Hướng dẫn tinh giản chương trình lớp 5 năm 2021-2022

Tải về

Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học đối với lớp 5 năm học 2021-2022 vừa được Bộ giáo dục đào tạo ban hành ngày 10/9/2021 tại Công văn số 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19.

Theo đó, các cơ sở giáo dục tiểu học không tổ chức kiểm tra, đánh giá các nội dung, yêu cầu đã được tinh giản; các bài không dạy hoặc đã chuyển thành đọc thêm, tự học. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch điều chỉnh nội dung dạy học lớp 5 theo Công văn 3969 mới nhất của Bộ giáo dục.

Nội dung tinh giản chương trình dạy học lớp 5

Tinh giản môn tiếng Việt lớp 5 năm học 2021-2022

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19

1, 2

Tập đọc: Thư gửi các học sinh

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Việt Nam thân yêu)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Lương Ngọc Quyến)

Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Giảm câu hỏi 2

Tập đọc: Sắc màu em yêu

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Kể chuyện: Lý Tự Trọng

Chủ điểm «Việt Nam – Tổ quốc em» (tuần 1, 2, 3), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

3, 4

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả: Nhớ - viết (Thư gửi các học sinh)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 3, 4) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân dân

Giảm bài tập 2

Tập đọc: Bài ca về trái đất

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

Chủ điểm «Cánh chim hòa bình» (tuần 4, 5, 6), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

5, 6

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả: Nghe - viết (Một chuyên gia máy xúc)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 5, 6) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nhớ - viết (Ê-mi-li, con…)

Tập đọc: Ê-mi-li, con…

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

Giảm câu hỏi 3.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hữu nghị- Hợp tác

Giảm bài tập 4.

7, 8, 9

Chính tả: Nghe - viết (Dòng kinh quê hương)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 7, 8) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Kì diệu rừng xanh)

Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập đọc: Trước cổng trời

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tuần 8)

Giảm bài tập 2.

Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam

Chủ điểm «Con người với thiên nhiên» (tuần 7, 8, 9), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình tranh luận

Giảm bài tập 3.

10

Chính tả: Nghe – viết (Nỗi niềm giữ nước giữ rừng)

HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Tiết 6

Giảm bài tập 3.

11, 12, 13

Chính tả: Nghe - viết (Luật bảo vệ môi trường)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 11, 12) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Mùa thảo quả)

Tập đọc: Tiếng vọng

Không dạy bài này.

Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

GV chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.

Tập đọc: Hành trình của bầy ong

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường

Giảm bài tập 2.

Kể chuyện: Người đi săn và con nai

Chủ điểm «Giữ lấy màu xanh» (tuần 11, 12, 13), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

14, 15, 16, 17

Chính tả: Nghe - viết (Chuỗi ngọc lam)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 14, 15) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Buôn Chư Lênh đón cô giáo)

Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé

Chủ điểm «Vì hạnh phúc con người» (tuần 14, 15, 16, 17), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc

Giảm bài tập 3.

Chính tả: Nghe - viết (Về ngôi nhà đang xây)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 16, 17) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Người mẹ của 51 đứa con)

Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc

Không dạy bài này.

Tập đọc: Ca dao về lao động, sản xuất

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn

Gv chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.

19, 20,

21, 22

Chính tả: Nghe - viết (Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Cánh cam lạc mẹ)

Tập đọc: Người công dân số Một

Giảm yêu cầu phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.

Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)

Giảm yêu cầu đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 20)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).

- Giảm bài tập 2 và 4 (tr.18), bài tập 1 (tr.28).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 21)

Kể chuyện: Chiếc đồng hồ

Chủ điểm «Người công dân» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả: Nghe - viết (Trí dũng song toàn)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Hà Nội)

Tập đọc: Cao Bằng

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng

Chủ điểm «Vì cuộc sống thanh bình» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

23, 24

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Chính tả: Nhớ - viết (Cao Bằng)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Núi non hùng vĩ)

Tập đọc: Chú đi tuần

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

25, 26, 27

Chính tả: Nghe - viết (Ai là thủy tổ loài người?)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động)

Tập đọc: Cửa sông

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 25)

Không dạy bài này.

