã đạt được kết quả nổi bật trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được Trung ương ghi nhận, đánh giá cao như sau:

Thực hiện đồng bộ, quyết liệt và có hiệu quả, tạo ra bước chuyển biến mạnh trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Câu hỏi số 14: Giai đoạn 2011-2020, Thủ đô Hà Nội luôn là địa phương dẫn đầu cả nước về doanh thu công nghiệp ICT với tổng giá trị .

Câu hỏi số 15: Hoàng thành Thăng Long. Di tích của Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới?

Câu hỏi số 16: Vào năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt tên cho con đường ngăn cách Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch là Đường Thanh niên.

Câu hỏi số 17: Đền Ngọc Sơn thờ 1 vị anh hùng dân tộc. Người đó là Trần Hưng Đạo

Câu hỏi số 18: Di tích của Hà Nội được xếp hạng là Di tích cấp quốc gia đặc biệt bao gồm:

- Di tích kiến trúc nghệ thuật Đền Sóc (huyện Sóc Sơn).

- Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Đền Ngọc Sơn và khu vực Hồ Hoàn Kiếm.

- Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất).

Câu hỏi số 19: Xây dựng đội ngũ cán bộ Hà Nội có trình độ cao, có phẩm chất đạo đức trong sáng, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Là nhân tố có ý nghĩa quyết định trong xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị của Thủ đô Hà Nội thực sự gương mẫu, đoàn kết, trong sạch, vững mạnh toàn diện, tiêu biểu?

Câu hỏi số 20: Chùa Khai Nguyên, TX. Sơn Tây. Ngôi chùa tại Hà Nội có Bức đại tượng Phật A Di Đà cao nhất Đông Nam Á (72m).

Câu hỏi số 21: Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội vào thời gian nào?

Ngày 16/6/2022

Câu hỏi số 22: Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ TP. Hà Nội đã xác định mục tiêu đến năm 2025, GRDP/người đạt bao nhiêu USD ?

8.300-8.500 USD.

Câu hỏi số 23: Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ TP. Hà Nội đã xác định mục tiêu đến năm 2030, GRDP/người đạt bao nhiêu USD?

12.000-13.000 USD.

Câu hỏi số 24: Trang phục truyền thống của phụ nữ Hà Nội được các nhà thiết kế quan tâm từ đầu thế kỷ XX là gì?

Áo dài

Câu hỏi số 25: Thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII của Đảng bộ thành phố, Thành ủy Hà Nội đã xây dựng bao nhiêu chương trình công tác toàn khoá?

9 chương trình

Câu hỏi số 26: Giai đoạn 2011-2020, ngành dịch vụ Thủ đô tăng bình quân bao nhiêu %/năm?

6,5%/năm

Câu hỏi số 27: Ca khúc “Nhớ mùa thu Hà Nội” được cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác vào năm nào?

Năm 1985.

Câu hỏi số 28: Làng cổ nào nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, được gọi là "Làng hai Vua"?

Làng Đường Lâm

Câu hỏi số 29: Hiện nay, Thành phố Hà Nội có diện tích bao nhiêu?

3358,6 km²

Câu hỏi số 30: Hà Nội là thủ đô có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới?

17

Câu hỏi số 31: Thành phố Hà Nội tham gia mạng lưới các “thành phố sáng tạo” của UNESCO trên lĩnh vực nào?

Thiết kế

Câu hỏi số 32: Quê hương của nhà giáo Chu Văn An ở đâu?

Huyện Thanh Trì, Hà Nội

Câu hỏi số 33: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đó là di tích nào?

Nhà số 48 phố Hàng Ngang

Câu hỏi số 34: Đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đi qua tỉnh, thành phố nào?

Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh

Câu hỏi số 35: Hà Nội có bao nhiêu lễ hội diễn ra trong 1 năm?

1100 lễ hội

Câu hỏi số 36: Di sản nào dưới đây được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới?

82 bia tiến sĩ tại Văn Miếu, Quốc Tử Giám

Câu hỏi số 37: Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, di sản nào là của thời Hậu Lê?

Nhà bia tiến sĩ

Câu hỏi số 38: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định đâu là mục tiêu, nền tảng, nguồn lực, động lực để phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

Tất cả các đáp án

Câu hỏi số 39: Thành phố Hà Nội vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào thời gian nào?

04/10/2000

5. Đáp án Tuần 7 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu hỏi số 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt tại Thủ đô Hà Nội, cảnh cáo đế quốc Mỹ và tay sai của chúng: “Nếu chúng liều lĩnh đụng đến miền Bắc, thì nhất định chúng sẽ bị thất bại thảm hại…” vào ngày nào?

Ngày 27-3-1964 

Câu hỏi số 2. Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ra Chỉ thị số 24-CT/TU “về tăng cường kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc trong hệ thống chính trị Thành phố Hà Nội” vào ngày, tháng, năm nào?

Ngày 07/8/2023

Câu hỏi số 3. Tại buổi lễ ra mắt mắt sản phẩm du lịch đêm Hà Nội, Hà Nội hiện có bao nhiêu Tour du lịch đêm được giới thiệu?

15 tour

Câu hỏi số 4. Tối 09/8/1964, hàng chục ngàn thanh niên Thủ đô Hà Nội đã tham gia diễu hành hưởng ứng phong trào nào do Ban Thường vụ Thành đoàn Hà Nội chính thức phát động?

Phong trào "Ba sẵn sàng"

Câu hỏi số 5. Làng nghề nổi tiếng về lụa và các sản phẩm từ lụa của Hà Nội tên là gì?

Làng dệt lụa Vạn Phúc- Hà Đông

Câu hỏi số 6. Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ VI diễn ra vào thời gian nào?

Tháng 4/1974

Câu hỏi số 7. Ngay sau Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015 - 2020), với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm, Thành ủy đã chỉ đạo thực hiện nghiêm túc kịp thời chương trình công tác toàn khóa, trong đó có bao nhiêu chương trình công tác lớn? bao nhiêu nhiệm vụ chủ yếu? bao nhiêu khâu đột phá?

8 chương trình , 5 nhiệm vụ, 3 khâu đột phá 

Câu hỏi số 8. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: "Đảng bộ Hà Nội phải làm gương mẫu cho các đảng bộ khác. Đảng bộ Hà Nội gương mẫu sẽ góp phần đưa miền Bắc tiến lên CNXH, làm cơ sở vững mạnh đấu tranh giành thống nhất nước nhà" khi Người tới dự Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ mấy?

Đại hội lần thứ I 

Câu hỏi số 9. Hiện nay Hà Nội có tất cả bao nhiêu cây cầu bắc qua sông Hồng?

8 cây cầu

Câu hỏi số 10. Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ TP. Hà Nội nêu lên bao nhiêu chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, quy hoạch đô thị, môi trường và xây dựng đảng đến năm 2025?

20 chỉ tiêu 

Câu hỏi số 11. Vào năm 1965, Hà Nội có bao nhiêu Hợp tác xã thủ công nghiệp?

431 Hợp tác xã.

Câu hỏi số 12. Nhà máy Xe lửa Gia Lâm đã khởi xướng phong trào “Ngày thứ bảy đẩy mạnh đấu tranh thống nhất Tổ quốc” vào tháng, năm nào?

Tháng 4-1962 

Câu hỏi số 13. Tại Đại hội lần thứ XIV, đánh giá kết quả 20 năm đổi mới so với năm 1985, mức thu nhập của người dân năm 2005 tăng mấy lần?

6 lần.

Câu hỏi số 14: Phong trào “Tam bất kỳ” (Đi bất kỳ đâu; làm bất kỳ nhiệm vụ gì được Đảng, Nhà nước yêu cầu; hưởng bất kỳ chế độ đãi ngộ nào cũng chấp nhận) do trường đại học nào khởi sướng?

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Câu hỏi số 15:  Chiến dịch “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” bắt đầu từ ngày, tháng, năm nào?

Ngày 18/12/1972

Câu hỏi số 16: Trong số các tòa nhà sau đây, đâu là tòa nhà cao nhất Hà Nội?

AON Hanoi Landmark Tower.

Câu hỏi số 17: Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp nào?

Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội.

Câu hỏi số 18: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ VIII diễn ra vào thời gian nào?

Tháng 2 năm 1980.

Câu hỏi số 19: Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ra Chỉ thị số 24-CT/TU “về tăng cường kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc trong hệ thống chính trị Thành phố Hà Nội” vào ngày, tháng, năm nào?

Ngày 07/8/2023.

Câu hỏi số 20: 26 nghìn thanh niên Thủ đô Hà Nội đã xuống đường lên án hành động phiêu lưu chiến tranh của Mỹ bắt đầu tại địa điểm nào?

Quảng trường Nhà Hát Lớn.

Câu hỏi số 21: Trong số các trung tâm thương mại sau đây, đâu là trung tâm thương mại lớn nhất Hà Nội?

Vincom Mega Mall Royal City.

Câu hỏi số 13: Trong số các hồ sau, đâu là hồ tự nhiên nào có diện tích lớn nhất Hà Nội?

Hồ Tây.

Câu hỏi số 22: Đảng bộ và nhân dân Thủ đô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Thủ đô vào năm nào?

Năm 1961.

Câu hỏi số 23: Tính đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ xã dân tộc thiểu số của Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới là bao nhiêu?

100%.

Câu hỏi số 24: Đại hội lần thứ I của Đảng bộ thành phố Hà Nội, đã bầu ai làm Bí thư Thành ủy Hà Nội?

Trần Danh Tuyên.

Câu hỏi số 25: Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình số 06-CTr/TU về phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025 vào ngày, tháng, năm nào?

Ngày 17/3/2021.

Câu hỏi số 26: Tính đến hết năm 2023, tổng số làng nghề của Hà Nội được công nhận 327 l àng nghề truyền thống

Câu hỏi số 27: Các tour du lịch là sản phẩm du lịch đêm của Hà Nội gồm:

Tất cả các đáp án đều đúng 

Tour tham quan Hỏa Lò về đêm; Tour đêm Văn miếu Quốc Tử Giám: Tinh hoa Đạo học; Tour đêm "Giải mã Hoàng Thành" tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Câu hỏi số 28: Đại hội được xác định là Đại hội mở đầu cho công cuộc đổi mới ở Hà Nội là Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ mấy?

Lần thứ X 

Câu hỏi số 29: Tháng 2 năm 1996 . Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XII diễn ra.

Câu hỏi số 30: Ngày 22/6/1957 , Hợp tác xã nông nghiệp đầu tiên của thành phố Hà Nội được thành lập.

Câu hỏi số 31: Từ ngày 11/10 đến ngày 13/10/2020 , Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ Thành phố Hà Nội được tiến hành.

Câu hỏi số 32: Vào năm 1975, Hà Nội có tổng số 1138 chi bộ, đảng bộ cơ sở

Câu hỏi số 33: Trong chiến dịch “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”, quân dân Thủ đô Hà Nội và miền Bắc đã bắn rơi tổng cộng 81 máy bay Mỹ.

Câu hỏi số 34. Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình số 06-CTr/TU về phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025 vào ngày, tháng, năm nào?

17/3/2021 

Câu hỏi số 35. Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIII diễn ra vào thời gian nào?

Tháng 12/2020 

Câu hỏi số 36. Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XII diễn ra vào thời gian nào?

Tháng 5/1996 

Câu hỏi số 37. Bác Hồ dự báo: “Sớm muộn rồi đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B-52 ra đánh Hà Nội, rồi có thua nó mới chịu thua... Ở Việt Nam, Mỹ nhất định thua. Nhưng nó chỉ chịu thua sau khi thua trên bầu trời Hà Nội” vào năm nào?

Năm 1965 

Câu hỏi số 38. 26 nghìn thanh niên Thủ đô Hà Nội đã xuống đường lên án hành động phiêu lưu chiến tranh của Mỹ vào ngày, tháng, năm nào?

Câu hỏi số 39. Tại Đại hội lần thứ XIV, đánh giá kết quả 20 năm đổi mới so với năm 1985, GDP năm 2005 của thành phố Hà Nội tăng khoảng bao nhiêu lần?

Câu hỏi số 40. Danh hiệu "Công dân Thủ đô ưu tú" lần đầu tiên được trao vào năm nào?

Năm 2010 

7. Đáp án Tuần 6 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu hỏi số 1: Trong Chiến dịch phòng không bảo vệ Thủ đô Hà Nội 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972, quân dân ta tiêu diệt bao nhiêu máy bay B52 của đế quốc Mỹ?

Câu hỏi số 2: Năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: "Thủ đô Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa. Muốn như thế thì mỗi xí nghiệp mỗi đơn vị bộ đội, mỗi trường học, mỗi một đường phố, mỗi một cơ quan và mỗi một nông thôn ở ngoại thành phải là một pháo đài của chủ nghĩa xã hội" ở hội nghị nào?

Câu hỏi số 3: Chiến dịch “Điện Biên Phủ - Trên không” đã diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm?

Câu hỏi số 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh tới thăm, nói chuyện với đồng bào chiến sĩ Thủ đô và căn dặn: “Thủ đô Hà Nội phải làm thế nào để trở thành thủ đô Xã hội chủ nghĩa. Muốn thế, mỗi xí nghiệp, mỗi đơn vị bộ đội, mỗi trường học, mỗi đường phố, mỗi cơ quan và mỗi một nông thôn ngoại thành phải thành một pháo đài của Xã hội chủ nghĩa” vào ngày, tháng, năm nào?

Câu hỏi số 5: Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ) đã định hướng phát triển Hà Nội theo mô hình chùm đô thị gồm đô thị trung tâm và bao nhiêu đô thị vệ tinh?

Câu hỏi số 6: Hiện nay Thủ đô Hà Nội có bao nhiêu đơn vị hành chính huyện?

Câu hỏi số 7: Địa điểm nào sau đây 03 lần vinh dự được đón Bác về thăm lần lượt vào các năm 1960, 1963 và 1965?

Câu hỏi số 8: Hiện nay Thủ đô Hà Nội có bao nhiêu đơn vị hành chính quận?

Câu hỏi số 9: 82 bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới trên phạm vi toàn cầu vào thời gian nào?

Câu hỏi số 10: Lễ hội đền Cổ Loa được tổ chức vào thời điểm nào

Câu hỏi số 11: Trong các tòa thành sau đây, tòa thành nào là tòa thành có niên đại lâu đời nhất tại Thủ đô?

Câu hỏi số 12: Vào năm 1965, Hà Nội có bao nhiêu xí nghiệp quốc doanh Trung ương?

Câu hỏi số 13: Thủ đô Hà Nội có mấy lần thay đổi địa giới hành chính?

Câu hỏi số 14: Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 2 được tổ chức vào tháng, năm nào?

Câu hỏi số 15: Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ V diễn ra vào thời gian nào?

Câu hỏi số 16: Nhân dân Thủ đô Hà Nội họp mít tinh lớn ở quảng trường Ba Đình, chào mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và Chính phủ về lại Thủ đô vào ngày nào?

Câu hỏi số 17: Lễ hội Gò Đống Đa được tổ chức vào ngày nào hàng năm?

Câu hỏi số 18: Trường THPT lâu đời nhất của Hà Nội là trường nào?

Câu hỏi số 19: Tên của Liệt sĩ, bác sĩ Hà Nội đã hy sinh tại Đức Phổ (Quảng Ngãi) ngày 22/6/1970, tác giả của cuốn nhật ký nổi tiếng cùng tên?

Câu hỏi số 20: Vào năm 1957, toàn Đảng bộ thành phố Hà Nội có bao nhiêu chi bộ?

Câu hỏi số 21: Hoàng Thành Thăng Long được UNESCO vinh danh Di sản văn hóa thế giới vào năm nào?

Năm 2010

Câu hỏi số 22: Hiện nay (2024), Thủ đô Hà Nội có bao nhiêu xã, phường, thị trấn?

579 

Câu hỏi số 23: Chiến thắng đánh bại cuộc tập kích bằng B52 của đế quốc Mỹ cuối năm 1972 được gọi là “Điện Biên Phủ trên không” vì lí do nào sau đây?

Điểm tương đồng về tầm vóc và ý nghĩa của 2 chiến thắng 

Câu hỏi số 24: Những địa danh nào sau đây được coi là “Thăng Long Tứ Trấn”?

Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh

Câu hỏi số 25: Cuộc bầu cử HĐND Thành phố đầu tiên sau ngày Giải phóng Thủ đô được diễn ra vào thời gian nào?

24/11/1957

Câu hỏi số 26: Đại hội Đại biểu lần thứ IV Đảng bộ Thành phố Hà Nội diễn ra vào thời gian nào?

Tháng 4/1968 

Câu hỏi số 27: Lễ hội đền Gióng Sóc Sơn được tổ chức vào thời điểm nào?

Từ ngày 6 đến ngày 8 tháng giêng. 

Câu hỏi số 28: Một làng cổ nào nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, còn được gọi là "Làng hai Vua"?

Làng Đường Lâm 

Câu hỏi số 29: Cầu Chương Dương chính thức cắt băng thông xe vào ngày, tháng, năm nào?

30/6/1985

Câu hỏi số 30: Bác Hồ về thăm và tát nước chống hạn cùng nhân dân xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội vào ngày, tháng, năm nào?

12-1-1958

Câu hỏi số 31: Vào năm 1965, Hà Nội có bao nhiêu xí nghiệp quốc doanh địa phương?

55 xí nghiệp

Câu hỏi số 32: Trong số các chùa sau, chùa nào có hang, động động được mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động”?

Chùa Hương

Câu hỏi số 33: Cuộc họp của Bộ Chính trị bàn về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội (ngày 12/9/1959) xác định cần xây dựng Hà Nội theo định hướng nào sau đây?

Thành phố công nghiệp và trung tâm kinh tế 

Câu hỏi số 34: Giải thưởng thường niên được trao cho những tác giả, tác phẩm, ý tưởng và việc làm có hàm lượng nghệ thuật và khoa học cao, gắn bó với các mặt của đời sống Hà Nội được mang tên họa sĩ nào sau đây?

Bùi Xuân Phái 

Câu hỏi số 35: Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 3 được tổ chức vào tháng, năm nào?

Tháng 7/1963 

8. Đáp án Tuần 5 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu hỏi số 1: Ngày 9/8/1964, sau 4 ngày Mỹ đánh phá miền Bắc, Thành đoàn Hà Nội đã phát động phong trào nào sau đây?

Câu hỏi số 2: Tháng 11/1999, Hà Nội là đơn vị đầu tiên trong cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục ở cấp học nào sau đây?

Câu hỏi số 3: Sự kiện nào sau đây đã diễn ra ở Hà Nội trong thời gian từ đêm ngày 18/12 đến rạng sáng ngày 30/12/1972?

Câu hỏi số 4: Sau giải phóng (1954), Thủ đô Hà Nội được phát triển theo định hướng nào sau đây?

Câu hỏi số 5: Thành phố Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính vào những năm nào sau đây?

Câu hỏi số 6: Cây cầu thép dây văng lớn nhất Việt Nam, được coi như một biểu tượng mới của Hà Nội có tên là gì?

Câu hỏi số 7: Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ TP Hà Nội (10/2020) xác định có bao nhiêu nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá?

Câu hỏi số 8: Năm 2010, nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng huân chương nào sau đây?

Câu hỏi số 9: Địa giới thành phố Hà Nội được điều chỉnh theo hướng thu hẹp lại vào năm nào sau đây?

Câu hỏi số 10: Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất sau sự kiện điều chỉnh địa giới vào năm nào sau đây?

Câu hỏi số 11: Phong trào thi đua yêu nước xuất phát từ Đan Phượng, Hà Nội (3/1965) sau đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh đổi thành tên nào sau đây?

Câu hỏi số 12: Năm 2008, địa giới hành chính thành phố Hà Nội được mở rộng trên cơ sở hợp nhất diện tích của toàn bộ địa phương nào sau đây?

Câu hỏi số 13: Hà Nội được chọn làm Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào sau đây?

Câu hỏi số 14: Từ năm 1980 đến năm 1981, Hà Nội đã vận động được bao nhiêu nhân khẩu và bao nhiêu lao động đi xây dựng vùng kinh tế mới?

Câu hỏi số 15: Năm 1964, Ban Chấp hành Đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã phát động phong trào nào sau đây?

Câu hỏi số 16: Trong kháng chiến chống Mỹ, Phong trào thi đua yêu nước của phụ nữ Thủ đô được xuất phát từ địa phương nào sau đây?

