Bài kiểm tra tập huấn ma trận đặc tả môn Toán 6

Bài kiểm tra lớp tập huấn ma trận đặc tả môn Toán lớp 6 - Mời các bạn bạn đọc tham khảo hướng dẫn xây dựng ma trận đặc tả và đề kiểm tra môn Toán lớp 6 trong bài viết sau đây của Hoatieu bao gồm khung ma trận đề kiểm tra Toán 6, bản đặc tả ma trận đề kiểm tra môn Toán lớp 6 giúp các thầy cô phân bổ nội dung kiến thức phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới khi ra đề kiểm tra.

Lưu ý: Các thầy cô sử dụng file tải về trong bài để xem toàn bộ nội dung ma trận đề kiểm tra, đặc tả môn Toán lớp 6 từ đầu kì 1 đến hết kì 2.

1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số tự nhiên

(24 tiết)

Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

1

(TN1)

0,25đ

2

(TL1,3)

2

(TN10,11)

0,5đ

1

(TL5)

0,75đ




7,25

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung

3

(TN2,3,4)

0,75đ

1

(TL2)

1,5đ

1

(TN8)

0,25đ

1

(TN12)

0,25đ

3

Các hình phẳng trong thực tiễn

(10 tiết)

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

1

(TN5)

0,25đ



2,75

Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

2

(TN6,7)

0,25đ

1

(TN9)

0,25đ

1

(TL4)

Tổng: Số câu

Điểm

7

1,5đ

2

1,5đ

2

0,5đ

1

3

0,75đ

1

1

0,75đ

17

10,0đ

Tỉ lệ %

30%

35%

27.5%

7.5%

100%

Tỉ lệ chung

65%

35%

100%

2. Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán lớp 6

TT

Chương/Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

SỐ - ĐAI SỐ

1

Tập hợp các số tự nhiên

Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên.

Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Nhận biết:

– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.

1TN (TN7)

1TN (TN1)

– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.

1TN

(TN12)

1TL (TL1)

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...).

Vận dụng cao:

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính.

1TL

(TL5)

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung

Nhận biết :

– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.

2TN

(TN3,8)

1TL

(TL2)

1TN (TN11)

– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.

– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.

– Nhận biết được phân số tối giản.

1TN

(TN2)

Vận dụng:

– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.

– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.

– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.

– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...)..

1TN

(TN4)

1TL

(TL3)

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

2

Các hình phẳng trong thực tiễn

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều

Nhận biết:

– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

1TN

(TN9)

Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

Nhận biết

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

2TN

(TN5,10)

1TN (TN6)

Vận dụng :

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.

1TL

(TL4)

3. Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán 6

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán 6

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán 6

Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Đánh giá bài viết
2 6.497
0 Bình luận
Sắp xếp theo