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 26)

Không dạy bài này.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 26)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).

- Giảm bài tập 2 (tr.82), bài tập 1 (tr.90).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 27)

Kể chuyện: Vì muôn dân

Chủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Đất nước

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả: Nhớ - viết (Cửa sông?)

GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

28

Chính tả: Nghe - viết (Bà cụ bán hàng nước chè)

HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

29, 30, 31, 32

Chính tả: Nhớ - viết (Đất nước)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 29, 30) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Cô gái của tương lai)

Tập đọc: Bầm ơi

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Tà áo dài Việt Nam)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nhớ - viết ( Bầm ơi)

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại (tuần 29)

Không dạy bài này.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 30)

- Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).

- Giảm bài tập 3 (tr.120), bài tập 3 (tr.129).

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 31)

Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi

Chủ điểm «Nam và nữ» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Những cánh buồm

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Kể chuyện: Nhà vô địch

Chủ điểm «Những chủ nhân tương lai» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.

33, 34

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Sang năm con lên bảy

HS tự học thuộc lòng ở nhà.

Chính tả: Nghe - viết (Trong lời mẹ hát)

Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Chính tả: Nhớ - viết (Sang năm con lên bảy)

35

Chính tả: Nghe - viết (Trẻ con ở Sơn Mỹ)

HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

Tinh giản môn Toán lớp 5 năm học 2021-2022

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19

2

Luyện tập (tr. 9)

Không dạy bài này.

Hỗn số (tiếp theo) (tr. 13)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 14); bài tập 3 (Luyện tập tr. 14).

Luyện tập (tr. 14)

3

Luyện tập chung (tr. 15)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 1 (tr. 15); bài tập 2, bài tập 3 (tr. 16).

Luyện tập chung (tr. 15)

Luyện tập chung (tr. 16)

Không dạy bài này.

4

Luyện tập chung (tr. 22)

Không dạy bài này.

5

Mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích (tr. 27)

- Ghép thành chủ đề.

- Không làm bài tập 3 (tr. 26); bài tập 3 (tr. 28); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 29).

6

Luyện tập (tr. 28)

Luyện tập chung (tr. 31)

Không dạy bài này.

7

Luyện tập chung (tr. 32)

Không dạy bài này.

8

Luyện tập chung (tr. 43)

- Không yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Không làm bài tập 4 (a) (tr. 43).

9

Luyện tập (tr. 48)

Không dạy bài này.

10

Luyện tập chung (tr. 48)

Không dạy bài này.

11

Luyện tập chung (tr. 55)

Không dạy bài này.

12

Nhân một số thập phân với một số thập phân (tr. 58)

- Ghép thành chủ đề.

- Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b 0,ab.

Luyện tập (tr. 60)

Luyện tập (tr. 61)

- Ghép thành chủ đề.

- Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b 0,ab.

Luyện tập chung (tr. 61)

13

Luyện tập chung (tr. 62)

Không dạy bài này.

Chia một số thập phân cho một số thập phân (tr. 71)

- Ghép thành chủ đề.

- Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép chi một số thập phân cho số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b 0,ab.

Luyện tập (tr. 72)

15

Luyện tập chung (tr. 72)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 73)

Không dạy bài này.

16

Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) (tr. 78)

Không dạy bài này.

Luyện tập (tr. 79)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 79)

Không dạy bài này.

17

Luyện tập chung (tr. 80)

Không dạy bài này.

Giới thiệu máy tính bỏ túi (tr. 81)

- Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân.

- Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 82).

Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm (tr. 82)

- Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.

- Không làm bài tập 3 (tr. 84).

18

Luyện tập chung (tr. 89)

Không dạy bài này.

19

Luyện tập chung (tr. 95)

Không dạy bài này.

Hình tròn, đường tròn (tr. 96)

Không dạy bài này.

20

Diện tích hình tròn (tr. 99)

- Tập trung yêu cầu tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn.

- Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101).

Luyện tập (tr. 100)

Luyện tập chung (tr. 100)

21

Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) (tr.104-106)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 106)

Không dạy bài này.

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

- Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Không làm bài tập 1 (tr. 110).

22

Luyện tập (tr. 110)

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tr.111)

- Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.

- Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 112).

Luyện tập (tr. 112)

23

Luyện tập (tr. 119)

Không dạy bài này.

Thể tích hình hộp chữ nhật (tr. 120)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương và vận dụng để giải một số bài tập liên quan; biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

- Không làm bài tập 3 (tr. 123).

Thể tích hình lập phương (tr. 122)

24

Luyện tập chung (tr. 123)

Luyện tập chung (tr. 124)

Luyện tập chung (tr. 127)

Không dạy bài này.

28

Luyện tập chung (tr. 144)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 145)

Không dạy bài này.

Ôn tập về phân số (tr. 148)

- Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Không làm bài tập 1 (tr. 149), bài tập 4 (tr. 150).

29

Ôn tập về phân số (tiếp theo) (tr.149)

Ôn tập về số thập phân (tr. 150)

Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.

Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (tr. 151)

Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr. 152)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân.

- Không làm bài tập 3 (tr. 153).

Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (tr. 153)

30

Ôn tập về đo diện tích (tr. 154)

Ôn tập về đo thể tích (tr. 155)

Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tiếp theo) (tr. 155)

Phép cộng (tr. 158)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.

31

Phép trừ (tr. 159)

Luyện tập (tr. 160)

Phép nhân (tr. 161)

Luyện tập (tr. 162)

Phép chia (tr. 163)

Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước.

32

Luyện tập (tr. 164)

Luyện tập (tr. 165)

33

Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (tr. 168)

- Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học.

- Không làm bài tập 2 (tr. 169).

Luyện tập (tr. 169)

Luyện tập chung (tr. 169)

Luyện tập (tr. 171)

Không dạy bài này.

34

Luyện tập chung (tr. 175)

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung thực hành tính và biết tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Không làm bài tập 3 (tr. 175), bài tập 3 (tr. 176), bài tập 3 (tr. 177 từ trên xuống), bài tập 3 (tr. 177 từ dưới lên).

Luyện tập chung (tr. 176)

35

Luyện tập chung (tr. 176)

Luyện tập chung (tr. 177)

Luyện tập chung (tr. 178)

Không dạy bài này.

Luyện tập chung (tr. 179)

Không dạy bài này.

Tinh giản môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19

1,2

Bài 2. Nam hay nữ

Bài 3. Nam hay nữ (tiếp theo)

Thực hiện trong 1 tiết.

Không thực hiện trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (Tr8). GV có thể khuyến khích HS thực hiện ở nhà.

2,3

Bài 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?

Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?

Thực hiện trong 1 tiết.

3,4

Bài 6. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Bài 7. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Ghép thành bài “Các giai đoạn của cuộc đời”, thực hiện trong 1 tiết.

Không thực hiện trò chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?” (Tr17).

5

Bài 9-10. Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện

Thực hiện trong 1 tiết.

Không thực hiện trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” (Tr23).

6

Bài 11. Dùng thuốc an toàn

6,7

Bài 12. Phòng bệnh sốt rét

Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bài 14. Phòng bệnh viêm não

Ghép thành bài “Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt”, thực hiện trong 2 tiết.

8,9

Bài 16. Phòng tránh HIV/AIDS

Bài 17. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Ghép thành bài “Phòng tránh HIV/AIDS, thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”, thực hiện trong 1 tiết.

Không thực hiện HĐ sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh (tr35)

10,11

20-21. Ôn tập: Con người và sức khoẻ

Thực hiện trong 1 tiết.

Không thực hiện hoạt động vẽ hoặc sưu tầm tranh (Tr44).

11

Bài 22. Tre, mây, song

Với các bài 22-32, GV lựa chọn một số bài về một số vật liệu phù hợp, thuận lợi với điều kiện địa phương để dạy.

12, 13

Bài 23. Sắt, gang, thép

Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng

Bài 25. Nhôm

13, 14

Bài 26. Đá vôi

Bài 27. Gốm xây dựng: gạch, ngói

Bài 28. Xi măng

15, 16

Bài 29. Thủy tinh

Bài 30. Cao su

Bài 31. Chất dẻo

16

Bài 32. Tơ sợi

Ghi chú:

- Trong bối cảnh dịch Covid-19, không yêu cầu HS thực hiện việc đi điều tra, tìm hiểu ở môi trường địa phương xung quanh cũng như không yêu cầu HS thực hiện các hoạt động tìm hiểu mà đòi hỏi tiếp xúc gần với động vật (để an toàn, tránh lây nhiễm bệnh). Chú ý phát huy kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có của HS trong học tập.

- Với thí nghiệm ở một số bài, khi điều kiện khó tổ chức cho HS trực tiếp thực hiện thì có thể thay bằng: GV tiến hành thí nghiệm đồng thời tổ chức cho HS tích cực tham gia ở các khâu như đưa ra phương án thí nghiệm, dự đoán, hay rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm. Với một số thí nghiệm đơn giản có thể hướng dẫn các em tự làm ở nhà.

- Một số hoạt động vẽ, sưu tầm, trò chơi có thể hướng dẫn cho HS tự thực hiện ở nhà.

Tinh giản môn Đạo đức lớp 5 năm học 2021-2022

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19

5, 6

Có chí thì nên

Bài tập 3, 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ

7,8

Nhớ ơn tổ tiên

Bài tập 3, 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ

9, 10

Tình bạn

Bài tập 3, 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ

14, 15

Tôn trọng phụ nữ

Bài tập 4, 5: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ

16, 17

Hợp tác với những người xung quanh

Bài tập 4, 5: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ

19, 20

Em yêu quê hương

Ghép nội dung 2 bài thành một chủ đề học tập. Giảm số tiết xuống còn 2 tiết.

21, 22

Ủy ban nhân dân xã (phường) em

21, 22

Ủy ban nhân dân xã (phường) em

- Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ.

- Bài tập 4 : Không yêu cầu HS làm bài

23, 24

Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Bài tập 4 : Không yêu cầu HS làm bài

26, 27

Em yêu hòa bình

- Bài tập 1: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ.

- Bài tập 4 : Không yêu cầu HS làm bài

28, 29

Em tìm hiểu về Liên hợp quốc

Không dạy cả bài

30, 31

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Bài tập 1, bài tập 2: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ.

- Bài tập 5: yêu cầu thảo luận, chuyển thành hình thức làm việc cá nhân.

Tinh giản môn Lịch sử và địa lý lớp 5 năm học 2021-2022

1. Phần Lịch sử

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện

ứng phó với dịch Covid-19

1

Bài 1. “Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định

Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 1, bài 2, bài 3 thành 01 bài và dạy trong 2 tiết (có thể gọi tên bài “Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Thuyết”. Tinh giản nội dung các bài học để tập trung vào các nội dung cốt lõi như sau:

Bài 1. Tập trung giới thiệu nội dung: Trương Định không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

Bài 2. Tập trung giới thiệu nội dung những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

Bài 3. Tập trung kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo.

- Không yêu cầu biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương; không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trang 9 “Chiếu Cần vương có tác dụng gì?”.

2

Bài 2. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

3

Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế

9

Bài 9. Cách mạng mùa Thu

Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

10

Bài 10. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

Không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình.

14

Bài 14. Thu – đông 1947, Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp"

Chỉ yêu cầu kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.

15

Bài 15. Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950

Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.

16

Bài 16. Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới

Chuyển thành bài tự chọn

19

Bài 17. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ.

20

Bài 18. Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc

Không tổ chức dạy học bài này.

23

Bài 21. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta

Chuyển thành bài tự chọn.

25

Bài 23. Sấm sét đêm giao thừa

- Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện cuộc tiến công Tết Mậu Thân 1968.

- Không yêu cầu trả lời câu hỏi số 2.

26

Bài 24. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

Chuyển thành bài tự chọn.

27

Bài 25. Lễ kí Hiệp định Pa-ri

Chú trọng các nội dung cốt lõi: thời gian, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.

28

Bài 26. Tiến vào Dinh Độc lập

- Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện tiến vào dinh Độc lập.

- Không yêu cầu trả lời câu hỏi: Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc lập.

31, 32

Lịch sử địa phương

Tích hợp nội dung lịch sử địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập.

2. Phần Địa lí

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện

ứng phó với dịch Covid-19

7

Bài 7. Ôn tập

Không yêu cầu hệ thống hoá, chỉ cần nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng

10

Bài 10. Nông nghiệp

Sử dụng lược đồ để nhận biết về phân bố của nông nghiệp (không yêu cầu nhận xét)

11

Bài 11. Lâm nghiệp và thuỷ sản

Sử dụng sơ đồ, lược đồ để nhận biết về cơ cấu của lâm nghiệp và thuỷ sản (không yêu cầu nhận xét).

16

Bài 16. Ôn tập

Không tổ chức dạy học bài ôn tập này

19

Bài 17: Châu Á

Không yêu cầu quan sát hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới, trang 102.

22

Bài 20: Châu Âu

Sửa yêu cầu tr.110: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Âu.

- Mục 3 chuyển thành nội dung tự chọn

23

Bài 21. Một số nước ở châu Âu

Chuyển thành bài tự chọn

24

Bài 22. Ôn tập

Không tổ chức dạy học bài này.

25

Bài 23: Châu Phi

Không yêu cầu trả lời câu hỏi 4, trang 118.

26

Bài 24. Châu Phi (tiếp theo)

Chuyển thành bài tự chọn

27

Bài 25: Châu Mĩ

- Sửa yêu cầu trang 122: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Mĩ.

- Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, 4 trang 123

28

Bài 26. Châu Mĩ (tiếp theo)

Chuyển thành bài tự chọn

29

Bài 27: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực

Mục c chuyển thành nội dung tự chọn.

Bài 28: Các đại dương trên thế giới

Chuyển thành bài tự chọn.

31

Bài 29. Ôn tập cuối năm

- Mục 2.a chỉ ôn tập về Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Mục 2.b ôn tập về vị trí, thiên nhiên các châu lục.

32,33

Địa lí địa phương

Tích hợp nội dung địa lí địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập.

Ghi chú :

Bài học/nội dung tự chọn: Các cơ sở giáo dục quyết định thực hiện một trong các phương án: không dạy học bài/nội dung tự chọn; dạy học bài/nội dung tự chọn nhưng rà soát, tinh giản để tập trung giải quyết các nội dung cốt lõi; tổ chức thành bài đọc thêm cho HS, có hướng dẫn của GV.

Tinh giản môn Mỹ thuật lớp 5 năm học 2021-2022

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện

ứng phó với dịch Covid-19

4

- Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầu

Giảm bớt 3 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt nhóm bài 4, 12, 20, 24

8

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu

12

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật

16

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật

20

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu

24

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu

28

- Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu)

32

- Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)

5

- Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc

Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 21

13

- Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người

21

- Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn

27

- Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội

1

- Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ

Lưu ý: Trong các bài Thường thức mĩ thuật cần kết hợp thêm nội dung giới thiệu về Hội họa (bài 1), Điêu khắc (bài 9), Đồ họa (bài 25) để đảm bảo yêu cầu cần đạt của chương trình lớp 5 – CTGDPT 2018 và tiếp nối với yêu cầu cần đạt của chương trình lớp 6 – CTGDPT 2018 theo hướng dẫn tại Công văn số 3799/BGDĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2021.

9

- Thường thức Mĩ thuật: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ

Việt Nam

25

- Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh Bác Hồ đi công tác

2

- Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí

Giảm bớt 3 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 2,10. Gộp bài 22 và 26 thành một bài, kết hợp hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu đề tài.

6

- Vẽ trang trí: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục

10

- Vẽ trang trí:Trang trí đối xứng qua trục

14

- Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm ở đồ vật

18

- Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật

22

- Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm

26

- Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm

30

- Trang trí đầu báo tường

33

- Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi

3

- Vẽ tranh: Đề tài Trường em

Giảm bớt 3 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 23, 34 và 35.

7

- Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông

11

- Vẽ tranh: Đề tài Nhà giáo Việt Nam

15

- Vẽ tranh: Đề tài Quân đội

19

- Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân

23

- Vẽ tranh: Đề tài tự chọn

27

- Vẽ tranh: Đề tài Môi trường

31

- Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em

34

- Vẽ tranh: Đề tài tự chọn

35

- Tổng kết năm học: Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp

Tinh giản môn Âm nhạc lớp 5 năm học 2021-2022

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện

ứng phó với dịch Covid-19

17

Ôn tập các bài hát theo các chủ đề Học kì I

Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học.

18

Biểu diễn các bài đã học

Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học.

23

- Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác kết hợp vận động

Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học.

33

Ôn tập các bài hát theo các chủ đề Học kì II

Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học.

34

Ôn tập và biểu diễn

Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học.

35

Biểu diễn các bài hát đã học

Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học.

Tinh giản môn Thể dục lớp 5 năm học 2021-2022

Nội dung môn thể thao tự chọn thay yêu cầu “Thực hiện cơ bản đúng các bài tập” bằng “Thực hiện được các bài tập”.

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện

ứng phó với dịch Covid-19

21

Bài 42: Nhảy dây- Bật cao, trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.

Có thể không chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.

22

Bài 43: Nhảy dây - Phối hợp mang vác, trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.

Có thể không chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.

23

Bài 46: Nhảy dây-Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”

Không dạy bài này.

24

Bài 47: Phối hợp chạy và bật nhảy-Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”

Bài 48: Phối hợp chạy và bật nhảy- Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

25

Bài 50: Bật cao-Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.

Không dạy bài này.

26,

27

Bài 51, 52: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”

Ghép 2 bài thành 1 bài.

27

Bài 53: Môn thể thao tự chọn- Trò chơi “Chuyền bắt bóng tiếp sức” (trang 127-128)

Có thể không thực hiện tung bắt bóng qua kheo chân.

28, 29

Bài 56: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”

Bài 57: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp.

30

Bài 59: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

Bài 60: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Trao tín gậy”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp.

31

Bài 61: Môn thể thao tự chọn

Không dạy bài này.

32, 33

Bài 64, 65: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Dẫn bóng”

66: Môn thể thao tự chọn

Ghép 3 bài thành 1 bài.

34, 35

Bài 68: Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh và “Ai kéo khỏe”

Bài 69: Trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Lăn bóng”

Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn 02 trong 04 trò chơi.

Chú ý:

- Tùy theo điều kiện của địa phương và trình độ của học sinh, giáo viên có thể áp dụng những yêu cầu cần đạt, nội dung được điều chỉnh cho phù hợp.

- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ học sinh, hình thức tổ chức dạy học và tình hình thực tế ở địa phương thì giáo viên có thể thay thế nội dung, điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp với thực tiễn.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý tới sức khỏe của học sinh để điều chỉnh lượng vận động phù hợp.

Tinh giản môn Kỹ thuật lớp 5 năm học 2021-2022

Tuần

Tên bài học

Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19

1-2

Đính khuy hai lỗ

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn cách đính khuy hai lỗ và cho HS đính khuy thử. Sau đó HS tự thực hiện ở nhà

3-4

Thêu dấu nhân

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn cách thêu dấu nhân và cho HS thêu thử. Sau đó HS tự thực hiện ở nhà

7-8

Nấu cơm

HS tự học và thực hành việc nấu cơm, luộc rau ngay tại gia đình dưới sự hướng dẫn của người lớn

9

Luộc rau

10

Bày dọn bữa ăn trong gia đình

HS tự học và thực hành các công việc này ngay tại gia đình dưới sự hướng dẫn của người lớn

11

Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống

12,13,14

Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS ôn tập các nội dung trong chương và làm sản phẩm tự chọn. Sau đó HS tự thực hiện ở nhà

15, 16, 17, 18,19,20, 21

Lợi ích của việc nuôi gà

Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta

Thức ăn nuôi gà

Nuôi dưỡng gà

Chăm sóc gà

Vệ sinh phòng bênh cho gà

Hướng dẫn HS tự học.

24, 25, 26,

Lắp xe ben

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của xe ben trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.

27, 28, 29

Lắp máy bay trực thăng

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của máy bay trực thăng trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.

30, 31, 32

Lắp rô bốt

Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của rô bốt trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.

33, 34, 35

Lắp ghép mô hình tự chọn

Giảm xuống còn 1 tiết. Cho HS tự lựa chọn lắp ghép 1 trong 2 mô hình : máy bừa hoặc băng chuyền.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Phổ biến pháp luật của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
1 7.741
Hướng dẫn tinh giản chương trình lớp 5 năm 2021-2022
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm