Viết một văn bản nội quy hoặc một bản hướng dẫn nơi công cộng lớp 10 Kết nối
Viết một văn bản nội quy lớp 10 KNTT
Bài Viết một văn bản nội quy hoặc một bản hướng dẫn nơi công cộng nằm ở trang 90, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập 2, bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống", hướng đến việc giúp học sinh nắm vững kỹ năng soạn thảo các loại văn bản thực tế. Khi thực hiện bài tập trên, học sinh cần viết một văn bản nội quy hoặc hướng dẫn phù hợp với môi trường công cộng, đảm bảo cấu trúc chặt chẽ, logic và tuân theo mẫu cấu trúc chung của thể loại này.
Nội dung cần rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng sử dụng, đồng thời thể hiện tính quy phạm, định hướng hành vi nhằm duy trì trật tự và văn minh tại các địa điểm công cộng. Qua bài học, các em không chỉ rèn luyện kỹ năng viết mà còn hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ nội quy trong đời sống. Sau đây là gợi ý soạn bài Viết một văn bản nội quy hoặc một bản hướng dẫn nơi công cộng trang 90 SGK văn 10 tập 2 KNTT, mời các bạn cùng theo dõi.
- Thực hành tiếng Việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
- Soạn văn Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Soạn bài Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng - Kết nối tri thức
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 trang 92 SGK Ngữ văn lớp 10 Tập 2 KNTT
- Văn bản trên được xem là văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng vì xuất hiện ở một không gian công cộng (di tích), đưa ra các yêu cầu, quy định mà người đến cần tuân thủ.
- Cấu trúc đúng với một văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng, có tên của nội quy rõ ràng.
Câu 2 trang 92 SGK Ngữ văn lớp 10 Tập 2 KNTT
Khi soạn văn bản nội quy, hướng dẫn, việc dự tính được những hành vi không mong muốn có thể xảy ra nơi công cộng có thể giúp người soạn văn bản đưa ra ngay trong nội quy các yêu cầu về hành động không được thực hiện, dự kiến được cách giải quyết đối với các trường hợp vi phạm hoặc gặp rắc rối cần hỗ trợ.
Dàn ý Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- Tên trường, quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng năm.
- Nội quy lớp học gồm các nội dung như:
1) Kính trọng người lớn, lễ phép với thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè; không đánh nhau gây mất đoàn kết trong lớp học; không nói tục, chửi bậy.
2) Đi học đúng giờ (có mặt ở trường trước 15 phút khi buổi học bắt đầu), nghỉ học phải có lý do, phải có giấy xin phép được phụ huynh ký xác nhận.
3) Đến lớp học: phải học bài và làm bài tập đầy đủ; phải có đủ đồ dùng học tập; đầu tóc, quần áo gọn gàng nghiêm túc, mặc đồng phục theo đúng quy định của nhà trường; giữ gìn vệ sinh chung của lớp của trường; không xả rác, vứt rác bừa bãi; có ý thức giữ gìn bảo vệ của công.
4) Học sinh có mặt trong lớp sau khi kết thúc hiệu lệnh báo hiệu bắt đầu tiết học. Trường hợp lớp chưa có giáo viên thì phải giữ trật tự, lớp trưởng hoặc bí thư lên báo cáo với ban giám hiệu.
5) Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, có ý thức tham gia xây dựng bài; không được nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp. Chỉ được phát biểu hoặc trình bày ý kiến khi được giáo viên cho phép.
6) Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể.
7) Tất cả học sinh phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các điều trong nội quy học sinh. Nếu vi phạm tùy theo mức độ sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT và quy định xử lý học sinh vi phạm của trường.
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng - mẫu 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NỘI QUY, QUY ĐỊNH CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT
Thư viện trường THPT .... yêu cầu các cán bộ, nhân viên, học sinh trong trường khi đến thư viện cần thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định sau:
I. Nội quy chung
1. Yêu cầu bắt buộc
- Xuất trình Thẻ Cán bộ/Học sinh và check in qua đầu đọc mã vạch tại cửa ra vào.
- Tuân thủ các nội quy, quy định của Thư viện về tra tìm tài liệu, đọc, mượn, truy cập tài liệu, giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị.
- Phải giữ gìn tài liệu, trang thiết bị, tài sản, thực hiện nếp sống văn minh, văn hoá trong ăn mặc, giao tiếp tại Thư viện.
- Không được dùng Thẻ của người khác và không cho người khác sử dụng Thẻ của mình.
- Không được làm hư hại, xáo trộn tài liệu, tài sản; không tự ý thay đổi các chương trình liên quan đến phần mềm trên máy tính.
- Không tự ý sao chụp tài liệu dưới mọi hình thức.
- Không được truy cập thông tin có nội dung không lành mạnh, sử dụng, khai thác, chuyển tải các nguồn tin bất hợp pháp, gây hại cho lợi ích Quốc gia.
- Trước khi chuyển công tác (đối với cán bộ, nhân viên) hoặc trước khi ra trường (đối với HS), cần phải trả các tài liệu, sau đó được cấp Giấy xác nhận “Đã trả hết sách Thư viện”.
- Học sinh phải học chương trình “Hướng dẫn sử dụng thư viện” mới được sử dụng tài liệu tại các phòng của Thư viện.
2. Trường hợp bị mất Thẻ
- Đối với học sinh cần phải làm đơn xin cấp lại Thẻ, có xác nhận của GVCN, sau đó xin xác nhận tại Thư viện để được cấp lại thẻ.
- Đối với cán bộ, nhân viên cần làm đơn xin cấp lại Thẻ, có xác nhận của Hiệu trưởng, sau đó xin xác nhận tại Thư viện để được cấp lại thẻ.
3. Các hình thức xử lý vi pham nội qui
3.1. Trường hợp vi phạm nội qui thông thường
- Tự ý mang sách của phòng Đọc về nhà: Thu Thẻ, tước quyền sử dụng Thư viện trong thời gian 06 tháng.
- Quá hạn: sách giáo khoa 500đ/ ngày; sách tham khảo 1.000đ/ngày; sách khác 1.500đ/ngày.
- Rách sách: thu kinh phí đóng sách.
- Cắt xén tài liệu: tước quyền sử dụng Thư viện thời hạn 01 năm, nộp phạt gấp 3-10 lần tùy mức độ nghiêm trọng.
- Viết, vẽ bẩn vào sách: Thu Thẻ
- Mất nhãn mã số mã vạch: 5.000 đ/nhãn.
- Làm mất sách: mua mới (nếu có)+10.000đ (xử lý nghiệp vụ)
- Phô tô (nếu không có) + 20.000đ (xử lý nghiệp vụ+bản gốc)
- Các trường hợp khác gặp Quản lý thư viện
3.2. Trường hợp vi phạm nội qui nghiêm trọng
- Giả mạo chữ ký, sử dụng thẻ của người khác (cho người khác mượn thẻ), lấy sách của Thư viện: thu Thẻ từ 06 tháng trở lên. Tùy theo mức độ nghiêm trọng Trung tâm sẽ thông báo trường hợp đó cho Lớp và Trường xem xét xử lý.
II. Thời gian phục vụ:
- Thư viện phục vụ các ngày trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 7).
- Thời gian cụ thể:
+ Sáng: Từ 7h đến 11h 30
+ Chiều: Từ 13h đến 17h
Thư viện trường THPT ...
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng - mẫu 2
Phòng GD & ĐT …. Trường …… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
NỘI QUY LỚP HỌC
Điều 1: Tôn trọng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Kính trọng người lớn, lễ phép với thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè; không đánh nhau gây mất đoàn kết trong lớp học; không nói tục, chửi bậy.
Điều 2: Thi đua học tốt: Đi học đúng giờ (có mặt ở trường trước 15 phút khi buổi học bắt đầu), Nghỉ học phải có lý do, phải có giấy xin phép được phụ huynh ký xác nhận; Học bài, làm bài tập trước khi đến lớp.
Điều 3: Đến lớp học: phải học bài và làm bài tập đầy đủ; phải có đủ đồ dùng học tập; đầu tóc, quần áo gọn gàng nghiêm túc, mặc đồng phục theo đúng quy định của nhà trường; giữ gìn vệ sinh chung của lớp của trường; không xả rác, vứt rác bừa bãi; có ý thức giữ gìn bảo vệ của công.
Điều 4: Học sinh có mặt trong lớp sau khi kết thúc hiệu lệnh báo hiệu bắt đầu tiết học. Trường hợp lớp chưa có giáo viên thì phải giữ trật tự, lớp trưởng hoặc bí thư lên báo cáo với ban giám hiệu.
Điều 5: Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, có ý thức tham gia xây dựng bài; không được nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp. Chỉ được phát biểu hoặc trình bày ý kiến khi được giáo viên cho phép.
Điều 6: Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể.
Điều 7: Tất cả học sinh phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các điều trong nội quy học sinh. Nếu vi phạm tùy theo mức độ sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT và quy định xử lý học sinh vi phạm của trường.
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng - mẫu 3
NỘI QUY CÂU LẠC BỘ TIẾNG ANH
Phần I: Nội Quy chung.
1. Giới thiệu
• Tên clb: UFBA English Club
• Tên viết tắt: UFBA.ec
• Email: Ufba.ec@gmail.com
• Facebook: www.facebook.com/UFBA-English-Club-1058235327520605
• Ngày thành lập: 16/09/2015
2. Mục tiêu hoạt động
• Với những khó khăn gặp phải trong giao tiếp tiếng anh: thiếu môi trường giao tiếp, gặp gỡ giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài. CLB được lập ra với mục đích tạo môi trường thực hành phản xạ tiếng anh giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.Tạo môi trường giao lưu thực hành khẩu ngữ, tạo kỹ năng giao tiếp kĩ năng thực hành trước đám đông của các bạn sinh viên và phát triển phong trào học tiếng anh. Với Khẩu hiệu “Nói –Thực hành và Chia sẻ”
3. Hình thức hoạt động
• Mỗi tuần clb có 1 buổi sinh hoạt thường xuyên vào thứ 4 hàng tuần bắt đầu vào 5h35 (sau tiết 10)
• Ngoài ra clb còn có thể có các cuộc thi nhỏ trên fanpage, các buổi giã ngoại lấy thông tin do các thành viên trong clb tổ chức.
4. Ngôn ngữ sử dụng
Tiếng Anh (Các thành viên có ý định cải thiện vốn tiếng Anh nên có ý thức dùng tiếng Anh nhiều nhất có thể. Tuy nhiên, Tiếng Việt không bị cấm nhưng cần hạn chế tối đa.)
Phần II: Cơ cấu tổ chức.
- Clb gồm một chủ nhiệm: Quản lý chung - Cô Nguyễn Thảo
- Hai phó chủ nhiệm: Nguyễn Tiến Vũ – Nguyễn Giang
+ Phó chủ nhiệm 1: Tổ chức lên kế hoạch cho các tuần sinh hoạt trong câu lạc bộ,
+ Phó chủ nhiệm 2: Liên hệ với các ban thực thiện kế hoạch sinh hoạt
• Thủ quỹ: Nguyễn Thảo Linh - Phụ trách quản lý thu chi trong câu lạc bộ, nhắc nhở, thông báo về tính hình thu chi CLB theo tứng tháng.
• Và 5 ban nội dung gồm có các trưởng ban và phó ban.
• Chủ nhiệm cùng các ban thành viên xây dựng thiết kế hoạt động, cùng nhau phát triển xáy dựng clb
• Các thành viên nếu có ý kiến đóng góp có thể gửi trực tiếp đến Ban chủ nhiệm CLB hoặc Email, fanpage
• Bất kể ai cũng có quyền tham gia CLB nếu thực sự đam mê ngoại ngữ, các hoạt động và mong muốn đóng góp xây dựng và phát triển cho câu lạc bộ.
Phần III: Quy định thành viên
1. Thành viên nội bộ
a. Quyền lợi
• Được hưởng quyền lợi như các thành viên trong CLB.
• Được tham gia các hoạt động mà CLB tổ chức và tham gia miễn phí.
• Được cống hiến và phát huy những năng khiếu của mình để xây dựng CLB
b. Trách nhiệm
• Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
• Đề xuất các ý tưởng để đổi mới CLB.
• Phát huy hết khả năng để xây dựng CLB ngày càng vững mạnh.
• Nếu một thành viên trong các từ chức thì sẽ đề bạt 1 người khác thay thế tạm thời và phải thông báo trước ít nhất 2 tuần (thông báo đến các thành viên).
2. Thành viên tham gia hoạt động
a. Quyền lợi
• Khi tham gia CLB các thành viên sẽ được trang bị thêm những kiến thức mới, rèn luyện các kỹ năng.
• Được giao lưu, học tập với các sinh viên trong trường
• Tham gia các hoạt động do câu lạc bộ tổ chức.
• Thành viên đựơc gặp gỡ, trực tiếp trao đổi với giáo viên, giải đáp thắc mắc của mình và được cung cấp những tài liệu liên quan.
• Thành viên được quyền đóng góp ý kiến và tham gia thực hiện ý tưởng của mình.
• Thành viên có thành tích tốt sẽ là những thành viên chính thức của câu lạc bộ. Được đề cử, ứng cử vào các ban của câu lạc bộ.
b. Trách nhiệm
• Thành viên tham gia CLB phải viết đơn theo mẫu đăng ký của CLB
• Tham gia xây dựng CLB ngày càng vững mạnh.
• Đóng quỹ đầy đủ và đúng thời hạn quy định.
• Khi không tham gia CLB phải báo cho ban chủ nhiệm CLB.
• Tham gia sinh hoạt đầy đủ, nghỉ quá 3 buổi không lý do bị tước quyền tham gia CLB
• Tham ra các buổi sinh hoạt đúng giờ, nếu muộn phải chịu hình thức phạt của CLB
• Chấp hành nội quy sinh hoạt của CLB
• Nộp lệ phí đầy đủ góp phần xây dựng câu lạc bộ phát triển. Mức thu hội phí định kì hàng tháng, quý, năm hoặc phí phát sinh do ban chủ nhiệm qui định
• Có tinh thần đoàn kết, học hỏi, nhiệt tình, có tinh thần xây dựng câu lạc bộ.
Phần IV Tài chính
- Thu – chi của câu lạc bộ: Tài chính của câu lạc bộ do Ban chủ nhiệm quản lý minh bạch, công khai, tiết kiệm. Ban chủ nhiệm có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản tới từng hội viên với định kỳ 01 tháng/lần.
- Các khoản thu của câu lạc bộ:
Hội phí từ hội viên (20.000 VND/hội viên tham gia/1tháng) (kinh phí chủ yếu)
Khoản xin tài trợ (nếu có)
Sự hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức từ thiện, chi đoàn khoa, …
Các khoản phạt vi phạm nội quy
- Các khoản chi của câu lạc bộ:
Chi phí cho các buổi học tập, trao đổi, hình thành kỹ năng.
Chi phí quà tặng cho các thành viên.
Chi phí cho những chuyến đi dã ngoại, giao lưu.
Chi thiết bị, linh kiện cần thiết.
Các khoản chi hợp lý khác do thống nhất các thành viên.
Những khoản chi lớn hơn 200.000 VND phải thông qua hội đồng cố vấn.
PHẦN V: KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT
• Khen thưởng: Mọi thành viên LCB và thành viên Ban chủ nhiệm câu lạc bộ hoạt động tích cực, uy tín, hiệu quả thì được câu lạc bộ tặng quà lưu niệm.
• Kỷ luật: Mọi thành viên CLB và thành viên Ban chủ nhiệm nếu không hoàn thành tốt nhiệm vụ hoặc vi phạm điều lệ tùy theo mức độ sẽ bị nhắc nhở, khiển trách hay khai trừ khỏi CLB.
• Hình thức phạt:
Phạt 2.000đ đối với thành viên tham gia sinh hoạt muộn sau 30 phút và phạt thêm 2.000đ nếu muộn 20 phút tiếp theo.
- Phạt 5.000đ với thành viên nghỉ 1 buổi không có lý do, 10000 với buổi nghỉ thứ 2 không có lý do và xóa tư cách thành viên với buổi nghỉ thứ 3
• Xoá tư cách hội viên.
Hội viên bị xoá tên khỏi câu lạc bộ khi vi phạm một trong các điều sau:
- Bị khiển trách 3 lần mà vẫn tiếp tục vi phạm.
- Không đóng phí câu lạc bộ sau 1 tháng từ khi được nhắc nhở.
- Vi phạm nghiêm trọng điều lệ câu lạc bộ.
- Số hội viên biểu quyết hơn 50%.
- Nghỉ quá số buổi quy định không lý do
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 10 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Soạn bài Nghệ thuật truyền thống của người Việt ngắn gọn
Để hiểu đúng nhân vật Huấn Cao, có nhất thiết phải biết tường tận về Cao Bá Quát
Đoạn văn nêu suy nghĩ của bạn về giải pháp làm giảm rác thải nhựa toàn cầu
Đoạn văn Thu thập thông tin về một loài sinh vật mà bạn muốn tìm hiểu
Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
Tóm tắt thông tin thú vị sau khi đọc văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt
Quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân có thực sự là một người quyền uy, tự do?
Truyện ngắn không có cốt truyện li kì, hấp dẫn có thể là một truyện hay được không?
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Soạn bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới ngắn gọn
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm
- Ba truyện kể Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió giúp bạn hiểu được gì về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện thần thoại Việt Nam?
- Hình dung vóc dáng và những hành động của thần Trụ Trời
- Soạn bài Tản Viên từ phán sự lục lớp 10 Kết nối tri thức
- Soạn bài Chữ người tử tù trang 21
- Thực hành tiếng Việt Sử dụng từ Hán Việt trang 28
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện trang 29
- Soạn bài Nói và nghe lớp 10 trang 35 Kết nối tri thức
- Soạn Văn 10 trang 37 tập 1 KNTT
- Soạn bài Chùm thơ Hai-cư ngắn nhất
- Bạn cảm nhận như thế nào về hành trình chậm rì của con ốc trong bài thơ của Ít-sa
- Top 3 đoạn văn trình bày điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ hai cư
- Bình luận về triết lý trong cách ứng xử của con người với thiên nhiên qua bài thơ của Chi y ô
- Phân tích chùm thơ Hai-cư Nhật Bản lớp 10
- Khoảnh khắc trong bài thơ của Ba sô gợi cảm xúc gì ở người đọc?
- Soạn bài Thu hứng ngắn nhất
- Soạn bài Mùa xuân chín lớp 10 ngắn nhất
- Top 4 đoạn văn cảm nhận về một câu thơ hoặc một hình ảnh trong bài Mùa xuân chín
- Nêu cảm nhận về nhân vật trữ tình trong bài Mùa xuân chín
- Mô tả cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ Mùa xuân chín
- Con người trong bài thơ Mùa xuân chín hiện diện qua những hình ảnh nào?
- Hình ảnh, nhịp vần trong bài Mùa xuân chín có mối liên hệ như thế nào với nhân vật trữ tình?
- Mùa xuân chín đọc hiểu
- Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân chín hay, ngắn gọn
- Phân tích bài thơ Mùa xuân chín lớp 10 siêu hay
- Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư trang 53
- Thực hành tiếng việt lớp 10 trang 58 tập 1 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ trang 61
- Soạn bài Nói và nghe lớp 10 trang 67 Kết nối
- Củng cố, mở rộng lớp 10 trang 70 KNTT tập 1
- Soạn bài Cánh đồng Kết nối tri thức trang 71
- Soạn Hiền tài là nguyên khí của quốc gia lớp 10 KNTT
- Soạn bài Yêu và đồng cảm ngắn nhất
- Top 5 mẫu đoạn văn về sự đồng cảm tạo nên vẻ đẹp gắn kết của thế giới
- Tóm tắt văn bản Yêu và đồng cảm Lớp 10 KNTT
- Xác định nội dung trọng tâm của từng phần đã được đánh số trong văn bản Yêu và đồng cảm
- Tác giả đã phát hiện ra những điểm tương đồng gì giữa trẻ em và nghệ sĩ?
- Phân tích Yêu và đồng cảm lớp 10
- Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ Kết nối tri thức
- Soạn Thực hành tiếng Việt trang 86 Văn 10 tập 1 KNTT
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm lớp 10 (7 mẫu)
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen thức khuya
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà lớp 10
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ tư tưởng kì thị người đồng tính
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi học muộn lớp 10
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen lười biếng trong học tập
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen bình luận ác ý trên mạng xã hội
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen nói chuyện riêng
- Viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) thuyết phục một số bạn từ bỏ thói quen hút thuốc lá
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ngủ gật trong lớp
- Viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) thuyết phục một số bạn từ bỏ lối sống thụ động
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen lạm dụng điện thoại
- Viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ghen tị
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen dựa dẫm ỷ lại
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen chụp ảnh sống ảo
- Nghị luận Trì hoãn như một thói quen - kẻ thù thầm lặng đang "giết chết" chính bạn
- Soạn bài Xúy Vân giả dại Kết nối tri thức ngắn nhất
- Soạn bài Huyện đường Kết nối tri thức ngắn gọn
- Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam siêu hay
- Soạn bài Tác gia Nguyễn Trãi lớp 10
- Soạn bài Bình Ngô đại cáo Kết nối tri thức
- Soạn bài Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy)
- Soạn bài Bảo kính cảnh giới lớp 10 KNTT
- Thực hành tiếng Việt Sử dụng từ Hán Việt trang 26
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 33 Ngữ văn 10 tập 2 KNTT
- Ngôn chí bài 3 đọc hiểu
- Ngôn chí bài 10 đọc hiểu
- Thực hành đọc bài Bạch Đằng hải khẩu trang 35
- Soạn văn Người cầm quyền khôi phục uy quyền lớp 10
- Soạn bài Dưới bóng hoàng lan Kết nối tri thức
- Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học lớp 10 KNTT
- Phân tích Con khướu sổ lồng
- Viết bài văn nêu cảm nhận của anh chị về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa lớp 10
- Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
- Truyện ngắn không có cốt truyện li kì, hấp dẫn có thể là một truyện hay được không?
- Để hiểu đúng nhân vật Huấn Cao, có nhất thiết phải biết tường tận về Cao Bá Quát
- Quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân có thực sự là một người quyền uy, tự do?
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 68 Ngữ văn 10 tập 2 KNTT
- Soạn bài Sự sống và cái chết
- Soạn bài Nghệ thuật truyền thống của người Việt
- Soạn văn Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
- Thực hành tiếng Việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
- Viết một văn bản nội quy hoặc một bản hướng dẫn nơi công cộng lớp 10 Kết nối
- Nói và nghe Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- Đọc hiểu Dì Hảo có đáp án
- Đề thi học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức 2023
- Củng cố mở rộng lớp 10 trang 95 tập 2 Kết nối tri thức
- Thực hành đọc Tính cách của cây
- Soạn bài Về chính chúng ta ngắn nhất
- Soạn bài Con đường không chọn Kết nối tri thức
- Soạn bài Một đời như kẻ tìm đường ngắn nhất
- Thực hành tiếng việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (tiếp theo) Kết nối tri thức
- Viết bài luận về bản thân lớp 10 Kết nối tri thức
- Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ
- Củng cố mở rộng trang 120 Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức
- Thực hành đọc Mãi mãi tuổi hai mươi
- Soạn Ôn tập học kì 2 Ngữ văn 10 Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập học kì 2 văn 10 Kết nối tri thức - Luyện tập và vận dụng
- Nghị luận về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của danh nhân Nguyễn Trãi
- Nghị luận về tình thế lựa chọn khó khăn nhưng đầy ý nghĩa trong hành trình rèn luyện trưởng thành
- Cái hay của tác phẩm nằm ở đâu?
- Tự tìm hiểu mình có dễ không và làm thế nào để tìm hiểu?
- Viết bản nội quy nơi công cộng xây dựng môi trường sống lành mạnh có văn hóa
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Ngữ văn 10 Kết nối tri thức
Phân tích nhân vật Héc to
Sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì?
Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của truyện ngắn Một bữa no
Bài viết của Lê Đạt đã giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca?
Phân tích chùm thơ Haiku Nhật Bản lớp 10 (hay chọn lọc)
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về một nhận định bạn thấy tâm đắc trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