Hướng dẫn tinh giản chương trình lớp 3 năm 2021-2022
Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học lớp 3
- Nội dung tinh giản chương trình dạy học lớp 3
- Tinh giản môn tiếng Việt lớp 3 năm học 2021-2022
- Tinh giản môn Toán lớp 3 năm học 2021-2022
- Tinh giản môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 năm học 2021-2022
- Tinh giản môn Đạo đức lớp 3 năm học 2021-2022
- Tinh giản môn Mỹ thuật lớp 3 năm học 2021-2022
- Tinh giản môn Âm nhạc lớp 3 năm học 2021-2022
- Tinh giản môn Thể dục lớp 3 năm học 2021-2022
Mới đây Bộ giáo dục đào tạo đã hướng dẫn tinh giản chương trình dạy học lớp 3 năm 2021-2022 tại Công văn số 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19.
- Hướng dẫn tinh giản chương trình lớp 4 năm 2021-2022
- Hướng dẫn tinh giản chương trình lớp 5 năm 2021-2022
Theo đó, các nhà trường cần rà soát lại nội dung chương trình, mức độ cần đạt của từng khối lớp để điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp với tình hình cụ thể tại địa phương. Sau đây là nội dung chi tiết hướng dẫn của Bộ giáo dục về tinh giản chương trình lớp 3 theo Công văn 3969, mời các bạn cùng theo dõi.
Nội dung tinh giản chương trình dạy học lớp 3 mới nhất
Tinh giản môn tiếng Việt lớp 3 năm học 2021-2022
Tuần | Tên bài học | Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
1 | Tập đọc: Hai bàn tay em | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Tập chép (Cậu bé thông minh) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe – viết (Chơi chuyền) | ||
Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh | Bài tập 3: Giảm yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh. | |
Tập làm văn: Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn | Bài tập 1: GV có thể nói một số thông tin về Đội TNTP Hồ Chí Minh cho HS biết. | |
2 | Chính tả: Nghe – viết (Ai có lỗi?) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe – viết (Cô giáo tí hon) | ||
3 | Tập đọc: Quạt cho bà ngủ | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Chiếc áo len) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Tập chép (Chị em) | ||
4 | Chính tả: Nghe – viết (Người mẹ) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe – viết (Ông ngoại) | ||
Tập làm văn: Nghe - kể(Dại gì mà đổi). Điền vào giấy tờ in sẵn | Giảm bài tập 2. | |
5 | Chính tả: Nghe – viết (Người lính dũng cảm) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Tập chép (Mùa thu của em) | ||
Tập làm văn: Tập tổ chức cuộc họp | Không dạy bài này. | |
6 | Chính tả: Nghe – viết (Bài tập làm văn) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe – viết (Nhớ lại buổi đầu đi học) | ||
7 | Tập đọc: Bận | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Tập chép (Trận bóng dưới lòng đường) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe – viết (Bận) | ||
Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh | Giảm bài tập 3. | |
Tập làm văn: Nghe - kể (Không nỡ nhìn). Tập tổ chức cuộc họp | Giảm bài tập 2. | |
8 | Tập đọc: Tiếng ru | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Các em nhỏ và cụ già) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nhớ - viết (Tiếng ru) | ||
10 | Chính tả: Nghe – viết (Quê hương ruột thịt) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe – viết (Quê hương) | ||
11 | Tập đọc: Vẽ quê hương | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Tiếng hò trên sông) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nhớ – viết (Vẽ quê hương) | ||
Tập làm văn: Nghe - kể (Tôi có đọc đâu!). Nói về quê hương | Giảm bài tập 1 | |
12 | Tập đọc: Cảnh đẹp non sông | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Chiều trên sông Hương) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe – viết (Cảnh đẹp non sông) | ||
13 | Chính tả: Nghe – viết (Đêm trăng Hồ Tây) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe – viết (Vàm Cỏ Đông) | ||