Câu hỏi số 17: Sau ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954), Hà Nội được mở rộng lần thứ nhất vào thời điểm nào sau đây?

Câu hỏi số 18: Trong kháng chiến chống Mỹ, trường nào sau đây ở Hà Nội là nơi khởi nguồn của phong trào “Ba sẵn sàng”?

Câu hỏi số 19: Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ thành phố Hà Nội trải qua bao nhiêu kì Đại hội?

Câu hỏi số 20: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” của quân dân Hà Nội (tháng 12/1972) có ý nghĩa nào sau đây?

Câu hỏi số 21: Năm 2008, địa giới hành chính thành phố Hà Nội được mở rộng trên cơ sở sáp nhập diện tích của toàn bộ địa phương nào sau đây?

A. Huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc).Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Huyện Lương Sơn (Hòa Bình).

C. Huyện Phúc Yên (Vĩnh Phúc).

D. Huyện Đà Bắc (Hòa Bình).

Câu hỏi số 22: Với những thành tích đặc biệt trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng bộ, quân và dân Thủ đô đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng Cờ luân lưu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” vào thời điểm nào sau đây?

A. Năm 1972.

B. Năm 1966.

C. Năm 1960.

D. Năm 1965.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 23: Phong trào thi đua yêu nước nào sau đây, xuất phát từ Đan Phượng, Hà Nội (2/1965) được phụ nữ ở Thủ đô và cả nước hưởng ứng?

A. Ba đảm nhiệm.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Ba điểm cao.

C. Ba quyết tâm.

D. Ba sẵn sàng.

Câu hỏi số 24: Ngày 19/5/1965, Bộ Quốc phòng ra quyết định số 67/QĐ-CP thành lập Bộ Tư lệnh Phòng không Hà Nội trực thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?

A. Chi viện chiến đấu cho chiến trường miền Nam chống “Chiến tranh đặc biệt”.

B. Bảo vệ Hà Nội trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Bảo vệ Hà Nội trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ.

D. Chi viện chiến đấu cho chiến trường miền Nam chống “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu hỏi số 25: Trong cuộc tấn công ngày 26/12/1972, máy bay B52 của đế quốc Mỹ đã san phẳng khu phố nào của Hà Nội?

A. Phố Khâm Thiên.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Phố Hàng Ngang.

C. Phố Bạch Mai.

D. Phố Bạch Đằng.

Câu hỏi số 26: Đại hội nào của Đảng bộ Thành phố Hà Nội mở đầu cho thời kì Đổi mới ở Thủ đô?

A. Đại hội XI Đảng bộ Thành phố (11/1991).

B. Đại hội X Đảng bộ Thành phố (10/1986).Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Đại hội IX Đảng bộ Thành phố (6/1983).

D. Đại hội VIII Đảng bộ Thành phố (2/1980).

Câu hỏi số 27: Năm 2019, UNESCO công nhận thành phố Hà Nội với danh hiệu nào sau đây?

A. Thành viên mạng lưới các thành phố sáng tạoĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Thành phố Học tập toàn cầu

C. Thành phố Vì hòa bình.

D. Thành phố Một điểm đến, bảy di sản.

Câu hỏi số 28: Địa điểm nào sau đây là di tích lịch sử, nơi vẫn còn một phần của chiếc máy bay B-52 bị bắn rơi năm 1972?

A. Hồ Đống Đa.

B. Hồ Hữu Tiệp.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Hồ Thiền Quang.

D. Hồ Hoàn Kiếm.

Câu hỏi số 29: Năm 2000, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao tặng thành phố Hà Nội danh hiệu nào sau đây?

A. Thành phố Học tập toàn cầu

B. Thành phố Vì hòa bình.

C. Thành phố Sáng tạo

D. Thủ đô anh hùngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 30: Hình ảnh nào sau đây được Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội ra Nghị quyết (số 166-1999-NQ/HĐ) công nhận là biểu trưng của Thủ đô Hà Nội?

A. Hình ảnh Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Hình ảnh Tháp Rùa tại Hồ Hoàn Kiếm.

C. Hình ảnh Hoàng thành Thăng Long.

D. Hình ảnh Cột cờ Hà Nội.

Câu hỏi số 31: Ngày 18/12/1972, máy bay B52 đầu tiên của đế quốc Mỹ bị bắn rơi ở đâu?

A. Bệnh viện Bạch Mai (Đống Đa).

B. Hồ Hữu Tiệp (Ba Đình).

C. Cánh đồng Phù Lỗ (Sóc Sơn).Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Phố Khâm Thiên (Đống Đa).

Câu hỏi số 32. Tuyến đường sắt nào sau đây là đường sắt đô thị đầu tiên của Hà Nội?

Cát Linh - Hà Đông.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu hỏi số 33. "Khu nhà ở nào sau đây là khu tập thể xã hội chủ nghĩa đầu tiên của Hà Nội (được khởi công năm 1959)?"

Khu tập thể Kim Liên.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu hỏi số 34. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà mày nào sau đây ở Hà Nội khởi xướng phong trào “Ngày thứ 7 đẩy mạnh sản xuất đấu tranh thống nhất Tổ quốc”?

Nhà máy cơ khí Gia Lâm.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu hỏi số 35. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ thời điểm nào toàn bộ hoạt động của Thủ đô được chuyển từ thời bình sang thời chiến?

Năm 1965.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu hỏi số 36: Những tên lính Pháp cuối cùng rút hết sang phía đông cầu Long Biên để rời khỏi Hà Nội vào thời gian nào?

a, 16 giờ, ngày 9/10/1954.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

b, 16 giờ 30 phút, ngày 9/10/1954.

c, 17 giờ, ngày 9/10/1954.

d, 17 giờ 30 phút, ngày 9/10/1954.

9. Đáp án Tuần 4 Cuộc thi 70 năm Giải phóng Thủ đô

Câu 1. Phong trào xây dựng “Quỹ độc lập” chính thức được phát động đầu tiên ở Hà Nội, được đông đảo Nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. Trong hai tuần đầu tháng 9/1945, Nhân dân Thủ đô đã đóng góp được bao nhiêu tiền ủng hộ Quỹ?

Hơn 50 vạn đồng Đông DươngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 2. Để biểu thị sự ủng hộ cuộc kháng chiến oanh liệt của đồng bào Nam bộ, Hà Nội tổ chức “Ngày kháng chiến Nam Bộ” vào ngày, tháng, năm nào?

Ngày 05/11/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 3. Trong sự kiện chiến thắng ở sân bay Bạch Mai, các chiến sĩ Tiểu đoàn 108 của Mặt trận Hà Nội đã phá hủy bao nhiêu máy bay địch?

25 chiếcĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 4. Ngày 04/11/1954, Ủy ban hành chính thành phố Hà Nội thành lập, hệ thống chính quyền cơ sở được thiết lập, kiện toàn. Nội thành Thủ đô được chia thành bao nhiêu khu phố?

36 Khu phố.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 5. Tại phiên họp đầu tiên, Hội đồng Chính phủ đã nhiệt liệt biểu dương thắng lợi to lớn của công cuộc tiếp quản Thủ đô, khen ngợi lòng yêu nước của đồng bào, tinh thần kỷ luật của bộ đội, ý thức trách nhiệm của cán bộ trong công tác tiếp quản. Phiên họp diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

Ngày 12/10/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 6. Sau Cách mạng Tháng Tám, Thủ đô Hà Nội gồm bao nhiêu khu nội thành và xã ngoại thành:

5 khu nội thành và 120 xã ngoại thànhĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 7. Ngày 26 tháng 5 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu , trong đó Khu Lãng Bạc gồm bao nhiêu làng?

23 làngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 8. Ngày 26 tháng 5 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu , trong đó Khu Đại La gồm bao nhiêu làng?

31 làngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 9. Ngày 4 tháng 11 năm 1954, Hà Nội chính thức thành lập ủy ban hành chính các quận, khi đó Hà Nội có 4 quận ngoại thành với bao nhiêu xã?

46 xãĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 10. Ngày 26 tháng 5 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu, trong đó Khu Đống Đa gồm bao nhiêu làng?

28 làngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 11. Ngày 26 tháng 5 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu , trong đó Khu Đề Thám gồm bao nhiêu làng?

13 làngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 12. Ngày 26 tháng 5 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu , trong đó Khu Mê Linh gồm bao nhiêu làng?

11 làngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 13. Theo Sắc lệnh số 77 về việc thành lập thành phố trực thuộc Trung ương, hoặc kỳ, thị xã thuộc kỳ hoặc tỉnh, đâu là khu Nội thành Hà Nội?

Tất cả các đáp án đều đúngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 14. Ca khúc “Mười chín tháng tám” được biểu diễn tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào ngày 19 tháng 8 năm 1945 do ai sáng tác?

Xuân OanhĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 15. Địa phương nào trước đây được gọi là "Tứ Tổng" - Địa danh gắn liền với sự kiện Trung đoàn Thủ đô thực hiện "cuộc rút lui thần kỳ"?

Phường Tứ Liên, quận Tây HồĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 16. Thời kỳ toàn quốc kháng chiến (12/1946), đây là nơi được chọn làm điểm trung chuyển đón tiếp thương binh sau những trận chiến đấu ác liệt từ nội thành khu A rồi sau đó chuyển về hậu cứ?

Chùa Vạn NgọcĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 17. “Đồng bào và chiến sĩ cả nước ta, cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô và riêng bản thân tôi không bao giờ quên công lao đồng bào các xã Tứ Liên, Ngọc Thụy đã dùng thuyền đưa các chiến sĩ quyết tử Hà Nội an toàn vượt khỏi vòng vây của quân Pháp trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc (tháng 2/1947) và sau đó đã anh dũng chống lại trận càn quét khốc liệt của giặc” - trích Thư gửi nhân dân Tứ Tổng do ai viết?

Đại tướng Võ Nguyên GiápĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 18. "...Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ..." là câu trích từ tài liệu nào?

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiếnĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 19. Trận đánh ngày 14/2/1947 của Liên khu 1 anh hùng diễn ra tại địa điểm nào?

Chợ Đồng XuânĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 20. Đội thanh niên tuyên truyền xung phong thành Hoàng Diệu (tiền thân của Đoàn Thanh niên tuyên truyền xung phong thành Hoàng Diệu) ra đời vào thời gian nào?

