Mùa xuân chín đọc hiểu
Mùa xuân chín đọc hiểu
Mùa xuân chín là một trong những thi phẩm xuất sắc của Hàn Mặc Tử, tiêu biểu cho hồn thơ độc đáo của ông, nơi mùa xuân hiện lên xanh mướt, tràn đầy sức sống, nhưng vẫn phảng phất nỗi nhớ nhung khắc khoải và niềm khát khao mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Tác phẩm không chỉ là bức tranh thiên nhiên tươi đẹp mà còn là tiếng lòng da diết, đậm chất lãng mạn, hòa quyện giữa niềm vui sống và nỗi buồn sâu thẳm. Vậy chữ “chín” trong nhan đề Mùa xuân chín mang ý nghĩa gì? Nó gợi lên điều gì trong cảm xúc và tư tưởng của thi nhân?
Mời các bạn cùng khám phá bộ đề đọc hiểu Mùa xuân chín trong bài viết sau để hiểu sâu hơn về nội dung phong phú cũng như nghệ thuật biểu đạt tinh tế của tác phẩm này, qua đó cảm nhận rõ nét hơn vẻ đẹp thơ Hàn Mặc Tử.
1. Đọc hiểu Mùa xuân chín trắc nghiệm - Đề 1
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
Mùa xuân chín
(1) Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
(2) Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...
(3) Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây...
(4) Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
(Hàn Mặc Tử)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Tự do
B. Thơ 7 chữ
C. Thơ thất ngôn tứ tuyệt
D. Thơ lục bát
Câu 2: Ở khổ thơ đầu tiên, tác giả đã sử dụng cách gieo vần nào?
A. Gieo vần chân
B. Gieo vần lưng
C. Không gieo vần
Câu 3: Chủ thể trữ tình trong bài thơ là chủ thể ẩn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Sột soạt gió trêu tà áo biếc” là gì?
A. Ẩn dụ
B. Đảo ngữ
C. Nhân hoá
D. B và C đều đúng
Câu 5: Chữ “chín” trong cụm từ “mùa xuân chín” có ý nghĩa như thế nào?
A. Có tám mùa xuân đã trôi qua rồi và hiện tại đang là mùa xuân thứ chín của tác giả.
B. Vào mùa xuân thì tất cả cây trái đều ra quả và chín mọng.
C. Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ đang ở độ tươi đẹp nhất, viên mãn nhất.
D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 6: Tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện ở đoạn thơ thứ 2 là gì?
A. Vui tươi xen lẫn tiếc nuối
B. Buồn bã và tiếc nuối
C. Thất vọng xen lẫn tiếc nuối
D. Vui vẻ và hào hứng
Câu 7: Từ “làn” trong “làn nắng” gợi lên điều gì?
A. Gợi lên một một không gian tràn ngập ánh nắng, tràn ngập sắc xuân
B. Gợi một hơi thở nhẹ nhàng, nắng như mỏng tang, mềm mại trải đều trong thơ và trong không gian.
C. Gợi lên cái nắng chói chang, gay gắt của mùa xuân.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Trả lời câu hỏi:
Câu 8 (0.5điểm): Nhan đề bài thơ gợi ra một khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
Nhan đề bài thơ Mùa xuân chín gợi ra một khung cảnh thiên nhiên căng tràn nhựa sống, đẹp đẽ, rạng ngời.
Câu 9 (1.0 điểm): Anh/chị hãy nhận xét về tâm hồn, tình cảm của thi sĩ trong bài thơ.
Bài thơ đã cho thấy sự quan sát tỉ mỉ, cận thận của tác giả với từng cảnh vật, con người và sự thay đổi nó khi xuân về. Chính tỏ tác giả phải là người yêu mùa xuân, yêu thiên nhiên và con người thì mới có thể miêu tả hay và rõ nét như thế.
Câu 10 (1.0 điểm): Anh/chị có đồng tình với quan điểm “Biết yêu mến những cảnh đẹp bình dị của quê hương, con người cũng sẽ có nhiều hành động đẹp trong cuộc sống” không? Vì sao?
Gợi ý
- Đồng tình với quan điểm “Biết yêu mến những cảnh đẹp bình dị của quê hương, con người cũng sẽ có nhiều hành động đẹp trong cuộc sống”.
- Vì những cảnh đẹp của quê hương là những thứ bình dị và nhỏ bé nhất. Người biết yêu những thứ nhỏ bé sẽ có hành động đẹp trong cuộc sống.
2. Đọc hiểu Mùa xuân chín trắc nghiệm - đề 2
MÙA XUÂN CHÍN
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây...
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
-(Hàn Mặc Tử)-
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thơ sáu chữ
B. Thơ bảy chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Thuyết minh
Câu 3. Thiên nhiên và con người trong bức tranh mùa xuân được thể hiện như thế nào trong bài?
A. Mang vẻ đẹp cổ điển
B. Ảm đạm, cô đơn, đườm đượm buồn
C. Tâm trạng buồn tủi
D. Trẻ trung, hồn nhiên và tràn đầy sức sống
Câu 4. Trạng thái “chín” của mùa xuân trong bài thơ được thể hiện bằng những từ ngữ nào sau đây?
A. Làn nắng ửng, khói mơ tan
B. Lấm tấm vàng, bóng xuân sang
C. Sóng cỏ xanh tươi, mùa xuân chín
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5 (0,5 điểm) Con người trong bài thơ được thể hiện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào gắn với nhân vật trữ tình?
Câu 6 (0,5 điểm) Ngôn từ của bài thơ đã gợi lên một khung cảnh mùa xuân như thế nào?
Câu 7 (1,0 điểm) Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ đầu tiên?
Câu 8 (1,0 điểm) Từ bài thơ trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ thiên nhiên.
Gợi ý trả lời
Câu 5: Con người trong bài thơ được thể hiện qua những hình ảnh: bao cô thôn nữ hát trên đồi; kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi; tiếng ca vắt vẻo; ai ngồi dưới trúc; khách xa, chị ấy. Hình ảnh gắn với nhân vật trữ tình là hình ảnh "khách xa gặp lúc mùa xuân chín".
Câu 6: Ngôn từ của bài thơ đã gợi lên một khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trẻ trung nhưng không kém phần rộn ràng, sôi động và tràn đầy sức sống mơn mởn. Bức tranh con người và thiên nhiên ở vùng quê thanh bình, yên ả vào lúc xuân về vô cùng nhộn nhịp và tươi vui.
Câu 7:
- Biện pháp tu từ đảo ngữ: Sột soạt gió trêu
- Biện pháp tu từ nhân hóa: Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Tác dụng:
- Tăng sức gợi hình, gợi cảm, hiệu quả diễn đạt, đồng thời, góp phần làm cho câu thơ thêm phần đặc sắc, gây ấn tượng với độc giả, qua đó dễ dàng thu hút và lôi cuốn người đọc hơn. Không những vậy, việc sử dụng thủ pháp nhân hóa còn như thổi hồn vào trong sự vật đang được miêu tả và nhắc đến trong câu thơ, qua đó làm cho "gió" trở nên thân thiện, sinh động và gần gũi hơn với bạn đọc.
- Góp phần khắc họa lại một bức tranh con người và thiên nhiên ở vùng quê thanh bình, yên ả vào lúc xuân về vô cùng nhộn nhịp và tươi vui. Không những vậy, việc gieo rắc cẩn thận thủ pháp nhân hóa và đảo ngữ vào trong từng áng thơ đã thể hiện được sự tài hoa cùng trí tưởng tượng phong phú, lối hành văn đặc sắc của ngòi bút Hàn Mặc Tử.
- Từ đấy, nhằm bộc lộ và thể hiện sự tự hào về những cảnh vật tươi đẹp, khoảnh khắc trẻ trung, sôi động và nhộn nhịp, tươi vui của quê hương khi xuân về. Qua đó, cho thấy được tình yêu quê hương đất nước trong con người ấy.
Câu 8: Từ bài thơ trên, em thấy trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ thiên nhiên đóng một vai trò vô cùng to lớn. Bản thân mỗi cá thể, ai ai cũng đều mang trong mình sứ mệnh gìn giữ và bảo vệ các nguồn tải nguyên tươi đẹp, phong phú của mẹ thiên nhiên, mỗi người đều phải có ý thức giữ gìn môi trường, vệ sinh chung, để tạo nên một môi trường xanh − sạch − đẹp, từ đấy góp phần điểm tô thêm nét đẹp, sự tươi mới cho mẹ thiên nhiên. Bởi, thiên nhiên tựa như một người mẹ, ban phát cho ta vô số những cảnh đẹp, cũng như biết bao thức ăn, thực phẩm thơm ngon,... Vì vậy, con người phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ thiên nhiên.
2. Đọc hiểu Mùa xuân chín đề 1
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
MÙA XUÂN CHÍN
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây...
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
(Hàn Mặc Tử)
Câu 1. Chủ đề của bài thơ trên là gì?
Câu 2. Câu thơ "Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời" gợi anh/chị liên tưởng tới câu thơ nào, của ai? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai câu thơ.
Câu 3. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây
Câu 4. Lý giải tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Mùa xuân chín”?
Trả lời
3. Đọc hiểu Mùa xuân chín đề 2
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan.
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang
(Mùa xuân chín- Hàn Mặc Tử )
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2. Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4. Đoạn thơ sử dụng những biện pháp tu từ gì? Phân tích hiệu quả các biện pháp tu từ đó?
Câu 5. Trình bày ngắn gọn về cái tôi trữ tình của nhà thơ trong đoạn thơ.
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) thể hiện suy nghĩ của anh/ chị về trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ thiên nhiên.
Trả lời
4. Chữ chín trong "Mùa xuân chín" có ý nghĩa như thế nào?
Chữ chín trong "Mùa xuân chín" có ý nghĩa là: cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ đang ở độ tươi đẹp nhất, viên mãn nhất. Nhưng trạng thái đó cũng đồng nghĩa với việc mùa xuân đang và sẽ trôi qua, cái đẹp không tồn tại vĩnh hằng, mãi mãi, để lại trong lòng nhà thơ sự nuối tiếc khôn nguôi.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 10 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Mùa xuân chín đọc hiểu
15,9 KB 24/11/2022 10:25:00 SATham khảo thêm
Đề thi học kì 1 Ngữ văn 10 Cánh Diều có đáp án
Phân tích đánh giá tác phẩm Nữ thần mặt trời và mặt trăng (ngắn gọn có dàn ý)
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm lớp 10 (7 mẫu)
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi học muộn lớp 10 (5 mẫu)
Phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ tư tưởng kì thị người đồng tính
Top 5 bài Phân tích Thu hứng lớp 10 siêu hay
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Soạn bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ngắn gọn
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm
- Ba truyện kể Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió giúp bạn hiểu được gì về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện thần thoại Việt Nam?
- Hình dung vóc dáng và những hành động của thần Trụ Trời
- Soạn bài Tản Viên từ phán sự lục lớp 10 Kết nối tri thức
- Soạn bài Chữ người tử tù trang 21
- Thực hành tiếng Việt Sử dụng từ Hán Việt trang 28
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện trang 29
- Soạn bài Nói và nghe lớp 10 trang 35 Kết nối tri thức
- Soạn Văn 10 trang 37 tập 1 KNTT
- Soạn bài Chùm thơ Hai-cư ngắn nhất
- Bạn cảm nhận như thế nào về hành trình chậm rì của con ốc trong bài thơ của Ít-sa
- Top 3 đoạn văn trình bày điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ hai cư
- Bình luận về triết lý trong cách ứng xử của con người với thiên nhiên qua bài thơ của Chi y ô
- Phân tích chùm thơ Hai-cư Nhật Bản lớp 10
- Khoảnh khắc trong bài thơ của Ba sô gợi cảm xúc gì ở người đọc?
- Soạn bài Thu hứng ngắn nhất
- Soạn bài Mùa xuân chín lớp 10 ngắn nhất
- Top 4 đoạn văn cảm nhận về một câu thơ hoặc một hình ảnh trong bài Mùa xuân chín
- Nêu cảm nhận về nhân vật trữ tình trong bài Mùa xuân chín
- Mô tả cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ Mùa xuân chín
- Con người trong bài thơ Mùa xuân chín hiện diện qua những hình ảnh nào?
- Hình ảnh, nhịp vần trong bài Mùa xuân chín có mối liên hệ như thế nào với nhân vật trữ tình?
- Mùa xuân chín đọc hiểu
- Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân chín hay, ngắn gọn
- Phân tích bài thơ Mùa xuân chín lớp 10 siêu hay
- Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư trang 53
- Thực hành tiếng việt lớp 10 trang 58 tập 1 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ trang 61
- Soạn bài Nói và nghe lớp 10 trang 67 Kết nối
- Củng cố, mở rộng lớp 10 trang 70 KNTT tập 1
- Soạn bài Cánh đồng Kết nối tri thức trang 71
- Soạn Hiền tài là nguyên khí của quốc gia lớp 10 KNTT
- Soạn bài Yêu và đồng cảm ngắn nhất
- Top 5 mẫu đoạn văn về sự đồng cảm tạo nên vẻ đẹp gắn kết của thế giới
- Tóm tắt văn bản Yêu và đồng cảm Lớp 10 KNTT
- Xác định nội dung trọng tâm của từng phần đã được đánh số trong văn bản Yêu và đồng cảm
- Tác giả đã phát hiện ra những điểm tương đồng gì giữa trẻ em và nghệ sĩ?
- Phân tích Yêu và đồng cảm lớp 10
- Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ Kết nối tri thức
- Soạn Thực hành tiếng Việt trang 86 Văn 10 tập 1 KNTT
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm lớp 10 (7 mẫu)
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen thức khuya
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà lớp 10
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ tư tưởng kì thị người đồng tính
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi học muộn lớp 10
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen lười biếng trong học tập
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen bình luận ác ý trên mạng xã hội
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen nói chuyện riêng
- Viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) thuyết phục một số bạn từ bỏ thói quen hút thuốc lá
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ngủ gật trong lớp
- Viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) thuyết phục một số bạn từ bỏ lối sống thụ động
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen lạm dụng điện thoại
- Viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ghen tị
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen dựa dẫm ỷ lại
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen chụp ảnh sống ảo
- Nghị luận Trì hoãn như một thói quen - kẻ thù thầm lặng đang "giết chết" chính bạn
- Soạn bài Xúy Vân giả dại Kết nối tri thức ngắn nhất
- Soạn bài Huyện đường Kết nối tri thức ngắn gọn
- Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam siêu hay
- Soạn bài Tác gia Nguyễn Trãi lớp 10
- Soạn bài Bình Ngô đại cáo Kết nối tri thức
- Soạn bài Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy)
- Soạn bài Bảo kính cảnh giới lớp 10 KNTT
- Thực hành tiếng Việt Sử dụng từ Hán Việt trang 26
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 33 Ngữ văn 10 tập 2 KNTT
- Ngôn chí bài 3 đọc hiểu
- Ngôn chí bài 10 đọc hiểu
- Thực hành đọc bài Bạch Đằng hải khẩu trang 35
- Soạn văn Người cầm quyền khôi phục uy quyền lớp 10
- Soạn bài Dưới bóng hoàng lan Kết nối tri thức
- Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học lớp 10 KNTT
- Phân tích Con khướu sổ lồng
- Viết bài văn nêu cảm nhận của anh chị về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa lớp 10
- Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
- Truyện ngắn không có cốt truyện li kì, hấp dẫn có thể là một truyện hay được không?
- Để hiểu đúng nhân vật Huấn Cao, có nhất thiết phải biết tường tận về Cao Bá Quát
- Quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân có thực sự là một người quyền uy, tự do?
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 68 Ngữ văn 10 tập 2 KNTT
- Soạn bài Sự sống và cái chết
- Soạn bài Nghệ thuật truyền thống của người Việt
- Soạn văn Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
- Thực hành tiếng Việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
- Viết một văn bản nội quy hoặc một bản hướng dẫn nơi công cộng lớp 10 Kết nối
- Nói và nghe Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- Đọc hiểu Dì Hảo có đáp án
- Đề thi học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức 2023
- Củng cố mở rộng lớp 10 trang 95 tập 2 Kết nối tri thức
- Thực hành đọc Tính cách của cây
- Soạn bài Về chính chúng ta ngắn nhất
- Soạn bài Con đường không chọn Kết nối tri thức
- Soạn bài Một đời như kẻ tìm đường ngắn nhất
- Thực hành tiếng việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (tiếp theo) Kết nối tri thức
- Viết bài luận về bản thân lớp 10 Kết nối tri thức
- Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ
- Củng cố mở rộng trang 120 Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức
- Thực hành đọc Mãi mãi tuổi hai mươi
- Soạn Ôn tập học kì 2 Ngữ văn 10 Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập học kì 2 văn 10 Kết nối tri thức - Luyện tập và vận dụng
- Nghị luận về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của danh nhân Nguyễn Trãi
- Nghị luận về tình thế lựa chọn khó khăn nhưng đầy ý nghĩa trong hành trình rèn luyện trưởng thành
- Cái hay của tác phẩm nằm ở đâu?
- Tự tìm hiểu mình có dễ không và làm thế nào để tìm hiểu?
- Viết bản nội quy nơi công cộng xây dựng môi trường sống lành mạnh có văn hóa
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Ngữ văn 10 Kết nối tri thức
Mùa xuân chín đọc hiểu
Top 4 mẫu đoạn văn phân tích một yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn Chữ người tử tù siêu hay
Soạn bài Ôn tập học kì 2 văn 10 Kết nối tri thức - Luyện tập và vận dụng
Ngôn chí bài 3 đọc hiểu
Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân đối với cha mẹ
(Cực hay) Phân tích bài thơ Tùng