14 | Tập đọc: Nhớ Việt Bắc | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Người liên lạc nhỏ) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe – viết (Nhớ Việt Bắc) | ||
Tập làm văn: Nghe - kể (Tôi cũng như bác). Giới thiệu hoạt động | Giảm bài tập 1 | |
15 | Chính tả: Nghe – viết (Hũ bạc của người cha) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe – viết (Nhà rông ở Tây Nguyên) | ||
Tập làm văn: Nghe - kể (Giấu cày). Giới thiệu tổ em | Giảm bài tập 1 | |
16 | Tập đọc: Về quê ngoại | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Đôi bạn) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nhớ – viết (Về quê ngoại) | ||
Tập làm văn: Nghe - kể (Kéo cây lúa lên). Nói về thành thị, nông thôn | Giảm bài tập 1. | |
17 | Tập đọc: Anh Đom Đóm | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe – viết (Vầng trăng quê em) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe – viết (Âm thanh thành phố) | ||
19 | Tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua «Noi gương chú bộ đội» | Không dạy bài này. Chuyển sang tiết Tập làm văn (GV cho HS đọc trước khi thực hành tập làm văn). |
Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? | Bài tập 3: giảm ý c. | |
Tập làm văn: Nghe kể (Chàng trai làng Phù Ủng) | Không dạy bài này. | |
Chính tả: Nghe - viết (Hai Bà Trưng) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe - viết (Trần Bình Trọng) | ||
20 | Tập đọc: Chú ở bên Bác Hồ | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe - viết (Ở lại với chiến khu) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe - viết (Trên đường mòn Hồ Chí Minh) | ||
Luyện từ và câu: Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy | Giảm bài tập 2. | |
Tập làm văn: Báo cáo hoạt động | Không yêu cầu làm bài tập 2 | |
21 | Tập đọc: Bàn tay cô giáo | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe - viết (Ông tổ nghề thêu) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nhớ - viết (Bàn tay cô giáo) | ||
Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? | - Bài tập 2: giảm ý b hoặc c. - Bài tập 3: giảm ý b hoặc c. | |
Tập làm văn: Nói về trí thức. Nghe – kể (Nâng niu từng hạt giống) | Giảm bài tập 2. | |
22 | Kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ | Chuyển thành yêu cầu “Kể lại từng đoạn của câu chuyện”. |
Tập đọc: Cái cầu | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | |
Chính tả: Nghe - viết (Ê-đi-xơn) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe - viết (Một nhà thông thái) | ||
Luyện từ và câu: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi | - Bài tập 2: giảm ý c hoặc d. | |
23 | Chính tả: Nghe - viết (Nghe nhạc) | Không dạy bài này. |
Tập làm văn: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. | |
24 | Chính tả: Nghe - viết (Đối đáp với vua) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe - viết (Tiếng đàn) | ||
Tập làm văn: Nghe – kể (Người bán quạt may mắn) | Không dạy bài này. | |
25 | Chính tả: Nghe - viết (Hội vật) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe - viết (Hội đua voi ở Tây Nguyên) | ||
Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì Sao? | - Bài tập 2: giảm ý b hoặc c. - Bài tập 3: giảm ý c, d. | |
26 | Chính tả: Nghe - viết (Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe - viết (Rước đèn ông sao) | ||
Tập làm văn: Kể về một ngày hội | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. | |
28 | Tập đọc: Cùng vui chơi | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe - viết (Cuộc chạy đua trong rừng) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nhớ - viết (Cùng vui chơi) | ||
Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than | Bài tập 2: giảm ý b hoặc c. | |
Tập viết: Ôn chữ hoa T (tiếp theo) | Không dạy bài này. | |
Tập làm văn: Kể về một ngày hội | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. | |
29 | Chính tả: Nghe - viết (Buổi học thể dục) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe - viết (Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục) | ||
Luyện từ và câu: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy | Giảm bài tập 2. | |
Tập viết: Ôn chữ hoa T (tiếp theo) | Không dạy bài này. | |
Tập làm văn: Viết về một trận thi đấu thể thao | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. | |
30 | Tập đọc: Một mái nhà chung | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe - viết (Liên hợp quốc) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nhớ - viết (Một mái nhà chung) | ||
Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm | - Bài tập 1: giảm ý b hoặc c. - Giảm bài tập 3. | |
Tập làm văn: Viết thư | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. | |
31 | Tập đọc: Bài hát trồng cây | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe - viết (Bác sĩ Y-éc-xanh) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nhớ - viết (Bài hát trồng cây) | ||
Luyện từ và câu: Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy | - Giảm bài tập 2. - Bài tập 3: giảm ý c. | |
Tập làm văn: Thảo luận về bảo vệ môi trường | Giảm bài tập 2 | |
32 | Chính tả: Nghe - viết (Ngôi nhà chung) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. |
Chính tả: Nghe - viết (Hạt mưa) | ||
Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm. | Bài tập 3: giảm ý a hoặc b. | |
33 | Tập đọc: Mặt trời xanh của tôi | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe - viết (Cóc kiện trời) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe - viết (Quà của đồng nội) | ||
Luyện từ và câu: Nhân hóa | Chỉ yêu cầu viết 1 câu có sử dụng phép nhân hóa | |
34 | Tập đọc: Mưa | HS tự học thuộc lòng ở nhà. |
Chính tả: Nghe - viết (Thì thầm) | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | |
Chính tả: Nghe - viết (Dòng suối thức) |
Tinh giản môn Toán lớp 3 năm học 2021-2022
Tuần | Tên bài học | Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 | |
1 | Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) (tr. 4) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 4 (tr. 3); bài tập 4, bài tập 5 (tr. 4); bài tập 4 (Luyện tập) (tr. 4). | |
Luyện tập (tr. 4) | |||
2 | Ôn tập các bảng nhân (tr. 9) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 4 (tr. 9); bài tập 4 (tr. 10); bài tập 4 (tr. 11). | |
Ôn tập bảng chia (tr. 10) | |||
Luyện tập (tr. 10) | |||
3 | Ôn tập về hình học (tr. 11) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 11); bài tập 4 (tr. 12); bài tập 3 (tr. 12). | |
Ôn tập về giải toán (tr. 12) | |||
4 | Luyện tập chung (tr. 18) | Không dạy bài này. | |
Kiểm tra | Không kiểm tra. | ||
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) (tr. 21) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 22); bài tập 4, bài tập 5 (tr. 23). | ||
5 | Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) (tr. 22) | ||
Luyện tập (tr. 23) | |||
6 | Phép chia hết và phép chia có dư (tr. 29) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 30); bài tập 3, bài tập 4 (Luyện tập tr. 30). | |
Luyện tập (tr. 30) | |||
7 | Gấp một số lên nhiều lần (tr. 33) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 2, bài tập 4 (tr. 34); | |
Luyện tập (tr. 34) | |||
8 | Giảm đi một số lần (tr. 37) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 38); bài tập 3 (Luyện tập tr. 38). | |
Luyện tập (tr. 38) | |||
Tìm số chia (tr. 39) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 39); 2, bài tập 4 (tr. 40). | ||
Luyện tập (tr. 40) | |||
9 | Góc vuông, góc không vuông (tr. 41) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 4 (tr. 42); bài tập 4 (tr. 43). | |
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke (tr. 43) | |||
Đề-ca-mét. Héc-tô-mét (tr. 44) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr.44); bài tập 3 (tr.45); bài tập 2 (tr. 46). | ||
Bảng đơn vị đo độ dài (tr. 45) | |||
Luyện tập (tr. 46) | |||
10 | Thực hành đo độ dài (tr. 47) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập bài tập 3 (tr. 47). | |
Thực hành đo độ dài (tiếp theo) (tr. 48) | |||