Tháng 11/1944Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 21. Đội Tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diệu ra đời vào ngày, tháng, năm nào?

Ngày 25/8/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 22. Người đội trưởng đã chỉ huy đội du kích Hồng Hà thực hiện trận đánh cảm tử chống lại lực lượng của Pháp, bảo vệ cho Trung đoàn Thủ đô rút lui an toàn là ai?

Nguyễn Ngọc NạiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 23. Người chỉ huy dẫn đầu Đại đoàn 308 tiến vào tiếp quản Thủ đô trong ngày 10/10/1954 là ai?

Vương Thừa VũĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 24. Bài hát "Tiến về Hà Nội" được cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào năm nào?

Năm 1949Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 25. Đoàn quân "Nam tiến" đầu tiên của Hà Nội lên đường vào Nam chiến đấu vào thời gian nào?

Đêm 26/9Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 26. Ngôi trường nào dưới đây được xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc?

Tất cả các đáp án đều đúngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 27. Bệnh viện nào sau đây được xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc?

Tất cả các đáp án đều đúngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 28. Trong quá trình xây dựng và phát triển, giai đoạn từ năm 1943 đến năm 1954, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức có tên gọi là gì?

Bệnh viện YersinĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 29. Nơi ở và làm việc đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi trở về Hà Nội từ chiến khu Việt Bắc?

Nhà Cụ Nguyễn Thị AnĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 30. Trong các khách sạn dưới đây, khách sạn nào được xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc?

Khách sạn Sofitel Lengend MetropoleĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 31. Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (kỳ họp thứ 2, khóa I) đã thông qua bản Hiếp pháp năm 1946. Địa điểm diễn ra kỳ họp này tại đâu?

Nhà hát lớn Hà NộiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 32. Công trình trụ sở Sở Tài chính Đông Dương (nay là trụ sở Bộ Ngoại giao) được khởi công xây dựng vào năm nào?

Năm 1925Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 33. Trong số các công trình kiến trúc lớn tại Hà Nội xây dựng thời Pháp thuộc, công trình nào hiện nay không còn tồn tại?

Khu Đấu xảoĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 34. Kiến trúc sư người Pháp nào đã đóng vai trò trong việc quy hoạch đô thị Hà Nội?

Tất cả các đáp án đều đúngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 35: Những tên lính Pháp cuối cùng rút hết sang phía đông cầu Long Biên để rời khỏi Hà Nội vào thời gian nào?

a, 16 giờ, ngày 9/10/1954.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

b, 16 giờ 30 phút, ngày 9/10/1954.

c, 17 giờ, ngày 9/10/1954.

d, 17 giờ 30 phút, ngày 9/10/1954.

Câu 36: Hội đồng Chính phủ dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã biểu dương thắng lợi của cuộc tiếp quản Thủ đô vào ngày, tháng, năm nào?

a, Ngày 10/10/1954.

​b, Ngày 11/10/1954.

c, Ngày 12/10/1954.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

d, Ngày 13/10/1954.

10. Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô TUẦN 3

Câu hỏi số 1: Ngay sau khi Kháng chiến chống Pháp bùng nổ ngày 19 tháng 12 năm 1946, vào ngày 20 tháng 12 năm 1946, chính phủ ban hành Sắc lệnh số 1, đổi cấp bộ thành cấp khu. Cả nước chia thành 12 khu hành chính. Vậy Hà Nội là khu số mấy?

A. Hà Nội là Khu số X

B. Hà Nội là Khu số IX

C. Hà Nội là Khu số XII

D. Hà Nội là Khu số XIĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 2: Chính phủ ra sắc lệnh về xây dựng “Quỹ độc lập” nhằm động viên Nhân dân đóng góp của cải để xây dựng lực lượng, chuẩn bị vũ trang bảo vệ chế độ mới vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 14/9/1945

B. Ngày 04/9/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngày 02/9/1945

D. Ngày 05/9/1945

Câu hỏi số 3: Tòa nhà Phủ chủ tịch nằm trên đường Hùng Vương trong thời kỳ Pháp thuộc có tên gọi là gì?

A. Tòa nhà bộ tham mưu

B. Dinh thống sứ Bắc Kỳ

C. Tòa nhà Sở Công chính

D. Phủ toàn quyền Đông DươngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 4: Bài hát "Tiến về Hà Nội" do ai sáng tác?

A. Văn Tý

B. Nguyễn Đức Toàn

C. Đỗ Nhuận

D. Văn CaoĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 5: Công trình Ga Hà Nội (Ga Hàng Cỏ) được xây dựng vào năm nào?

A. Năm 1902

B. Năm 1903

C. Năm 1901

D. Năm 1900

 Nhà ga được khởi công xây dựng vào năm 1899, khánh thành năm 1902.

Câu hỏi số 6: Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ra Quân lệnh số 1, hạ lệnh Tổng khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 19/8/1945

B. Ngày 17/8/1945

C. Ngày 13/8/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Ngày 15/8/1945

Câu hỏi số 7: Lễ chào cờ sau khi quân ta tiếp quản thủ đô diễn ra vào thời gian nào?

A. 14h ngày 10/10/1954

B. 17h ngày 10/10/1954

C. 15h ngày 10/10/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. 10h ngày 10/10/1954

Câu hỏi số 8: Vụ án số 7 phố Ôn Như Hầu, nay là phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 17/12/1946

B. Ngày 12/7/1946Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngày 07/12/1946

D. Ngày 02/7/1946

Câu hỏi số 9: Theo Nghị quyết số 142-NQ/KC-Hà Nội của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Hà Nội, Ngoại thành Hà Nội quận 5 gồm:

A. 28 làng

B. 29 làng

C. 27 làngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. 30 làng

Câu hỏi số 10: Địa điểm Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô trong thời kỳ Pháp thuộc từng là địa điểm với tên gọi gì?

A. Nhà đấu XảoĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Ngân hàng Đông Dương

C. Dinh thống sứ Bắc Kỳ

D. Nhà thờ lớn Thánh Joseph

Câu hỏi số 11: Bài hát "Tiến về Hà Nội" được sáng tác vào năm nào?

A. Năm 1949Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Năm 1948

C. Năm 1952

D. Năm 1950

Câu hỏi số 12: Theo Nghị quyết số 142-NQ/KC-Hà Nội của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Hà Nội, Ngoại thành Hà Nội quận 4 gồm:

A. 45 làng

B. 46 làngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. 44 làng

D. 47 làng

Câu hỏi số 13: Hiệp định về việc chuyển giao Hà Nội về hành chính giữa ta và Pháp được ký kết vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 10/10/1954

B. Ngày 20/9/1954

C. Ngày 30/09/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Ngày 02/10/1954

Câu hỏi số 14: Ngày 13 tháng 6 năm 1949, Nghị quyết số 142-NQ/KC-Hà Nội của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Hà Nội chia Hà Nội thành:

A. 02 quận nội Thành và 03 quận ngoại thànhĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. 04 quận nội Thành và 02 quận ngoại thành

C. 02 quận nội Thành và 04 quận ngoại thành

D. 04 quận nội Thành và 03 quận ngoại thành

Câu hỏi số 15: Đại đoàn nào thực hiện nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô?

A. Đại đoàn 304

B. Đại đoàn 308Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Đại đoàn 316

D. Đại đoàn 312

Câu hỏi số 16: Đoàn quân “Nam Tiến” đầu tiên rời Hà Nội vào chi viện cho miền Nam, mở đầu cho phong trào Nam tiến vào thời gian nào?

A. Ngày 15/9/1945

B. Ngày 06/9/1945

C. Ngày 26/9/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Ngày 16/9/1945

Câu hỏi số 17: Phố Nguyễn Gia Thiều, quận Hoàn Kiếm trước kia từng có tên gọi là gì:

A. Phố Hàng Lọng

B. Quai Clémenceau

C. Đường Quan Lộ

D. Phố Ôn Như HầuĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 18: Trận đánh Sân bay Bạch Mai được thực hiện vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 5/3/1954

B. Ngày 17/1/1950Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngày 18/1/1950

D. Ngày 4/3/1954

Câu hỏi số 19: Điền từ đúng vào câu sau: “Ngay sau ngày giải phóng thủ đô, phát huy khí thế cách mạng và truyền thống yêu nước nồng nàn, quân dân Hà Nội đã đoàn kết một lòng bắt tay vào công cuộc xây dựng .... đồng thời chi viện cho miền Nam.”

A. Tổ quốc

B. Lực lượng quân sự

C. Chủ nghĩa xã hộiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Đất nước

Câu hỏi số 20: Khu di tích Nhà tù Hỏa Lò hiện nay tại số 1 phố Hỏa Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm do thực dân Pháp xây dựng vào năm nào?

A. Năm 1895

B. Năm 1896Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Năm 1894

D. Năm 1893

Câu hỏi số 21: Ai là tác giả ca khúc "Người Hà Nội"?

A. Văn Tý

B. Văn Ký

C. Nguyễn Đình ThiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Văn Cao.

Câu hỏi số 22: Vùng đất nơi Trung đoàn thủ đô thực hiện cuộc “Rút quân thần kỳ” vượt sông Hồng giữa vòng vây của địch vào năm 1946 có tên gọi là gì?

A. Tứ TổngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Ba Làng

C. Vạn Ngọc

D. Ngọc Xuyên

Câu hỏi số 23: Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị gì khi có sự kiện Nhật đảo chính Pháp?

A. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của Đảng ta”

B. “Nhật – Pháp bắn nhau và kế hoạch của Đảng ta”

C. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. “Nhật – Pháp bắn nhau và hoạt động của chúng ta”

Câu hỏi số 24: Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp được ký ngày tháng năm nào?

A. Ngày 10/3/1946

B. Ngày 26/3/1946

C. Ngày 06/3/1946Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Ngày 16/3/1946

Câu hỏi số 25: Vào năm 1946, đâu không phải là một trong 17 khu nội thành Hà Nội?

A. Khu Bạch Mai

B. Khu Long Biên

C. Khu Đống ĐaĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Khu Hồng Hà

Câu hỏi số 26: Vường hoa Diên Hồng hay còn gọi là Vườn hoa con cóc từng có tên gọi trong thời kỳ Pháp thuộc là gì?

A. Vườn hoa Neyret (Place)Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Vườn hoa Gambetta (Square)

C. Vườn hoa Foch (Place)

D. Vườn Simoni ((Square)

Câu hỏi số 27: Ngày 26 tháng 5 năm 1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y chia ngoại thành Hà Nội ra làm 5 khu gồm:

A. Khu Lãng Bạc, khu Vạn Thái, khu Đại La, khu Đề Thám, khu Long Biên

B. Khu Lãng Bạc, khu Đống Đa, khu Đại La, khu Đề Thám, khu Mê LinhĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Khu Lãng Bạc, khu Hồng Hà, khu Đại La, khu Đề Thám, khu Mê Linh

D. Khu Lãng Bạc, khu Bạch Mai, khu Đại La, khu Đề Thám, khu Mê Linh

Câu hỏi số 28: Ngày 4 tháng 11 năm 1954, Hà Nội chính thức thành lập ủy ban hành chính các quận, khi đó Hà Nội có:

A. 04 quận nội Thành và 04 huyện ngoại thànhĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. 02 quận nội Thành và 03 huyện ngoại thành

C. 04 quận nội Thành và 03 huyện ngoại thành

D. 02 quận nội Thành và 04 huyện ngoại thành

Câu hỏi số 29: Theo Sắc lệnh số 77 ngày ngày 21 tháng 12 năm 1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về việc thành lập thành phố trực thuộc Trung ương, hoặc kỳ, thị xã thuộc kỳ hoặc tỉnh. heo đó, Hà Nội trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, gồm:

A. 17 khu nội thành và 5 khu hành chính ngoại thànhĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. 15 khu nội thành và 5 khu hành chính ngoại thành

C. 17 khu nội thành và 7 khu hành chính ngoại thành

D. 15 khu nội thành và 7 khu hành chính ngoại thành

Câu 30: Lý do Trung đoàn Thủ đô thực hiện cuộc “Rút quân” thần kỳ?

A. Giặc Pháp ngày càng được nhiều quân tiếp viện và vũ khí

B. Hoàn thành nhiệm vụ Trung ương Đảng, Chính phú, Chủ tịch Hồ Chí Minh giao

C. Tất cả đáp án đều đúngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

D. Rút lui để bảo toàn lực lượng

Câu 31: Hiệp định Hiệp định về việc chuyển giao Hà Nội về hành chính giữa ta và Pháp được ký kết vào ngày, tháng, năm nào?

A. 30/9/1954

B. 2/10/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

C. 20/9/1954

D. 10/10/1954

Câu 32: Trong các công trình thời pháp thuộc công trình nào đến nay không còn tồn tại?

a, Dinh thống sứ Bắc Kỳ.

​b, Phủ toàn quyền Đông Dương.

​c, Nhà thờ lớn Thánh Joseph.

d, Khu Đấu xảo.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 33: Các vị kiến trúc sư nào người pháp đã đóng vai trò trong việc quy hoạch Hà Nội

a, Henri Vildieu.

​b, Ernest Hébrard.

​c, Henri Cerutti.

d, Cả ba đáp án trên đều đúng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 34: Công trình trụ sở Tài chính Đông Dương (nay là bộ Ngoại giao) được Ernest Hebrard được khởi công xây dựng vào năm nào?

a, Năm 1925.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

​b, Năm 1926.

​c, Năm 1927.

d, Năm 1928.

Câu 35; Theo Nghị quyết số 142-NQ/KC-Hà Nội của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Hà Nội, Nội thành Hà Nội quận 1 gồm:

A. 9 khu phố và 7 làngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. 7 khu phố và 9 làng

C. 7 khu phố và 8 làng

D. 9 khu phố và 9 làng

Câu hỏi 36: Đoàn quân “Nam Tiến” của Hà Nội xuất hiện vào thời gian nào?

a, Ngày 06/9/1945.

b, Ngày 16/9/1945.

c, Ngày 26/9/1945.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Ngày 15/9/1945.

Câu hỏi 37: Năm 1954, nội thành thành phố Hà Nội có bao nhiêu quận?

a, 4Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

b, 5

c 6

d, 7

Câu 38: Cây cầu đầu tiên được người Pháp xây dựng bắc qua sông Hồng có tên là gì?

a, Cầu Vĩnh Tuy.

b, Cầu Chương Dương.

c, Cầu Thăng Long.

d. Cầu Long BiênĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 39: Trụ sở an chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trên đường Hùng Vương trong thời Pháp thuộc có tên gọi là gì?

a, Tòa nhà Sở Công chính.

b, Dinh thống sứ Bắc Kỳ.

c, Phủ toàn quyền Đông Dương.

d. Trường Trung học Albert SarautĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 39: Sân bay Gia Lâm được khánh thành năm nào?

​a, Năm 1935

​b, Năm 1936Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

​c, Năm 1937

d, Năm 1938

Câu 40: Sau 02 tuần phát động xây dựng “Quỹ độc lập” Nhân dân Thủ đô đã đóng góp ủng hộ Quỹ được:

a, Hơn 30 vạn đồng Đông Dương.

​b, Hơn 40 vạn đồng Đông Dương.

c, Hơn 50 vạn đồng Đông Dương.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Hơn 60 vạn đồng Đông Dương.

Câu 41: Hà Nội tổ chức “Ngày kháng chiến Nam Bộ” vào ngày tháng năm nào?

a, Ngày 05/11/1945.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

​b, Ngày 22/9/1945.

c, Ngày 07/10/1945.

d, Ngày 16/9/1945.

Câu 42: Số máy bay mà Tiểu đoàn 108 đã phá hủy trong trận tập kích Sân bay Bạch Mai là:

a, 21 chiếc.

b, 22 chiếc.

c, 24 chiếc.

d, 25 chiếc.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 43: Từ năm 1948 Pháp bắt tay vào củng cố hệ thống chính quyền bù nhìn. Chúng chia nội thành gồm:

a, 30 khu phố.

b, 32 khu phố.

c, 34 khu phố.

d, 36 khu phố.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 44: Những tên lính Pháp cuối cùng rút hết sang phía đông cầu Long Biên để rời khỏi Hà Nội vào thời

gian nào?

a, 16 giờ, ngày 9/10/1954.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

b, 16 giờ 30 phút, ngày 9/10/1954.

c, 17 giờ, ngày 9/10/1954.

d, 17 giờ 30 phút, ngày 9/10/1954.

Câu 45: Trong lời kêu gọi nhân ngày Thủ đô giải phóng, sau khi biểu dương quân dân Thủ đô và quân dân cả nước đã “Đoàn kết nhất trí, chiến đấu anh dũng” chống thực dân Pháp đến thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra các nhiệm vụ mới của Đảng bộ và Nhân dân Thủ đô là:

a, Ra sức giữ gìn trật tự an ninh và Đoàn kết chặt chẽ, thực hiện tự do, dân chủ.

b, Duy trì và khôi phục mọi hoạt động sản xuất, buôn bán, kinh tế và tài chính của Thủ đô ta.

c, Duy trì và khôi phục mọi hoạt động văn hóa;.

d, Tất cả các nhiệm vụ trên.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 46: Hội đồng Chính phủ dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã biểu dương thắng lợi của cuộc tiếp quản Thủ đô vào ngày, tháng, năm nào?

a, Ngày 10/10/1954.

​b, Ngày 11/10/1954.

c, Ngày 12/10/1954.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Ngày 13/10/1954.

Câu 47: Công viên công viên Lê Nin thời Pháp thuộc từng có tên gọi là gì?

a, Vườn hoa Pasteur (Square).

​b, Vườn Carnot.

c, Vườn Simoni.

d, Vườn hoa Robin.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 48: Cột cờ Hà Nội hay còn gọi là Kì đài Hà Nội được xây dựng vào năm nào?

a, Năm 1800.

​b, Năm 1805.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

c, Năm 1810.

d, Năm 1812.

Câu 49: Nhà Hát lớn Hà Nội được xây dựng vào năm nào?

a, Năm 1899.

​b, Năm 1900.

c, Năm 1901.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Năm 1902.

Câu 49: Sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, đơn vị hành chính Hà Nội có bao nhiêu khu nội thành và xã ngoại thành:

a, 5 khu nội thành và 120 xã ngoại thành.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

b, 5 khu nội thành và 130 xã ngoại thành.

c, 6 khu nội thành và 120 xã ngoại thành.

d, 6 khu nội thành và 130 xã ngoại thành.

Câu 50: Năm 1946, Khu Lãng Bạc gồm bao nhiêu làng?

a, 20 làng.

​b, 21 làng.

c, 22 làng.

d, 23 làng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 51: Năm 1946, Khu Đại La gồm bao nhiêu làng?

a, 30 làng.

​b, 31 làng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

c, 32 làng.

d, 33 làng. ​

Câu 52: Theo Nghị quyết số 142-NQ/KC-Hà Nội của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Hà Nội, Nội thành Hà Nội quận 2 gồm:

a, gồm 9 khu phố và 20 làng .

b, gồm 9 khu phố và 21 làng.

​c, gồm 8 khu phố và 20 làng. ​

d, gồm 8 khu phố và 21 làng. ​Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 53: Từ năm 1948 Pháp bắt tay vào củng cố hệ thống chính quyền bù nhìn. Chúng chia ngoại gồm:

a, 4 quận hành chính.

b, 5 quận hành chính.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

c, 6 quận hành chính.

d, 7 quận hành chính.

Câu 54: Năm 1946, Khu Đống Đa gồm bao nhiêu làng?

a, 26 làng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

​b, 27 làng.

c, 28 làng.

d, 29 làng.

Câu 55: Năm 1946, Khu Đề Thám gồm bao nhiêu làng?

a, 13 làng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

​b, 14 làng.

c, 15 làng.

d, 16 làng.

Câu 56: Năm 1946, Khu Mê Linh gồm bao nhiêu làng?

a, 10 làng.

​b, 11 làng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

c, 12 làng.

d, 13 làng.

Câu 57: Theo Sắc lệnh số 77 về việc thành lập thành phố trực thuộc Trung ương, hoặc kỳ, thị xã thuộc kỳ hoặc tỉnh, đâu là khu Nội thành Hà Nội?

a, Khu Trúc Bạch.

​b, Khu Đồng Xuân.

c, Khu Đống Đa

d, Cả hai đáp án a và bĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 58: Ca khúc 19 tháng 8 được biểu diễn tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào đúng ngày 19 tháng 8 năm 1945 do ai sáng tác?

a, Văn Tý.

b, Xuân Oanh.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

c, Đỗ Nhuận.

d, Nguyễn Đức Toàn.

Câu 59: Nhân dân Tứ Tổng (Tứ Liên) sử dụng bao nhiêu chiếc thuyền để chở Trung đoàn Thủ đô qua sông Hồng?

a, 52 chiếc.

b, 42 chiếc.

c, 32 chiếc.

d, 22 chiếc.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 60: Trạm trung chuyển phía Bắc nội thành Hà Nội những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược được đặt ở đâu?

a, Chùa Kim Liên.

b, Chùa Ba Làng.

c, Chùa Vạn Ngọc.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Chùa Phổ Linh.

Câu 61: Đoạn văn sau đây là bút tích của ai: "Đồng bào và chiến sĩ cả nước ta và riêng bản thân tôi không bao giờ quên công lao đồng bào Ngọc Thụy và xã Tứ Liên đã giúp Trung đoàn Thủ đô hoàn thành nhiệm vụ trong 60 ngày đêm giữ vững trận địa tại Thủ đô Hà Nội"?

a, Chủ tịch Hồ Chí Minh.

b, Lê Duẩn.

c, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Phạm Văn Đồng.

Câu 62: Câu văn: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ." Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ở văn bản nào?

a, Bản Tuyên ngôn độc lập.

b, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

c, Thư gửi cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô.

d, Thư gửi cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.

Câu 63: Lễ quyết tử của Liên khu 3 tổ chức vào ngày nào?

a, 18/12/1945.

b, 18/12/1946.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

c, 19/12/1946.

d, 02/9/1946.

Câu 64: Lễ quyết tử của Tiểu đoàn 103 tổ chức vào ngày nào?

a, 18/12/1945.

b, 18/12/1946.

c, 19/12/1946.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, 02/9/1946.

Câu 65: Đội Tự vệ chiến đấu Hoàng Diệu được tổ chức vào ngày, tháng, năm nào?

a, 19/8/1945.

b. 9/2/1945.

c, 26/8/1945.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, 2/9/1945.

Câu 66: Ai là người được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân gắn liện với sự kiện Trung đoàn Thủ đô rút khỏi Liên khu 1?

a, Lê Gia Đỉnh.

b, Nguyễn Viết Xuân.

c, Nguyễn Ngọc Nại.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Tô Vĩnh Diện.

Câu 67: Ai là người chỉ huy dẫn đầu đại đoàn 308 tiến vào tiếp quản Thủ đô trong ngày 10/10/1954?

a) Khuất Duy Tiến.

b) Trần Quốc Hoàn.

c) Trần Danh Tuyên.

d) Vương Thừa Vũ.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 68: Đoàn quân giải phóng Việt Bắc về Hà Nội ra mắt tại Quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào ngày tháng năm nào?

a, 19/8/1945.

b. 29/8/1945.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

c, 26/8/1945.

d, 2/9/1945.

Câu 69: Ngày 2/9/1946 Cuộc mít tinh kỷ niệm 01 năm chính quyền Việt Nam dân chủ cộng hòa được diễn ra tại địa điểm nào?

a, Quảng trường Ba Đình.

b. Quảng trường Đông Kinh – Nghĩa Thục.

c, Quảng trường cách mạng tháng tám.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Cả ba đáp án trên đều không đúng.

Câu 70: Những ngôi trường nào dưới đây được xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc?

a, Trường THPT Chu Văn An.

b. Trường THPT Việt Đức.

c, Trường THPT Kim Liên.

d, Đáp án a và b đều đúng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 71: Bệnh viện nào sau đây được xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc?

a, Bệnh viện Việt Đức.

b. Bệnh viện Bạch Mai.

c, Bệnh viện Xanh Pôn.

d, Cả 3 đáp án trên đều đúng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

Câu 72: Trong giai đoạn từ năm 1943 đến năm 1954, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từng mang tên bác sĩ nào?

​a, Alexandre Yersin.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

​b, Louis Pasteur.

​c, Jules Hoffmann.

d, Cả ba đáp án trên đều không đúng.

Câu 73: Nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc trên chặng đường từ Việt Bắc về Hà Nội năm 1945?

a, Nhà số 48 Hàng Ngang.

​b, Nhà Bà Hai Vẽ.

​c, Nhà Cụ Nguyễn Thị An.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Khu di tích K9.

Câu 74: Trong các khách sạn dưới đây, khách sạn nào được xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc?

a, Khách sạn Sofitel Lengend Metropole.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

​b, Khách sạn Melia

​c, Khách sạn Hilton HaNoi Opera

d, Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 75: Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòA. Năm 1946 được Quốc hội khóa I thông qua tại địa điểm nào?

a, Khách sạn Metropole.

​b, Bắc Bộ Phủ

​c, Nhà hát lớn Hà NộiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 

d, Cả ba đáp án trên đều sai.

11. Đáp án Tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 TUẦN 2

Câu hỏi số 1: Chiến khu XI được thành lập ngày tháng năm nào?

A. Ngày 19/12/1946

B. Ngày 19/10/1946Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngày 19/08/1945

D. Ngày 19/10/1947

Câu hỏi số 2: Ngày 23/9/1945, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phát động phong trào nào sau đây?

A. Xây dựng “Quỹ Độc lập”

B. Phong trào “Ba đảm đang”

C. Phong trào ủng hộ đồng bào Nam BộĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Phong trào Bình dân học vụ

Câu hỏi số 3: Ngày 4/3/1954, để gây khó khăn cho quân Pháp trong tiếp tế bằng đường hàng không lên Điện Biên Phủ, quân dân Hà Nội đã có hoạt động nào sau đây?

A. Tập kích vào sân bay Gia Lâm

B. Tấn công nhà máy xe lửa Gia Lâm

C. Tấn công nhà máy Hỏa xa Hà Nội

D. Tập kích vào sân bay Bạch MaiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 4: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, trụ sở Uỷ ban Quân sự Cách mạng (Uỷ ban khởi nghĩa) Hà Nội được đặt ở địa điểm nào sau đây?

A. Nhà số 42 phố Hàng Thiếc

B. Nhà số 5D phố Hàm Long

C. Nhà số 48 phố Hàng Ngang

D. Nhà số 101 phố Trần Hưng ĐạoĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 5: “Tuần lễ vàng” ở Hà Nội được diễn ra vào thời gian nào?

A. Từ ngày 2/9/1945

B. Từ ngày 10/10/1954

C. Từ ngày 9/10/1954

D. Từ ngày 16/9/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 6: Ngày 30/8/1945, Chính phủ lâm thời chỉ định thành lập tổ chức nào sau đây?

A. Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu

B. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà NộiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội

D. Đoàn thanh niên cứu quốc Hà Nội

Câu hỏi số 7: Để chuẩn bị tiếp quản Thủ đô, Ủy ban Quân chính Hà Nội được thành lập vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 19/9/1954

B. Ngày15/9/1954

C. Ngày 17/9/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Ngày 29/9/1954

Câu hỏi số 8: Trong thời gian 80 ngày chuẩn bị tiếp quản Thủ đô sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), nhân dân Hà Nội có phong trào nào sau đây?

A. Chống địch cưỡng ép dân di cư vào NamĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Giam chân quân Pháp không cho rút lui

C. Phá dỡ máy móc, kho tàng của tư bản Pháp

D. Vận động nhân dân tản cư lên Việt Bắc

Câu hỏi số 9: Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã cử các đồng chí nào sau đây trực tiếp lãnh đạo công tác tiếp quản Thủ đô?

A. Các đồng chí: Trần Duy Hưng, Nguyễn Khang, Trường Chinh, Tố Hữu

B. Các đồng chí: Trần Văn Lai, Trần Duy Hưng, Trần Quốc Hoàn, Khuất Duy Tiến

C. Các đồng chí: Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Khang, Lê Văn Lương, Tố Hữu

D. Các đồng chí: Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Lương, Xuân Thủy, Tố HữuĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 10: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, ai là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội?

A. Trần Văn Lai

B. Đỗ Ngọc Du

C. Nguyễn Huy KhôiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Trần Duy Hưng

Câu hỏi số 11: Ai là Chủ tịch Ủy ban Quân chính thành phố Hà Nội vào tiếp quản Thủ đô (ngày 10-10-1954)?

A. Đồng chí Trần Duy Hưng

B. Đồng chí Lê Thanh Nghị

C. Đồng chí Trần Quốc Hoàn

D. Đồng chí Vương Thừa VũĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 12: Tờ báo công khai của Đảng Cộng sản ra số đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 16/9/1936 có tên là gì?

A. Le Travail

B. Tin tức

C. Le Paria

D. Dân chúngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 13: Ai lãnh đạo Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội trên cương vị Bí thư Thành ủy?

A. Nguyễn Ngọc Vụ

B. Đỗ Ngọc Du

C. Nguyễn QuyếtĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Lều Thọ Nam

Câu hỏi số 14: Ngày 18/3/1946, lực lượng nào tiến vào Hà Nội thay thế quân đội Trung hoa Dân quốc?

A. Quân PhápĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Quân Mỹ

C. Quân Anh

D. Quân Nhật

Câu hỏi số 15: Ai là người được Đảng và Chính phủ quyết định giao cho Trung ương Đoàn Thanh niên cử làm Đội trưởng đội Thanh niên công tác tiếp quản Thủ đô?

A. Vương Bích VượngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Đặng Thị Ngữ

C. Nguyễn Đình Thọ

D. Chu Điềm

Câu hỏi số 16: Ai là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội (được thành lập ngày 19/8/1945)?

A. Đồng chí Lê Quang Đạo

B. Đồng chí Nguyễn Khang

C. Đồng chí Trần Danh Tuyên

D. Đồng chí Trần Quang HuyĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 17: Chuẩn bị cho công việc tiếp quản Thủ đô trước ngày 10/10/1954, Trung ương Đoàn thanh niên cứu quốc (nay là Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) đã thành lập Đội thanh niên xung phong tiếp quản Thủ đô với hơn 300 đội viên là học sinh cuối cấp trung học phổ thông trong các trường trung học kháng chiến thuộc các tỉnh từ Thanh Hóa trở ra được chia làm bao nhiêu phân đội?

A. 15 phân đội

B. 30 phân độiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. 10 phân đội

D. 20 phân đội

Câu hỏi số 18: Lễ mít tinh mừng chiến thắng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân Thủ đô Hà Nội diễn ra ở đâu?

A. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục

B. Quảng trường Nhà hát Lớn

C. Cột cờ Hà Nội

D. Quảng trường Ba ĐìnhĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 19: Để thực hiện nhiệm vụ tiếp quản thành phố Hà Nội, ngày 17/9/1954, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định thành lập cơ quan nào sau đây?

A. Ủy ban nhân dân lâm thời.

B. Ủy ban Giải phóng lâm thời.

C. Ủy ban Quân chính Hà Nội.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Ủy ban nhân dân Hà Nội.

Câu hỏi số 20: Tối 19/8/1945, Uỷ ban quân sự cách mạng Hà Nội đã quyết định thành lập tổ chức nào sau đây?

A. Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu

B. Đoàn thanh niên cứu quốc Hà Nội

C. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà NộiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội

Câu hỏi số 21: Ai là người được Đảng và Chính phủ quyết định giao cho Trung ương Đoàn TN cử làm Đội trưởng đội TN công tác tiếp quản Thủ đô?

A. Đặng Thị Ngữ

B. Vương Bích VượngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Nguyễn Đình Thọ

D. Chu Điềm

Câu hỏi số 22: Những toán lính Nhật đầu tiên đến Hà Nội vào thời gian nào sau đây?

A. Tháng 9/1945

B. Tháng 10/1940Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Tháng 12/1946

D. Tháng 3/1945

Câu hỏi số 23: “Tuần lễ vàng” ở Hà Nội được diễn ra vào thời gian nào?

A. Từ ngày 10/10/1954

B. Từ ngày 9/10/1954

C. Từ ngày 2/9/1945

D. Từ ngày 16/9/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 24: Để chuẩn bị tiếp quản Thủ đô, Ủy ban Quân chính Hà Nội được thành lập vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 29/9/1954

B. Ngày 19/9/1954

C. Ngày 15/9/1954

D. Ngày 17/9/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 25: Ngày 14/1/1947, các chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô làm lễ tuyên thệ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” ở đâu?

A. Chợ Đồng Xuân.

B. Rạp Chuông Vàng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Hang Chùa Trầm.

D. Ô Chợ Dừa.

Câu hỏi số 26: Trong những năm 1945-1947, đội vũ trang tuyên truyền nào hoạt động ở nội thành Hà Nội?

A. Hội Cứu quốc thành Hà Nội.

B. Hội Sinh viên Hà Nội.

C. Đoàn Thanh niên tuyên truyền xung phong Nguyễn Tri Phương.

D. Đoàn Thanh niên tuyên truyền xung phong thành Hoàng Diệu.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 27: Ngày 19/2/1947, Đội liên lạc Hồng Hà sau khi dẫn đường cho bộ đội rút khỏi Thủ đô đã hy sinh anh dũng. Ai là đội trưởng của Đội liên lạc Hồng Hà?

A. Đồng chí Thanh Nghị

B. Đồng chí Hoàng Văn Thái

C. Đồng chí Nguyễn Ngọc NạiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Đồng chí Hoàng Siêu Hải

Câu hỏi số 28: Hiệp định chuyển giao Hà Nội về quân sự và trật tự giữa ta và Pháp được ký kết vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 30/7/1954

B. Ngày 30/9/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngày 30/8/1954

D. Ngày 30/6/1954

Câu hỏi số 29: Quân đội Trung hoa Dân quốc rút khỏi Hà Nội vào thời gian nào sau đây?

A. Tháng 3/1946Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Tháng 6/1946

C. Tháng 12/1946

D. Tháng 3/1945

Câu hỏi số 30. Ai lãnh đạo Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội trên cương vị Bí thư Thành ủy?

A. Đỗ Ngọc Du

B. Lều Thọ Nam

C. Nguyễn QuyếtĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Nguyễn Ngọc Vụ

Câu hỏi số 31: Ai là Bí thư Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khi Đảng bộ được chính thức thành lập và kiện toàn tháng 6/1930?

A. Đồng chí Lê Văn Lương

B. Đồng chí Đỗ Ngọc Du

C. Đồng chí Nguyễn Ngọc VũĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Đồng chí Lê Thanh Nghị

Câu hỏi số 32: Chiến khu XI được thành lập ngày tháng năm nào?

A. Ngày 19/10/1947

B. Ngày 19/12/1946

C. Ngày 19/08/1945

D. Ngày 19/10/1946Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 33: Ngày 30/8/1945, Chính phủ lâm thời chỉ định thành lập tổ chức nào sau đây?

A. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội

B. Đoàn thanh niên cứu quốc Hà Nội

C. Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu

D. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà NộiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 34: Ngày 23/9/1945, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phát động phong trào nào sau đây?

A. Xây dựng “Quỹ Độc lập”

B. Phong trào Bình dân học vụ

C. Phong trào ủng hộ đồng bào Nam BộĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Phong trào “Ba đảm đang”

Câu hỏi số 35: Tờ báo công khai của Đảng Cộng sản ra số đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 16/9/1936 có tên là gì?

A. Tin tức

B. Le Paria

C. Dân chúngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Le Travail

Câu hỏi số 36: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, trụ sở Uỷ ban Quân sự Cách mạng (Uỷ ban khởi nghĩa) Hà Nội được đặt ở địa điểm nào sau đây?

A. Nhà số 48 phố Hàng Ngang

B. Nhà số 101 phố Trần Hưng ĐạoĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Nhà số 42 phố Hàng Thiếc

D. Nhà số 5D phố Hàm Long

Câu hỏi số 37: Trong thời gian 80 ngày chuẩn bị tiếp quản Thủ đô sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), nhân dân Hà Nội có phong trào nào sau đây?

A. Phá dỡ máy móc, kho tàng của tư bản Pháp

B. Giam chân quân Pháp không cho rút lui

C. Vận động nhân dân tản cư lên Việt Bắc

D. Chống địch cưỡng ép dân di cư vào NamĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 38: Tổ chức nào sau đây được thành lập vào tháng 8/1945 để chỉ huy cuộc Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội?

A. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà Nội

B. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội

C. Uỷ ban Quân sự cách mạng Hà NộiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Uỷ ban Quân chính thành phố Hà Nội

Câu hỏi số 39: Những tên lính thực dân cuối cùng rút qua cầu Long Biên, quân và dân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố vào thời gian nào?

A. 16 giờ, ngày 09/10/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. 14 giờ, ngày 08/10/1954

C. 14 giờ, ngày 09/10/1954

D. 02 giờ, ngày 10/10/1954

Câu hỏi số 40: Để thực hiện nhiệm vụ tiếp quản thành phố Hà Nội, ngày 17/9/1954, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định thành lập cơ quan nào sau đây?

A. Ủy ban nhân dân Hà Nội.

B. Ủy ban nhân dân lâm thời.

C. Ủy ban Quân chính Hà Nội.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Ủy ban Giải phóng lâm thời.

Câu hỏi số 41: Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã cử các đồng chí nào sau đây trực tiếp lãnh đạo công tác tiếp quản Thủ đô?

A. Các đồng chí: Trần Duy Hưng, Nguyễn Khang, Trường Chinh, Tố Hữu

B. Các đồng chí: Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Khang, Lê Văn Lương, Tố Hữu

C. Các đồng chí: Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Lương, Xuân Thủy, Tố HữuĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Các đồng chí: Trần Văn Lai, Trần Duy Hưng, Trần Quốc Hoàn, Khuất Duy Tiến

Câu hỏi số 42: Quảng trường nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc biểu mít tinh lớn kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động năm 1938 với khoảng 25.000 người tham gia?

A. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục.

B. Quảng trường Ba Đình.

C. Quảng trường Cách mạng tháng Tám.

D. Quảng trường 1-5.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 43: Các đoàn quân tiến vào tiếp quản, giải phóng Thủ đô qua mấy cửa ô?

A. 3

B. 2Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. 4

D. 5

Câu hỏi số 44: Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương được ký kết ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 10/7/1954

B. Ngày 20/7/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngày 7/7/1954

D. Ngày 27/7/1954

Câu hỏi số 45: Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 7/5/1954Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Ngày 10/5/1954

C. Ngày 5/5/1954

D. Ngày 19/5/1954

Câu 46: Ngày 4/11/1954, Hà Nội chính thức thành lập ủy ban hành chính các quận, khi đó dân số Hà Nội khoảng:

A. 380.000 ngườiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. 350.000 người

C. 370.000 người

D. 360.000 người

Câu 47: Ngày truyền thống của lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội là ngày nào sau đây?

A. Ngày 2/9/1945

B. Ngày 10/10/1954

C. Ngày 19/10/1946Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Ngày 19/8/1945

Câu 48: Cuộc chiến đấu bảo vệ thành phố Hà Nội mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm?

A. 56 ngày đêm

B. 45 ngày đêm

C. 60 ngày đêmĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. 50 ngày đêm

Câu 49: Tối 19/8/1945, Ủy ban quân sự cách mạng Hà Nội quyết định thành lập tổ chức nào sau đây?

A. Đoàn thanh niên cứu quốc Hà Nội

B. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội

C. Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Hà NộiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu

Câu 50: Ngày 19/9/1954, tại Đền Hùng, Phú Thọ, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò gì với cán bộ Đại đoàn 308 Quân Tiên phong về nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô?

A. “Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”

B. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”

C. “Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”

D. “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu 51: Ngày 6/9/1954, Trung ương Đảng ra Nghị quyết thành lập Đảng ủy tiếp quản Thủ đô, người được cử làm Bí thư Thành ủy Hà Nội, kiêm Bí thư Đảng ủy tiếp quản Thủ đô là ai?

A. Vương Thừa Vũ

B. Khuất Duy Tiến

C. Trần Danh Tuyên

D. Trần Quốc HoànĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

CÂU HỎI TỰ LUẬN: Đồng chí có đề xuất giải pháp cụ thể gì đối với xây dựng Thủ đô gắn với việc thực hiện 1 trong các tiêu chí sau: Văn hiến - Văn minh - Hiện đại (Lưu ý: Số lượng từ 250 từ đến tối đa không quá 500 từ)

Gợi ý trả lời:

- Tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của Thủ đô; xây dựng Thủ đô Hà Nội "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại";

- Phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực;

- Phát triển mạnh mẽ sự nghiệp văn hoá, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, xứng đáng là trung tâm lớn về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế. Bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô;

- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thực hiện nghiêm việc quản lý quy hoạch; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển và quản lý đô thị; khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường;

- Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Thủ đô trong mọi tình huống;

- Đẩy mạnh công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế, hợp tác phát triển, nâng cao vị thế, uy tín của Thủ đô;

- Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh;

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về Thủ đô với cơ chế, chính sách phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới.

