Việc tăng cường chính quyền phong kiến dưới thời Đường nhằm mục đích gì?
Nhà Đường, hay Đế quốc Đại Đường, là một hoàng triều cai trị Trung Quốc từ năm 618 đến năm 907. Việc tăng cường chính quyền phong kiến dưới thời đường nhằm mục đích gì? Đây là câu hỏi rất nhiều người quan tâm khi học môn Lịch sử, để giải đáp được mời các bạn tham khảo nội dung bài viết của Hoatieu.vn.
Chính quyền phong kiến thời Đường được tăng cường nhằm mục đích gì?
1. Việc tăng cường chính quyền phong kiến dưới thời Đường nhằm mục đích gì?
A. với tay đến tận các địa phương.
B. nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
C. tăng cường quyền lực của bộ máy nhà nước.
D. đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
a) Kinh tế:
- Phát triển tương đối toàn diện.
- Nông nghiệp: Thực hiện chế độ quân điền. Nông dân nhận ruộng đất công và phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Áp dụng những kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ. Nhờ vậy, sản lượng tăng nhiều hơn trước.
- Thủ công nghiệp: Xưởng thủ công (gọi là tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc.
- Thương nghiệp: hai “con đường tơ lụa" trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập, mở rộng.
b) Chính trị:
- Bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương; cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan.
=> Chế độ phong kiến tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương đồng thời nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
- Các hoàng đế nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam (lãnh thổ Việt Nam hồi đó), ép Tây Tạng phải thần phục.
=> Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.
c) Đến cuối thời Đường:
- Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc, nông dân sống trong cảnh cùng cực do tô thuế quá nặng nề, sưu dịch liên miên. Nạn đói thường xuyên diễn ra.
- Nông dân lại nổi dậy chống chính quyền, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Hoàng Sào lãnh đạo nổ ra vào năm 874.
- Nhà Đường bị lật đổ, Trung Quốc rơi vào thời kì Ngũ đại - Thập quốc nhưng Triệu Khuông Dẫn lại tiêu diệt được các thế lực phong kiến khác, lập ra nhà Tống vào năm 960. Sau đó, miền Bắc Tống lại bị nước Kim đánh chiếm. Đến cuối thế kỉ XIII, cả hai nước Kim và Nam Tống lần lượt bị Mông Cổ tiêu diệt.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Minh Nguyễn
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
-
Soạn bài Thần trụ trời lớp 10 Chân trời sáng tạo ngắn gọn
-
Phân tích Đi trong hương tràm
-
Soạn bài Thư lại dụ Vương Thông lớp 10 Chân trời sáng tạo
-
Em hãy tổ chức một buổi truyền thông thể hiện vai trò của học sinh góp phần bảo vệ chính quyền tại địa phương
-
(5 mẫu) Em hãy viết một bài luận giới thiệu bản thân để ứng tuyển vào câu lạc bộ em thích
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Lớp 10
Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên trong bài Thơ duyên
Phân biệt vỏ địa lí với vỏ trái đất - Địa lí 10
Đọc hiểu Đứa con đầu lòng
Soạn bài Tự đánh giá Thư dụ Vương Thông lần nữa
Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 19 Chân trời sáng tạo tập 1
Soạn bài Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây trang 37