Luyện tập chung (tr. 49) | Không làm bài này. | ||
Kiểm tra định kì | Không kiểm tra | ||
Bài toán giải bằng hai phép tính (tr. 50) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 50); bài tập 3 (tr. 51); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 52). | ||
11 | Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo) (tr. 51) | ||
Luyện tập (tr. 52) | |||
12 | So sánh số lớn gấp mấy lần số bé (tr. 57) Luyện tập (tr. 58) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 4 (tr. 57); bài tập 4 (tr. 58). | |
13 | So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (tr. 61) Luyện tập (tr. 62) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 61); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 62). | |
14 | Luyện tập (tr. 67) | Không dạy bài này | |
15 | Giới thiệu bảng nhân (tr. 74) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 74); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 76). | |
Giới thiệu bảng chia (tr. 75) | |||
Luyện tập (tr. 76) | Không dạy bài này. | ||
16 | Luyện tập chung (tr. 77) | Không dạy bài này. | |
Luyện tập (tr. 81) | Không dạy bài này. | ||
17 | Luyện tập chung (tr. 83) | Không dạy bài này. | |
18 | Luyện tập (tr. 89) | Không dạy bài này. | |
Luyện tập chung (tr. 90) | Không dạy bài này. | ||
19 | Các số có bốn chữ số (tr. 91) | - Ghép thành chủ đề. - Tập trung yêu cầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng; viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Không làm bài tập 3 (tr. 93); bài tập 3 (tr. 94); bài tập 4 (tr. 94), bài tập 3 (tr. 95); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 96). | |
Luyện tập (tr. 94) | |||
Các số có bốn chữ số (tiếp theo) (tr. 95) | |||
Các số có bốn chữ số (tiếp theo) (tr.96) | |||
20 | So sánh các số trong phạm vi 10000 (tr. 100) | - Tập trung yêu cầu biết so sánh các số trong phạm vi 10000. - Không làm bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4 (tr. 101). | |
Luyện tập (tr. 101) | |||
Phép cộng các số trong phạm vi 10000 (tr. 102) | - Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện tính cộng trong phạm vi 10000; cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Không làm bài tập 4 (tr. 102); bài tập 1 (dòng 1, dòng 2) (tr. 103); bài tập 2 (cột 1) (tr. 103); bài tập 3 (a) (tr. 103); bài tập 4 (tr.103). | ||
21 | Luyện tập (tr. 103) | ||
Phép trừ các số trong phạm vi 10000 (tr. 104) | - Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện tính trừ trong phạm vi 10000; trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Không làm bài tập 4 (tr. 104); bài tập 1 (cột 1) (tr. 105), bài tập 2 (dòng 1) (tr. 105), bài tập 3 (a) (tr. 105), bài tập 4 (tr. 105). | ||
Luyện tập (tr. 105) | |||
Tháng - Năm (tr. 107) | Không làm bài tập 1 (tr. 109); bài tập 2 (tr.109). | ||
22 | Luyện tập (tr. 109) | ||
Vẽ trang trí hình tròn (tr. 112) | Không dạy bài này. | ||
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tr. 113) | - Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Không làm bài tập 1 (tr. 114); bài tập 2 (cột 1, cột 4) (tr. 114), bài tập 3 (tr. 114); bài tập 4 (tr. 114). | ||
Luyện tập (tr. 114) | |||
23 | Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) (tr. 115) | - Tập trung yêu cầu biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - Không làm bài tập 4 (tr. 115), bài tập 1 (tr. 116), bài tập 4 (tr. 116). | |
Luyện tập (tr. 116) | |||
24 | Luyện tập (tr. 122) | Không dạy bài này. | |
Thực hành xem đồng hồ (tr. 123) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 3 (tr. 124), bài tập 3 (tr. 126). | ||
25 | Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) (tr. 125) | ||
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tr. 128) | Không làm bài tập 3 (tr. 128), bài tập 3, bài tập 4 (tr. 129). | ||
Luyện tập (tr. 129) | |||
Luyện tập (tr. 129) | |||
Tiền Việt Nam (tr. 130) | Không làm bài tập 2 (tr. 131), bài tập 1 (tr.132), bài tập 4 (tr. 159). | ||
26 | Luyện tập (tr. 132) | ||
Làm quen với thống kê số liệu (tr.134) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 2, bài tập 4 (tr. 135); bài tập 2 (tr. 137). | ||
Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) (tr. 136) | |||
Luyện tập (tr. 138) | Không dạy bài này. | ||
27 | Các số có năm chữ số (tr. 140) | - Ghép thành chủ đề. - Không làm bài tập 1 (tr. 140), bài tập 1, bài tập 4 (tr. 142); bài tập 3 (dòng a, b) (tr.142), bài tập 4 (tr. 144); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 145). | |
Luyện tập (tr. 142) | |||
Các số có năm chữ số (tiếp theo) (tr.143) | |||
Luyện tập (tr. 145) | |||
28 | So sánh các số trong phạm vi 100000 (tr. 147) | - Tập trung yêu cầu biết so sánh các số trong phạm vi 100000; biết sắp xếp các số theo thứ tự; biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 (tính viết và tính nhẩm). - Không làm bài tập 1 (tr. 147), bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 (tr. 148), bài tập 1, bài tập 4 (tr. 149). | |
Luyện tập (tr. 148) | |||
Luyện tập (tr. 149) | |||
29 | Phép cộng các số trong phạm vi 100000 (tr. 155) | - Ghép thành chủ đề. - Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100000; vận dụng để giải bài toán. - Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 155), bài tập 3 (tr. 156), bài tập 4 (tr. 160); bài tập 1 (tr. 160); bài tập 2 (cột 1, cột 2) (tr.160), bài tập 4 (tr. 160). | |
30 | Luyện tập (tr. 156) | ||
Luyện tập (tr. 159) | |||
Luyện tập chung (tr. 160) | |||
31 | Luyện tập (tr. 165) | - Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện phép tính chia, nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số; Vận dụng để giải bài toán. - Không làm bài tập 4 (tr. 165), bài tập 1 (dòng 1) (tr. 165), bài tập 3 (tr. 166). | |
32 | Luyện tập chung (tr. 165) | ||
Luyện tập (tr. 167) | - Tập trung yêu cầu biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Không làm bài tập 3 (từ trên xuống) (tr.167), bài tập 3 (từ dưới lên) (tr. 167), bài tập 4 (tr. 168). | ||
Luyện tập (tr. 167) | |||
33 | Ôn tập các số đến 100 000 (tr. 169) | - Tập trung yêu cầu biết đọc, viết các số trong phạm vi 100000; so sánh các số trong phạm vi 100000. - Không làm bài tập 1 (tr. 169), bài tập 1 (cột 1) (tr. 170), bài tập 5 (tr. 170). | |
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) (tr. 170) | |||
34 | Ôn tập về hình học (tr. 174) | - Tập trung yêu cầu xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng; tính được chu vi hình hình chữ nhật, hình vuông; biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông. - Không làm bài tập 2 (tr. 174), bài tập 4 (tr. 174), bài tập 3 (tr. 175). | |
Ôn tập về hình học (tiếp theo) (tr.174) |
Tinh giản môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 năm học 2021-2022
Tuần | Tên bài học | Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
1 | Bài 1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Bài 2. Nên thở như thế nào? | Ghép thành bài “Hoạt động thở và cơ quan hô hấp”, thực hiện trong 1 tiết. |
2,3 | Bài 3. Vệ sinh hô hấp Bài 4. Phòng bệnh đường hô hấp Bài 5. Bệnh lao phổi | Ghép bài 3, 4, 5 thành bài “Phòng bệnh đường hô hấp và bệnh lao phổi”, thực hiện trong 2 tiết. Không thực hiện trò chơi “Bác sĩ” (Tr11). Khi dạy nội dung vệ sinh cơ quan hô hấp nhấn mạnh đến ý nghĩa đối với việc phòng lây nhiễm Covid-19. |
3, 4 | Bài 6. Máu và cơ quan tuần hoàn Bài 7. Hoạt động tuần hoàn | Ghép bài 6, 7 thành bài “Hoạt động tuần hoàn, thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện trò chơi “Ghép chữ vào hình” (Tr17) |
4, 5 | Bài 8. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Bài 9. Phòng bệnh tim mạch | Bài 8, 9 thực hiện trong 1 tiết. |
5,6 | Bài 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu Bài 11. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu | Ghép thành bài “Hoạt động bài tiết nước tiểu và vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu”, thực hiện trong 1 tiết. |
7 | Bài 13. Hoạt động thần kinh Bài 14. Hoạt động thần kinh (tiếp theo) | Bài 13, 14 thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện các trò chơi: “Thử phản xạ đầu gối”, “Thử trí nhớ” (Tr29, 31) |
8 | Bài 15. Vệ sinh thần kinh Bài 16. Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) | Bài 15, 16 thực hiện trong 1 tiết. HS thực hiện HĐ thực hành lập thời gian biểu hàng ngày (Tr35) ở nhà. |
9 | Bài 17-18. Ôn tập: Con người và sức khoẻ | Thực hiện trong 1 tiết |
10 | Bài 19. Các thế hệ trong một gia đình. Bài 20. Họ nội, họ ngoại. | Ghép thành bài“Các thế hệ trong một gia đình. Họ nội, họ ngoại”, thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện HĐ vẽ (Tr39), chỉ yêu cầu HS giới thiệu. |
11 | Bài 21-22. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. | Thực hiện trong 1 tiết. Không thực hiện Trò chơi “Xếp hình gia đình 2 thế hệ, 3 thế hệ” (Tr43) |
12 | Bài 23. Phòng cháy khi ở nhà | |
12, 13 | Bài 24-25. Một số hoạt động ở trường Bài 26. Không chơi các trò chơi nguy hiểm | Thực hiện trong 2 tiết. |
14 | Bài 27-28. Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống | Thực hiện trong 1 tiết. |
15, 16 | Bài 29. Các hoạt động thông tin liên lạc Bài 30. Hoạt động nông nghiệp Bài 31. Hoạt động công nghiệp, thương mại | Thực hiện trong 2 tiết. Không thực hiện Trò chơi “Người đưa thư”, “A lô, a lô …!” (Tr57) và trò chơi “Bán hàng” (Tr61). Không thực hiện hoạt động sưu tầm hình ảnh, bài báo nói về hoạt động nông nghiệp (Tr59). |
Tinh giản môn Đạo đức lớp 3 năm học 2021-2022
Tuần | Tên bài học | Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
1, 2 | Kính yêu Bác Hồ | Bài tập 5, 6: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ |
3, 4 | Giữ lời hứa | - Bài tập 4, 5, 6: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ - Bài tập 5 : Sửa yêu cầu của bài tập thành :"Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:…" - Bài tập 7 : Không yêu cầu học sinh thực hiện |
5, 6 | Tự làm lấy việc của mình | Bài tập 4, 5, 6: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ - Bài tập 5 : Sửa yêu cầu của bài tập thành :"Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:…" |
7, 8 | Quan tâm đến ông bà, bố mẹ, anh chị em | - Bài tập 4, 5, 6: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ - Bài tập 7 : Không yêu cầu học sinh thực hiện |
9, 10 | Chia sẻ vui buồn cùng bạn | - Bài tập 2: Sửa yêu cầu của bài tập thành :"Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:" ; Sửa lệnh ý (b) thành: "Khi bạn em có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn. " - Bài tập 4, 5, 6: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ |
12, 13 | Tích cực tham gia việc lớp, việc trường | - Bài tập 3, 4 : Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ - Bài tập 4 : Sửa yêu cầu của bài tập thành :"Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:…" - Bài tập 5 : Không yêu cầu học sinh thực hiện |
14, 15 | Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng | - Bài tập 4, 5 : Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ - Bài tập 6 : Không yêu cầu học sinh thực hiện |
16, 17 | Biết ơn thương binh, liệt sĩ | - Bài tập 4, 5 : Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ - Bài tập 6 : Không yêu cầu học sinh thực hiện |
19, 20 | Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế | Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. |
21, 22 | Tôn trọng khách nước ngoài | Không dạy cả bài. |
23, 24 | Tôn trọng đám tang | Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ. |
30, 31 | Chăm sóc cây trồng, vật nuôi | - Ghép yêu cầu cần đạt “Kể được một số ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống” với một số bài của môn Tự nhiên và Xã hội. - Bài tập 4 : không yêu cầu HS thực hiện |
Tinh giản môn Mỹ thuật lớp 3 năm học 2021-2022
Tuần | Tên bài học | Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
4 | - Vẽ tranh: Đề tài Trường em | Giảm bớt 2 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 24, 31. |
8 | - Vẽ tranh: Vẽ chân dung | |
12 | - Vẽ tranh: Đề tài Nhà giáo Việt Nam | |
17 | - Vẽ tranh: Đề tài chú bộ đội | |
20 | - Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết hoặc Lễ hội | |
24 | - Vẽ tranh: Đề tài tự do | |
31 | - Vẽ tranh: Đề tài các con vật | |
34 | - Vẽ tranh: Đề tài mùa hè | |
5 | - Tập nặn tạo dáng: Nặn quả | Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 26 |
15 | - Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật | |
26 | - Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật | |
32 | - Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc xé dán hình người đơn giản | |
2 | - Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm | Giảm bớt 3 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 2, 6, 9, 16, 28. |
6 | - Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông | |
9 | - Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn | |
13 | - Vẽ trang trí: Trang trí cái bát | |
15 | - Vẽ màu vào hình có sẵn | |
19 | - Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông | |
22 | - Vẽ trang trí: Vẽ màu và dòng chữ nét đều | |
25 | - Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật | |
28 | - Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn | |
3 | - Vẽ theo mẫu: Vẽ quả | Giảm bớt 3 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 14, 23, 27 và 35. |
7 | - Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai | |
11 | - Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá | |
14 | - Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc | |
18 | - Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa | |
23 | - Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước | |
27 | - Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả | |
29 | - Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật (lọ hoa và quả) | |
30 | - Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà | |
35 | - Trưng bày kết quả học tập | |
1 | - Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi | Giảm bớt 1 bài trong nhóm bài do có yêu cầu cần đạt và nội dung học tập tương đồng. Có thể giảm bớt bài 1. Gợi ý kết hợp, đan xen hình ảnh của bài 1 vào bài 33. |
10 | - Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật | |
21 | - Thường thức Mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng | |
33 | - Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi thế giới |
Tinh giản môn Âm nhạc lớp 3 năm học 2021-2022
Tuần | Tên bài học | Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
9 | Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy | Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học. |
18 | Tập biểu diễn | Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học. |
24 | - Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng - Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông | Không dạy 2 nội dung này, khuyến khích học sinh tự học. |
33 | - Ôn tập các nốt nhạc - Tập biểu diễn các bài hát | Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học. |
34 | Tập biểu diễn | Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học. |
35 | Tập biểu diễn | Không dạy nội dung này, khuyến khích học sinh tự học. |
Tinh giản môn Thể dục lớp 3 năm học 2021-2022
Tuần | Tên bài học | Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19 |
2 | - Bài 3: Ôn tập đi đều-Trò chơi kết bạn - Bài 4: Ôn tập rèn luyện tư thế, kĩ năng vận động cơ bản- Trò chơi “Tìm người chỉ huy” | Giảm nhẹ yêu cầu cần đạt từ đi đều theo 1- 4 hàng dọc thành đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc. |
3 | - Bài 6: Ôn đội hình đội ngũ | Giảm nhẹ yêu cầu cần đạt từ đi đều theo 1- 4 hàng dọc thành đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc. |
6 | Bài 12: Đi chuyển hướng phải, trái-Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Bài 13: Ôn đi chuyển hướng phải, trái- Trò chơi “Mèo đuổi chuột” | Có thể không dạy đi chuyển hướng phải, trái. |
7 | Bài 15: Trò chơi chim về tổ Bài 16: Kiểm tra đội hình đội ngũ và di chuyển hướng phải, trái | Có thể không dạy đi chuyển hướng phải, trái. |
11 | Bài 22: Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung | Có thể không thực hiện trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. |
13 | Bài 26: Ôn bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Đua ngựa” Bài 27:Ônbài thể dục phát triển chung | Bỏ phần thân ngựa hoặc chuyển thành dụng cụ an toàn khác (có thể bằng xốp, bìa cứng…). |
14 | Bài 28: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Bài 30: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. | Bỏ phần thân ngựa hoặc chuyển thành dụng cụ an toàn khác (có thể bằng xốp, bìa cứng…). |
17 | Bài 32: Ôn tập bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản- Đội hình đội ngũ. Bài 33:Ôn tập bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản- Trò chơi “Chim về tổ”. | Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái. |
18 | Bài 33: Ôn tập bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản-Trò chơi “Chim về tổ” (trang 96- 98) Bài 34: Ôn tập Đội hình đội ngũ - bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. | Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái. |
19 | Bài 35: Kiểm tra đội hình đội ngũ- bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Bài 36: Sơ kết học kì I -Trò chơi “Đua ngựa”. | Có thể không dạy di chuyển hướng phải trái. |
22 | Bài 43, 44: Ôn nhảy dây-Trò chơi “Lò cò tiếp sức” | Ghép 2 bài thành 1 bài. |
23 | Bài 45: Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” Bài 46: Ôn trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” | Ghép 2 bài “Trò chơi Chuyển bóng tiếp sức” thành 1 bài. |
25 | Bài 49: Ôn nhảy dây-Trò chơi “Ném bóng trúng đích” 50: Ôn Bài thể dục phát triển chung-Nhảy dây-Trò chơi “Ném bóng trúng đích” | Ghép 2 bài thành 1 bài. |
26 | Bài 52: Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân-Trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến” | Không dạy bài này. |
27,28 | Bài 54, 55: Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến” | Ghép 2 bài thành 1 bài. |
29 | Bài 57: Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 58: Ôn bài thể dục phát triển chung- Trò chơi “Ai kéo khỏe” | Ghép 2 bài thành 1 bài, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp. |
30 | Bài 60: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa | Không dạy bài này. |
32, 33 | Bài 64: Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật” Bài 65: Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật” | Ghép 2 bài thành 1bài. |
33, 34 | Bài 66: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2-3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật” Bài 67: Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật” | Ghép 2 bài thành 1 bài. |
34 | Bài 68: Kiểm tra tung và bắt bóng-Trò chơi “Chuyển đồ vật” | Không dạy bài này. |
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Phổ biến pháp luật của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Sky87
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Bằng tốt nghiệp THPT 2024 có xếp loại không?
-
Hướng dẫn đánh giá giáo viên theo Chuẩn năm học 2024
-
Biểu mẫu Nghị định 100 2020
-
Đề án tuyển sinh Đại học Bách khoa 2024 mới nhất
-
31 trường hợp được miễn lệ phí trước bạ
-
Biểu mẫu thông tư 01 2024 TT BKHĐT file doc
-
Quốc tang là gì?
-
Lịch tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu cho trẻ em, người lớn
-
Quy định về chuyển ngạch giáo viên Mầm non mới nhất 2024
-
Minh chứng đánh giá chuẩn hiệu trưởng 2024
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Phổ biến Pháp luật
Chính thức giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% trong năm 2024
Sinh hai con trước 35 tuổi được thưởng bao nhiêu tiền?
Đặc quyền của Viên chức công tác tại vùng khó khăn năm 2024
Rút tiền bằng thẻ CCCD gắn chip mất thẻ có bị mất tiền không?
Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị 2024
Mất bằng lái xe A1 có phải thi lại không năm 2024?