(Nghị quyết 15-NQ/TW năm 2022)

12. Đáp án Tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024 TUẦN 1

Câu hỏi số 1

Hãy nêu tên nữ sinh Hà Nội được vinh dự kéo cờ tại lễ Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 ở Quảng trường Ba Đình lịch sử?

A. Nguyễn Thị Thanh

B. Đàm Thị Loan

C. Hà Thị Quế

D. Lê Thi (tức Dương Thị Thoa)Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 2

Thực hiện chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, Thành ủy Hà Nội triệu tập Hội nghị quân sự bất thường vào ngày nào để bàn về kế hoạch chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?

A. Ngày 14/8/1945

B. Ngày 15/8/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngày 12/8/1945

D. Ngày 13/8/1945

Câu hỏi số 3

Trung Đoàn Thủ Đô Anh hùng được thành lập ngày tháng năm nào?

A. Ngày 06/01/1947Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Ngày 19/12/1946

C. Ngày 17/02/1947

D. Ngày 12/01/1947

Câu hỏi số 4
Trụ sở Ban Chỉ huy Trung đoàn Thủ đô ngày đầu thành lập tại địa điểm nào?

A. Số 177, phố Hàng Bông

B. Số 86, phố Hàng Bạc

C. Số 42, phố Hàng Thiếc

D. Số 48, phố Hàng Ngang

Câu hỏi số 5
Trong các công trình sau đây công trình nào được xây dựng theo kiến trúc của Pháp?

A. Nhà hát lớn Hà Nội.

B. Tất cả các đáp án đều đúng.Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Cầu Long Biên.

D. Tháp nước Hàng Đậu.

Câu hỏi số 6

Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ra Quân lệnh số 1, phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên phạm vi cả nước vào thời gian nào?

A. Đêm ngày 13/8/1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Đêm ngày 18/8/1945

C. Đêm ngày 15/8/1945

D. Đêm ngày 10/ 8/1945

Câu hỏi số 7

Trận đánh của quân dân Thủ đô mở đầu “60 ngày đêm khói lửa” năm 1946 vào thời gian nào?

A. 20 giờ 03 phút ngày 19-12-1946Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. 20 giờ 15 phút ngày 19-12-1946

C. 20 giờ 00 phút ngày 19-12-1946

D. 20 giờ 30 phút ngày 19-12-1946

Câu hỏi số 8

Trung đoàn trưởng đầu tiên của Trung đoàn Thủ đô là ai?

A. Lê Trung Toản

B. Hoàng Phương

C. Trần Phúc Ánh

D. Hoàng Siêu HảiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 9

Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta tại đâu?

A. Số nhà 48 Hàng NgangĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Đình làng Phú Thượng, Tây Hồ

C. Số 60 phố Bông Nhuộm

D. Tân Trào, Tuyên Quang

Câu hỏi số 10

Hành động nào là dũng cảm nhất của tự vệ Hà Nội khẳng định tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?

A. Dùng lựu đạn tấn công quân địch

B. Dùng súng trường áp sát tiêu diệt địch

C. Dùng “Bom ba càng” lao vào xe tăng địchĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

D. Dùng bộc phá tấn công địch

Câu hỏi số 11

Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 23 tháng 8 năm 1945

B. Ngày 10 tháng 8 năm 1945

C. Ngày 20 tháng 8 năm 1945

D. Ngày 19 tháng 8 năm 1945Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 12

Ai là người được Tổng cục Cung cấp (Bộ Quốc phòng) cử tham gia Ban chỉ đạo tiếp quản Hà Nội (10/10/1954) của Bộ Quốc phòng giữ cương vị Tổng Tư lệnh?

A. Nguyễn Thế Khánh

B. Trần Duy Hưng

C. Nguyễn Ngọc Minh

D. Trần Hữu Dực

Câu hỏi số 13

Thành uỷ Hà Nội được chính thức thành lập và kiện toàn tại địa điểm nào sau đây?

A. Số 42, phố Hàng Thiếc

B. Số 48, phố Hàng Ngang

C. Số 86, phố Hàng Bạc

D. Số 177, phố Hàng BôngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 14

Ai là người quyết định đặt tên cho các đường, phố ở Hà Nội thay cho tên cũ thời thuộc Pháp?

A. Nguyễn Thọ Chân

B. Nguyễn Khang

C. Bác sĩ Trần Duy Hưng

D. Bác sĩ Đốc lý Trần Văn LaiĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 15

Bí thư Khu ủy XI (Hà Nội) kiêm Chủ tịch Ủy Ban kháng chiến Khu XI là ai?

A. Trần Quang Huy

B. Nguyễn Văn TrânĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Nguyễn Quyết

D. Nguyễn Ngọc Vũ

Câu hỏi số 16

Trong các dữ kiện sau dữ kiện nào là dữ kiện đúng?

A. 5 giờ, ngày 10/10/1954, Trung đoàn Thủ đô dẫn đầu đội hình của Đại đoàn Quân Tiên phong (308) tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Bộ đội tiến đến đâu, nhân dân ta đổ ra hai bên đường, phất cờ tung hoa, reo mừng không ngớt. Cổng chào, khẩu hiệu dựng lên khắp các đường phố, cờ đỏ sao vàng rực rỡ trên khắp các tầng nhà. Thủ đô Hà Nội được hoàn toàn giải phóng.

B. 6 giờ sáng ngày 9/10/1954, Bộ đội ta theo nhiều đường từ ngoại thành tiến vào nội thành Hà Nội, chia làm nhiều cánh quân tiến vào thủ đô.

C. Tất cả các đáp án đều đúng.

D. 16 giờ đến 16 giờ 30, quân đội Liên hiệp Pháp rời khỏi thành phố, lặng lẽ rút sang phía Bắc cầu Long Biên, quân đội ta hoàn toàn kiểm soát thành phố Hà Nội.

Câu hỏi số 17

Nhà tư sản nào của Hà Nội hiến hơn 5.000 lượng vàng cho Chính phủ sau Cách mạng Tháng 8/1945?

A. Đỗ Đình Thiện

B. Trịnh Văn BôĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngô Tử Hạ

D. Nguyễn Sơn Hà

Câu hỏi số 18

Ai là Chủ tịch đầu tiên của Hà Nội từ sau các mạng tháng Tám năm 1945?

A. Bác sĩ Trần Duy HưngĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

B. Trần Tử Bình

C. Lê Quang Đạo

D. Nguyễn Khang

Câu hỏi số 19

Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về đình chiến ở Đông Dương được ký kết; theo quy định, thực dân Pháp phải rút hết quân khỏi Đông Dương nhưng thời gian họ lưu lại tại Hà Nội là bao nhiêu ngày?

A. 90 ngày

B. 100 ngày

C. 50 ngày

D. 80 ngàyĐáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

Câu hỏi số 20

Trong thư gửi các chiến sĩ quyết tử Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:“Các em là đội cảm tử. Các em quyết tử để cho Tổ quốc quyết sinh” đề ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 20/08/1945

B. Ngày 27/01/1947Đáp án Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

C. Ngày 15/9/1945

D. Ngày 15/02/1945

Câu hỏi số 21

Đồng chí có đề xuất giải pháp cụ thể gì đối với xây dựng Thủ đô gắn với việc thực hiện 1 trong các tiêu chí sau: Văn hiến - Văn minh - Hiện đại (Lưu ý: Số lượng tối đa không quá 500 từ)

13. Bài thi viết Kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô 2024

14. Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 2024

a. Cuộc thi Tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô được phát động với 02 vòng thi: Sơ khảo và Chung khảo.

* Vòng Sơ khảo:

- Tại vòng sơ khảo, thí sinh tham gia thi trắc nghiệm trực tuyến diễn ra trong 12 tuần thi trên nền tảng thi trực tuyến www.tuyengiaothudo.com.vn.

- 12 tuần của cuộc thi diễn ra tương ứng với 03 giai đoạn thi - gắn với 03 chủ đề cùng các câu hỏi liên quan tới các giai đoạn lịch sử khác nhau như:

  • Giai đoạn lịch sử từ khi thành lập Đảng bộ thành phố đến ngày Giải phóng Thủ đô (chủ đề “Tiến về Hà Nội”);
  • Giai đoạn từ sau giải phóng Thủ đô đến nay (chủ đề “Hà Nội - Thủ đô ta đó”);
  • Các câu hỏi gắn với việc thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị và các chỉ thị, nghị quyết khác có liên quan (chủ đề “Thênh thang đường mới”).

* Vòng chung khảo: Dự kiến tổ chức trong tháng 8/2024 dưới hình thức thi “sân khấu hoá”. Ban Tổ chức sẽ tiến hành tổng kết và trao các hạng mục giải của cuộc thi tại vòng chung khảo.

b. Cơ cấu giải thưởng

* Vòng sơ khảo:

- 03 thí sinh có điểm thi cao nhất hằng tuần được nhận giải thưởng tuần (Giấy khen của Ban Tổ chức Cuộc thi và tiền thưởng, quà tặng), gồm có: 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải Ba.

- 04 thí sinh đạt giải Nhất 04 tuần hằng tháng được nhận giải thưởng tháng (Giấy khen của Ban Tuyên giáo Thành uỷ và tiền thưởng, quà tặng), gồm có: 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải Ba, 01 giải Khuyến khích.

- Giải đặc biệt dành cho đơn vị có số lượng thí sinh tham gia thi nhiều nhất hằng tháng (Giấy khen của Ban Tuyên giáo Thành uỷ và tiền thưởng, quà tặng).

* Vòng chung khảo:

- Giải đội tuyển: 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải Ba, 01 giải Khuyến khích; mỗi giải gồm: Bằng khen kèm tiền thưởng, quà tặng của Ban Tổ chức Cuộc thi.

- Giải thí sinh có bài thi tự luận xuất sắc nhất: 01 giải nhất, 01 giải nhì, 02 giải ba (Giấy khen của Ban Tuyên giáo Thành uỷ và tiền thưởng, quà tặng).

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
88 37.968
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm